Đề thi giữa học kì II Tiếng việt cấp Tiểu học - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giữa học kì II Tiếng việt cấp Tiểu học - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên : ....................................... KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ 2 GT KÝ SỐ MẬT MÃ Lớp : ................................................. Năm học : 2007-2008 Trường :TH Nguyễn Văn Trỗi,TK MÔN : TIẾNG VIỆT - LỚP 4 GT KÝ SỐ TT Số BD : ............Phòng số : .............. Ngày kiểm tra : ................................ ............................................................................................................................................................ ĐIỂM CHỮ KÝ GK1 CHỮ KÝ GK 2 SỐ MẬT MÃ SỐ TT Ơ THỜI GIAN LÀM BÀI : 30 PHÚT I. Đọc thầm và làm bài tập : Đọc bài văn sau : CÔ BÉ, ÔNG LÃO VÀ CHIẾC ÁO MƯA Cơn mưa bất chợt đổ xuống đúng lúc. Hoa vội vàng, luống cuống, lo âu khi sực nhớ ra mình không mang áo mưa. Một ý nghĩ lóe lên trong đầu Hoa : “ Hay mình tắm mưa nhỉ ? Nhưng nhỡ cảm thì sao ? ” Rồi ý nghĩ liều lĩnh ấy vụt tắt. Cô bé lại phân vân: “ Chắc chẳng sao đâu, về nhà mình lau khô đầu là được chứ cứ đợi mưa tạnh thì đến tối mất”. Hoa liền cho cặp sách vào túi ni lông rồi lên xe phóng thẳng về nhà. Trời mưa to và lạnh quá. Về đến nhà thì cả người Hoa ướt sũng. Cô bé thấy trước cổng nhà có một ông lão đang trú mưa. Ông lão nói : “Cho bác đứng nhờ đây một tí nhé”. Hoa nói : “Vâng! ” Rồi vào nhà đóng sầm cửa lại. Chợt Hoa nhớ đến ông lão đứng trú mưa trước cửa nhà mình. Không suy nghĩ, Hoa vội vàng lấy chiếc áo mưa trong tủ, chạy ra đưa cho ông lão và nói : “Ông ơi! Ông mặc áo mưa về nhà đi kẻo muộn”. Ông lão nhìn Hoa trìu mến và cảm ơn rối rít. Hoa bỗng thấy vui vui vì mình đã làm được một việc tốt . . . Phương Thúy Dựa vào nội dung bài đọc,khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : Câu 1 : Tan học, thấy trời mưa, Hoa đã làm gì ? Chờ cho mưa tạnh rồi mới về. Đạp xe đi tắm mưa. Phân vân rồi đạp xe về nhà không cần áo mưa. Câu 2 : Về đến nhà, Hoa như thế nào ? a. Bị ướt b. Bị ướt sũng cả người c. Mệt lả Câu 3 : Vì sao Hoa vội lấy áo mưa cho Ông lão mượn ? Nhà có áo mưa không dùng đến để trong tủ. Sợ ông lão đứng lâu trước cửa nhà mình. Sợ ông lão bị ướt và lạnh. Câu 4 : Câu : “Hoa vội vàng, luống cuống, lo âu khi sực nhớ ra mình không mang áo mưa”. Thuộc kiểu câu gì ? a. Ai là gì ? b. Ai làm gì ? c. Ai thế nào ? Câu 5 : Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ của câu sau : Ông lão nhìn Hoa trìu mến và cảm ơn rối rít. HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT ..... B. KIỂM TRA VIẾT 1/ Chính tả : ( 5 điểm ) 15 đến 20 phút MƯA MÙA XUÂN 2/ Tập làm văn : 30 phút Tả một cây hoa hồng Bài chính tả - Khối 4 MƯA MÙA XUÂN Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đậu xuống lá cây ổi còng mọc lả xuống mặt ao. Mùa đông xám xỉn và khô héo đã qua. Mặt đất đã kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trở lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn trên những nhánh lá, mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm, trái ngọt. NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG Bài chính tả - Khối 4 MƯA MÙA XUÂN Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đậu xuống lá cây ổi còng mọc lả xuống mặt ao. Mùa đông xám xỉn và khô héo đã qua. Mặt đất đã kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trở lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn trên những nhánh lá, mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm, trái ngọt. NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG Bài chính tả - Khối 4 MƯA MÙA XUÂN Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đậu xuống lá cây ổi còng mọc lả xuống mặt ao. Mùa đông