Đề thi giữa học kì II Tiếng việt Lớp 3 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Tứ Yên

doc4 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giữa học kì II Tiếng việt Lớp 3 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Tứ Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC TỨ YÊN
MÃ ĐỀ: TY00202
ĐỀ KĐCL GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: Tiếng Việt – Lớp 3
Thời gian làm bài: 40 phút
I. TRẮC NGHIỆM ( Từ câu 1 đến câu 8 học sinh chọn đáp án đúng rồi tô màu vào phiếu trả lời trắc nghiệm)
Đọc và chọn câu trả lời đúng
Thả diều
Cánh diều no gió
Sáo nó thổi vang
Sao trời trôi qua
Diều thành trăng vàng
Cánh diều no gió
Tiếng nó trong ngần
Diều hay chiếc thuyền
Trôi trên sông Ngân
Cánh diều no gió
Tiếng nó chơi vơi
Diều là hạt cau
Phơi trên nong trời
Trời như cánh đồng
Xong mùa gặt hái
Diều em lưỡi liềm
Ai quên bỏ lại
Cánh diều no gió
Nhạc trời vang reo
Tiếng diều xanh lúa
Uốn cong tre làng
 TRẦN ĐĂNG KHOA
Câu 1: Trong bài thơ tác giả thấy những cánh diều giống những sự vật nào?
A
B
C
 Trăng vàng, chiếc thuyền, hạt cau, lưỡi liềm
 Chiếc nong, sông Ngân, nong trời
 Nong trời, cánh đồng, tre làng.
Câu 2: Câu: “Sao trời trôi qua - Diều thành trăng vàng”. Tả cánh diều vào lúc nào?
A
B
C
 Vào ban ngày
 Vào lúc hoàng hôn
 Vào ban đêm
Câu 3: Em hiểu: “Sao trời trôi qua - Diều thành trăng vàng” là thế nào?
A 
B
C 
 Khi không có sao, cánh diều giống như mặt trăng
 Diều bay cao ngang sao trời và biến thành mặt trăng.
 Ở giữa những ngôi sao, cánh diều giống mặt trăng.
Câu 4: Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ đặc điểm của sự vật?
A
B
C
 Thả diều, phơi, gặt hái
 Trong ngần, chơi vơi, xanh.
 Cánh diều, chiếc thuyền, lưỡi liềm.
Câu 5: Câu nào trong các câu dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai? thế nào?
A
B
C
 Tiếng sáo diều trong ngần
 Bạn nhỏ thả diều trên cánh đồng
 Diều là chiếc thuyền trôi trên sông Ngân.
Câu 6: Trong các từ sau: cánh riều, lo gió, chơi vơi, lưỡi liềm. Từ nào viết sai chính tả?
A
B
C
 Cánh riều, lo gió, chơi vơi.
 Cánh riều, lo gió, lưỡi liềm.
 Cánh riều, lo gió.
Câu 7: Câu: “Tiếng sáo diều trong ngần.” thuộc kiểu câu:
A
B
C
Ai? là gì?
 Ai? làm gì?
 Ai? thế nào?
Câu 8: Câu: “Tiếng sáo diều trong ngần.” bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? là:
A
B
C
Tiếng sáo
Tiếng sáo diều
Tiếng sáo diều trong
II. PHẦN TỰ LUẬN ( Học sinh trình bày bài làm vào tờ giấy thi)
Câu 9: Điền vào chỗ trống d; r hoặc gi
Tỉnh ấc, .ì ầm, .ong chơi, .ặng dừa, con ắn
Câu 10: Đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận câu in đậm sau:
a) Nụ cười của các cô gái thân tình, tươi tắn.
b) Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành.
c) Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành.
Câu 11: Ghi ra 5 từ chỉ người tri thức và hoạt động nghề nghiệp của người tri thức
STT
Người tri thức
Hoạt động nghề nghiệp
1
2
3
4
5