xám xỉn và khô héo đã qua. Mặt đất đã kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trở lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn trên những nhánh lá, mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm, trái ngọt. NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG Bài chính tả - Khối 4 MƯA MÙA XUÂN Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đậu xuống lá cây ổi còng mọc lả xuống mặt ao. Mùa đông xám xỉn và khô héo đã qua. Mặt đất đã kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trở lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn trên những nhánh lá, mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm, trái ngọt. NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG Họ và tên : ....................................... KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ 2 GT KÝ SỐ MẬT MÃ Lớp : ................................................. Năm học : 2007-2008 Trường :TH Nguyễn Văn Trỗi,TK MÔN : TIẾNG VIỆT - LỚP 2 GT KÝ SỐ TT Số BD : ............Phòng số : .............. Ngày kiểm tra : ................................ ............................................................................................................................................................ ĐIỂM CHỮ KÝ GK1 CHỮ KÝ GK 2 SỐ MẬT MÃ SỐ TT Đọc thầm và làm bài tập (25 PHÚT) Đọc bài văn sau MÙA NƯỚC NỔI Mùa này, người làng tôi gọi là mùa nước nổi, không gọi là mùa nước lũ, vì nước lên hiền hoà. Nước mỗi ngày một dâng lên. Mưa dầm dề, mưa sướt mướt ngày này qua ngày khác. Rồi đến rằm tháng bảy “Rằm tháng bảy nước chảy lên bờ”. Dòng sông Cửu Long đã no đầy, lại tràn qua bờ. Nước trong ao hồ, trong đồng ruộng của mùa mưa hoà lẫn với nước của dòng sông Cửu Long. Đồng ruộng, vườn tược và cây cỏ như biết giữ lại hạt phù sa ở quanh mình. Nước lại trong dần. Ngồi trong nhà ta thấy cả những đàn cá ròng ròng, từng đàn, từng đàn theo cá mẹ xuôi theo dòng nước vào tận đồng sâu. Nguyễn Quang Sáng Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : Câu 1 : Mùa nước nổi là : a. Nước lên nhanh và mạnh b. Nước lên hiền hoà c. Nước từ nguồn về Câu 2: Bài văn tả mùa nước nổi ở đâu ? a. Đồng bằng sông Cửu Long b. Đồng bằng Bắc bộ c. Miền Trung Câu 3: Cảnh đàn cá trong mùa nước nổi như thế nào ? a/ Cá đi thành từng đàn b/ Xuôi theo dòng nước vào tận đồng sâu c/ Cả hai ý trên Câu 4 : Bộ phận in đậm trong câu “ Nước mỗi ngày một dâng lên.” trả lời cho câu hỏi : a. Khi nào ? b. Ở đâu ? c. Như thế nào ? Câu 5 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm : “ Ngồi trong nhà, ta thấy cả những đàn cá ròng ròng” ................. HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT . B. KIỂM TRA VIẾT 1/ Chính tả : (5 điểm) 15 PH ÚT ĐỀ : CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN II/ Tập làm văn: (5 điểm) 25 PH ÚT 1) Viết lời của em đáp lại lời cảm ơn trong trường hợp sau : Trong tiết Mỹ thuật em cho bạn mượn hộp bút chì màu. Bạn em nói : “Cảm ơn bạn. Dùng xong mình sẽ trả”. Em đáp : ........................................................................................................... ..................................................................................................................................... 