Câu 12: Viết một bài văn ngắn từ 10 – 12 câu về thành phố (hoặc vùng quê) nơi em ở hoặc nơi em yêu thích.
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
TRƯỜNG TIỂU HỌC TỨ YÊN
MÃ ĐỀ: TY00201
ĐỀ KĐCL GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: Tiếng Việt – Lớp 3
Thời gian làm bài: 40 phút
I. TRẮC NGHIỆM ( Từ câu 1 đến câu 8 học sinh chọn đáp án đúng rồi tô màu vào phiếu trả lời trắc nghiệm)
Đọc và chọn câu trả lời đúng
Thả diều
Cánh diều no gió
Sáo nó thổi vang
Sao trời trôi qua
Diều thành trăng vàng
Cánh diều no gió
Tiếng nó trong ngần
Diều hay chiếc thuyền
Trôi trên sông Ngân
Cánh diều no gió
Tiếng nó chơi vơi
Diều là hạt cau
Phơi trên nong trời
Trời như cánh đồng
Xong mùa gặt hái
Diều em lưỡi liềm
Ai quên bỏ lại
Cánh diều no gió
Nhạc trời vang reo
Tiếng diều xanh lúa
Uốn cong tre làng
 TRẦN ĐĂNG KHOA
Câu 1: Câu: “Sao trời trôi qua - Diều thành trăng vàng”. Tả cánh diều vào lúc nào?
A
B
C
 Vào ban ngày
 Vào lúc hoàng hôn
 Vào ban đêm
Câu 2: Trong bài thơ tác giả thấy những cánh diều giống những sự vật nào?
A
B
C
 Trăng vàng, chiếc thuyền, hạt cau, lưỡi liềm
 Chiếc nong, sông Ngân, nong trời
 Nong trời, cánh đồng, tre làng.
Câu 3: Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ đặc điểm của sự vật?
A
B
C
 Thả diều, phơi, gặt hái
 Trong ngần, chơi vơi, xanh.
 Cánh diều, chiếc thuyền, lưỡi liềm.
Câu 4: Em hiểu: “Sao trời trôi qua - Diều thành trăng vàng” là thế nào?
A 
B
C 
 Khi không có sao, cánh diều giống như mặt trăng
 Diều bay cao ngang sao trời và biến thành mặt trăng.
 Ở giữa những ngôi sao, cánh diều giống mặt trăng.
Câu 5: Câu nào trong các câu dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai? thế nào?
A
B
C
 Tiếng sáo diều trong ngần
 Bạn nhỏ thả diều trên cánh đồng
 Diều là chiếc thuyền trôi trên sông Ngân.
Câu 6: Trong các từ sau: cánh riều, lo gió, chơi vơi, lưỡi liềm. Từ nào viết sai chính tả?
A
B
C
 Cánh riều, lo gió, chơi vơi.
 Cánh riều, lo gió, lưỡi liềm.
 Cánh riều, lo gió.
Câu 7: Câu: “Tiếng sáo diều trong ngần.” bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? là:
A
B
C
Tiếng sáo
Tiếng sáo diều
Tiếng sáo diều trong
Câu 8: Câu: “Tiếng sáo diều trong ngần.” thuộc kiểu câu:
A
B
C
Ai? là gì?
 Ai? làm gì?
 Ai? thế nào?
II. PHẦN TỰ LUẬN ( Học sinh trình bày bài làm vào tờ giấy thi)
Câu 9: Điền vào chỗ trống d; r hoặc gi
Tỉnh ấc, .ì ầm, .ong chơi, .ặng dừa, con ắn
Câu 10: Đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận câu in đậm sau:
a) Nụ cười của các cô gái thân tình, tươi tắn.
b) Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành.
c) Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành.
Câu 11: Ghi ra 5 từ chỉ người tri thức và hoạt động nghề nghiệp của người tri thức
STT
Người tri thức
Hoạt động nghề nghiệp
1
2
3
4
5
Câu 12: Viết một bài văn ngắn từ 10 – 12 câu về thành phố (hoặc vùng quê) nơi em ở hoặc nơi em yêu thích.
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

File đính kèm:

  • docVU HUNGDE KDCL GKII.doc