2) Dựa vào câu hỏi gợi ý sau viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 5 đến 6 câu nói về mùa xuân Gợi ý : a/ Mùa xuân bắt đầu từ tháng nào trong năm ? b/ Bầu trời mùa xuân như thế nào ? Ánh nắng ra sao ? c/ Cây cối trong mùa xuân như thế nào ? d/ Em có cảm nghỉ gì khi mùa xuân đến ? Bài làm : Bài chính tả - Khối 2 CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất. Bầy thiên nga trắng muốt đang bơi lội. Những con chim Kơ púc mình đỏ chót và nhỏ như quả ớt cố rướn cặp mỏ thanh mảnh của mình hót lên lanh lảnh nghe như tiếng sáo. Họ nhà chim đủ các loại, đủ các màu sắc ríu rít bay đến đậu ở những bụi cây quanh hồ . . . Theo Thiên Lương Bài chính tả - Khối 2 CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất. Bầy thiên nga trắng muốt đang bơi lội. Những con chim Kơ púc mình đỏ chót và nhỏ như quả ớt cố rướn cặp mỏ thanh mảnh của mình hót lên lanh lảnh nghe như tiếng sáo. Họ nhà chim đủ các loại, đủ các màu sắc ríu rít bay đến đậu ở những bụi cây quanh hồ . . . Theo Thiên Lương Bài chính tả - Khối 2 CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất. Bầy thiên nga trắng muốt đang bơi lội. Những con chim Kơ púc mình đỏ chót và nhỏ như quả ớt cố rướn cặp mỏ thanh mảnh của mình hót lên lanh lảnh nghe như tiếng sáo. Họ nhà chim đủ các loại, đủ các màu sắc ríu rít bay đến đậu ở những bụi cây quanh hồ . . . Theo Thiên Lương Bài chính tả - Khối 2 CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất. Bầy thiên nga trắng muốt đang bơi lội. Những con chim Kơ púc mình đỏ chót và nhỏ như quả ớt cố rướn cặp mỏ thanh mảnh của mình hót lên lanh lảnh nghe như tiếng sáo. Họ nhà chim đủ các loại, đủ các màu sắc ríu rít bay đến đậu ở những bụi cây quanh hồ . . . Theo Thiên Lương Họ và tên : ....................................... KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ 2 GT KÝ SỐ MẬT MÃ Lớp : ................................................. Năm học : 2007-2008 Trường :TH Nguyễn Văn Trỗi,TK MÔN : TIẾNG VIỆT - LỚP 3 GT KÝ SỐ TT Số BD : ............Phòng số : .............. Ngày kiểm tra : ................................ ............................................................................................................................................................ ĐIỂM CHỮ KÝ GK1 CHỮ KÝ GK 2 SỐ MẬT MÃ SỐ TT Ơ Phần đọc thầm và làm bài tập (THỜI GIAN LÀM BÀI : 25 PHÚT) Đọc bài văn sau : TRÊN ĐUỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH Đường lên dốc trơn và lầy. Người nọ đi tiếp sau người kia. Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng cho tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. Họ nhích từng bước. Nhìn lên chỉ thấy những chiếc ba lô lù lù nối nhau trên những cái lưng cong cong. Nhìn xuống là những chiếc mũ tai bèo lúp xúp trên những mái đầu đang cắm về phía trước. Những khuôn mặt đỏ bừng. Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh. Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ. Những dặm rừng xám đi vì chất độc hoá học Mĩ. Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây . . . Tất cả, tất cả lướt qua rất nhanh. Dương Thị Xuân Quý Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào những chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : Câu 1 : Đường lên dốc như thế nào ? Dốc trơn và lầy b. Rất trơn c. Như sợi dây kéo thẳng đứng. Câu 2 : Những chi tiết nói lên nổi vất vả của Bộ đội khi vượt dốc : a. Nhích từng bước b. Khuôn mặt đỏ bừng c. Cả a và b đều đúng. Câu 3 : Trong bài có mấy hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ : a. Hai hình ảnh b. Ba hình ảnh c. Bốn hình ảnh Câu 4 : Bộ phận in đậm trong câu : “Đường lên dốc trơn và lầy.” trả lời cho câu hỏi : a. Khi nào ? b. Ở đâu ? c. Như thế nào ? Câu 5 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm : Những dặm rừng xám đi vì chất độc hóa học Mĩ. . HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT B. KIỂM TRA VIẾT I/ CHÍNH TẢ : ( 5 ĐIỂM ) CHIẾC MÁY BƠM . . B. KI ỂM TRA VI ẾT : I/ CH ÍNH T Ả : ( 5 điểm) (15 phút) ĐỀ : CHIẾC MÁY BƠM . . . . . . . ..... II/ TẬP LÀM VĂN : (5 ĐIỂM) (25 PHÚT ) ĐỀ : Hãy kể về một người lao động chân tay mà em biết. Bài làm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài chính tả - Khối 3 CHIẾC MÁY BƠM Sau nửa tháng trời tính tới tính lui, Ác-si-mét đã làm ra một chiếc máy bơm. Đó là một đường ống có hai cửa : một cửa dẫn nước sông vào, còn một cửa dẫn nước ra ruộng. Bên trong đường ống có một trục xoắn. Bằng cách làm quay trục xoắn nầy, nước sông được dẫn lên cao trước những đôi mắt thán phục của mọi người. Chiếc máy bơm đầu tiên của loài người đã ra đời như vậy. Theo Vũ Bội Tuyền Bài chính tả - Khối 3 CHIẾC MÁY BƠM Sau nửa tháng trời tính tới tính lui, Ác-si-mét đã làm ra một chiếc máy bơm. Đó là một đường ống có hai cửa : một cửa dẫn nước sông vào, còn một cửa dẫn nước ra ruộng. Bên trong đường ống có một trục xoắn. Bằng cách làm quay trục xoắn nầy, nước sông được dẫn lên cao trước những đôi mắt thán phục của mọi người. Chiếc máy bơm đầu tiên của loài người đã ra đời như vậy. Theo Vũ Bội Tuyền Chiếc máy bơm Sau nửa tháng trời tính tới tính lui, Ác-si-mét đã làm ra một chiếc máy bơm. Đó là một đường ống có hai cửa : một cửa dẫn nước sông vào, còn một cửa dẫn nước ra ruộng. Bên trong đường ống có một trục xoắn. Bằng cách làm quay trục xoắn nầy, nước sông được dẫn lên cao trước những đôi mắt thán phục của mọi người. Chiếc máy bơm đầu tiên của loài người đã ra đời như vậy. Theo Vũ Bội Tuyền Bài chính tả - Khối 3 CHIẾC MÁY BƠM Sau nửa tháng trời tính tới tính lui, Ác-si-mét đã làm ra một chiếc máy bơm. Đó là một đường ống có hai cửa : một cửa dẫn nước sông vào, còn một cửa dẫn nước ra ruộng. Bên trong đường ống có một trục xoắn. Bằng cách làm quay trục xoắn nầy, nước sông được dẫn lên cao trước những đôi mắt thán phục của mọi người. Chiếc máy bơm đầu tiên của loài người đã ra đời như vậy. Theo Vũ Bội Tuyền Họ và tên : ....................................... KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ 2 GT KÝ SỐ MẬT MÃ Lớp : ................................................. Năm học : 2007-2008 Trường :TH Nguyễn Văn Trỗi,TK MÔN : TIẾNG VIỆT - LỚP 1 GT KÝ SỐ TT Số BD : ............Phòng số : .............. Ngày kiểm tra : ................................ ............................................................................................................................................................ ĐIỂM CHỮ KÝ GK1 CHỮ KÝ GK 2 SỐ MẬT MÃ SỐ TT I/ Đọc hiểu ( 3 điểm ) (25 PHÚT) Đọc thầm CÁI NHÃN VỞ Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bìa là một chiếc nhãn vở trang trí rất đẹp. Giang lấy bút nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên của em vào nhãn vở. Bố nhìn những dòng chữ ngay ngắn, khen con gái đã tự viết được nhãn vở. Dựa vào bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng : Câu 1 : Bố cho Giang : a. Cái nhãn vở b. Quyển vở mới c. Quyển sách có cái nhãn vở rất đẹp Câu 2 : Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở ? a. Môn học; b. Vở học; c. Tên trường, tên lớp, họ và tên của em. Câu 3 : Bố khen Giang như thế nào ? a. Ngoan b. Đã tự viết được nhãn vở c. Khéo tay B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm ) (40 PHÚT ) I/ Chính tả ( 7 điểm) Bàn tay mẹ HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT . II/ Luyện tập : (3 điểm) 1/ Điền ng hay ngh : Củ ệ ôi sao 2/ Điền dấu ( ? ) hay dấu ( ~ ) : Quyển vơ ; cho xôi 3/ Điền âm ( s ) hay âm ( x ) : oa đầu à vào. Họ và tên : ....................................... KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ 2 GT KÝ SỐ MẬT MÃ Lớp : ................................................. Năm học : 2007-2008 Trường :TH Nguyễn Văn Trỗi,TK MÔN : TIẾNG VIỆT - LỚP 5 GT KÝ SỐ TT Số BD : ............Phòng số : .............. Ngày kiểm tra : ................................ ............................................................................................................................................................ ĐIỂM CHỮ KÝ GK1 CHỮ KÝ GK 2 SỐ MẬT MÃ SỐ TT Đề: I/ ĐỌC -HIÊU: ĐỌC BÀI : QUÊ HƯƠNG. Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái nơi chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái say đã thắm hồng da dẻ chị. Chính tại nơi này, mẹ chị đã hát ru chị ngủ. Và đến lúc làm mẹ, chị lại hát ru con những câu hát ngày xưa. Chị Sứ yêu Hòn Đất bằng tình yêu như là máu thịt. Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có cái bậc thang, nơi mà bất cứ lúc nào đứng đó chị cũng có thể nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà xen lẫn trong vườn cây, thấy ruộng đồng, thấy núi Ba Thê vòi vọi xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò. Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng vàng óng. Nắng đã chiếu sáng loà cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển. Sứ còn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lông óng vàng phất phơ bên cạnh những vạt lưới đen ngăm, trùi trũi. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị, tắm mượt mái tóc, phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị. ( Anh Đức) Dựa vào bài tập đọc trên ,trả lời các câu hỏi sau : (Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng) 1/ Tên vùng quê được tác giả tả trong bài văn? Ba Thê Hòn Đất Không có tên 2/ Quê hương của chị Sứ là : Thành phố Vùng núi Vùng biển 3/ Những từ ngữ nào phù hợp để tả vùng quê của chị Sứ ? Các mái nhà chen chúc Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới. 4/ Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao? Xanh lam Vòi vọi Hiện trắng những cánh cò 5/ Bài văn trên được sử dụng rất nhiều tư láy. Đó là: Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa. Vòi vọi, nghiêng nghiêng, phất phơ, vàng óng, sáng loá, trùi trũi, tròn trịa, xanh lam. Oa oa, da dẻ, vòi vọi, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa, nhà sàn. 6/ Từ lên trong câu Ánh nắng lên tới bờ cát có thể được thay thế bằng từ: A. Đi B. Mọc C. Trải 7/ Trong những từ sau, từ nào là từ gần nghĩa với từ yêu? A. Thương B. Nhớ C. Quý 8/ Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên cùng nghĩa với chữ tiên nào dưới đây ? A. Tiên tiến B. Trước tiên C. Thần tiên 9/ Trong các câu văn sau, câu nào sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá? Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị, tắm mượt mái tóc chị, phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị. Nắng đã chiếu sáng loà cửa biển. Sứ còn nhìn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lông óng vàng, phất phơ bên cạnh vạt lưới đen ngăm trùi trũi. 10/ Xác định chủ ngữ trong câu Chị Sứ yêu biết bao cái chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên. Chị Sứ Cái chốn này Câu không có chủ ngữ II/ CHÍNH TẢ:(Nghe viết ) Viết một đoạn của bài : Người đi săn và con nai Người đi săn mải ngắm con nai, mồ hôi ướt đẫm trên trán. Cái dây da tụt xuống, ánh đèn ló lệch vào bóng tối, mất bóng con nai. Con nai chạy biến. Người đi săn luống cuống giơ tay nâng chiếc dây da lên. Nhưng trong làn sáng đèn không thấy con nai đâu. Người đi săn ngơ ngẩn xuống đồi. Vầng trăng đã nhìn thấy tất cả, mỉm cười: Ngủ ngon được đấy! Chúc ngủ ngon! Lát sau, người đi săn đã ngồi trước bếp lửa. Khẩu súng, bao đạn lại treo lên hốc cột gác bếp. Đêm ấy, trong giất ngủ dìu dịu, anh chiêm bao thấy con nai. Chưa bao giờ anh thấy một con nai đáng yêu đến thế ! ( Tô Hoài) III/ TẬP LÀM VĂN : Hãy tả lại một người bạn thân của em. ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT GIỮA KÌ II : Khoanh đúng mỗi câu dược 1 điểm Câu 1: Khoanh vào B Câu 6: Khoanh vào C Câu 2: Khoanh vào C Câu 7: Khoanh vàoA Câu 3: Khoanh vào C Câu 8: Khoanh vào B Câu 4: Khoanh vào B Câu 9: Khoanh vào A Câu 5: Khoanh vào A Câu 10: Khoanh vào A
File đính kèm:
- KT giua ki 2 mon TV (de tham khao).doc