Đề thi giữa học kì II Tiếng việt, Toán Khối 4 - Năm học 2009-2010

doc6 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giữa học kì II Tiếng việt, Toán Khối 4 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:......................................	KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2009 – 2010)
Lớp:...../......	 Môn : Tiếng Việt – khối 4	 ĐỀ 1
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/ Em hãy đọc thầm bài “Sầu riêng” (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 34).
II/ Em hãy làm các bài tập sau theo từng yêu cầu cụ thể dưới mỗi bài. 
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi 1, 2, 3, 4.
1) Sầu riêng là đặc sản của miền nào ?
	a. miền Bắc	b. miền Trung	c. miền Nam
2) Hoa sầu riêng trổ vào thời gian nào ?
	a. đầu năm	b. giữa năm	c. cuối năm
3) Mùa trái rộ vào dịp nào ?
	a. tháng hai, tháng ba	b. tháng tư, tháng năm
	c. tháng sáu, tháng bảy	d. tháng tám, tháng chín
4) Thứ tự miêu tả của tác giả trong bài “Sầu riêng” là gì ?
	a. Quả, hoa, dáng cây, hương vị	b. Hoa, quả, hương vị, dáng cây
	c. Hương vị, hoa, quả, dáng cây	d. Tất cả đều sai
5) Nối cây ở cột A đúng theo kiểu câu ở cột B cho phù hợp rồi ghi vào cột C 
A
B
C
1. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam
2. Hương vị quyến rũ đến kì lạ
3. Tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này
a. Ai làm gì ?
b. Ai thế nào ?
c. Ai là gì ?
........................
........................
........................
6) Sắp xếp các từ sau đây theo nghĩa của tiếng “tài”:
	Tài tình, tài chính, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài trí, tài sản, tài mạo, tài lộc, tài tử, tài khoản, tài lược, gia tài, thiên tài.
	a) “Tài” có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
	b) “Tài” có nghĩa là “tiền của”.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
III/ Tập làm văn
Đề bài: Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em
Họ và tên:......................................	KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2009 – 2010)
Lớp:...../......	 Môn : Tiếng Việt – khối 4 ĐỀ 2
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/ Em hãy đọc thầm bài “Cây gạo” (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 32).
II/ Em hãy làm các bài tập sau theo từng yêu cầu cụ thể dưới mỗi bài.
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5
1) Câu văn nào cho biết cây gạo đang ra hoa ?
a. Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân, cành năng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim.
b. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi.
c. Những cánh hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống.
2) Từ ngữ miêu tả hình dáng cây gạo khi hết mùa hoa:
a. Dáng vẻ xanh mát, trầm tư	b. Đứng im cao lớn	c. Cả hai ý trên
3) Nội dung chính của bài văn là:
a. Nói về cây gạo đã già	b. Tả hoa gạo
c. Tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo	d. Tất cả đều đúng
4) Từ cùng nghĩa với từ “dũng cảm” là từ nào ?
	a. thông minh	b. tận tuỵ	c. can đảm
5) Câu văn sau thuộc kiểu câu kể nào ?
	“Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa trẻ về thăm quê mẹ”.
	a. Ai làm gì ?	b. Ai thế nào ?	c. Ai là gì ?
6) Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau:
	Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam
Chủ ngữ:....................................................................
Vị ngữ:......................................................................
III/ Tập làm văn
Đề bài: Ngôi nhà của em có nhiều đồ vật được em coi như người bạn thân ( bàn học, lịch treo tường, giá sách... ). Hãy tả lại một trong số những đồ vật đó.
Họ và tên:......................................	KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2009 – 2010)
Lớp:...../......	 Môn : Tiếng Việt – khối 4 ĐỀ 3
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/ Em hãy đọc thầm bài “Hoa học trò” (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 43)
II/ Em hãy làm các bài tập sau theo từng yêu cầu cụ thể dưới mỗi bài.
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5
1) Phượng ra lá vào mùa nào ?
	a. mùa xuân	b. mùa hè	c. mùa thu	d. mùa đông
2) Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò ?
	a. Vì hoa phượng không phải là một đoá, không phải vài cành
	b. Vì hoa phượng gắn bó với những kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường
	c. Vì hoa phượng là loài hoa đẹp
3) Những ngày cuối xuân, màu hoa phượng như thế nào ?
	a. tươi dịu	b. đỏ rực	c. đậm dần	d. đỏ còn non
4) Câu nào sau đây thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò ?
	a. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao !
	b. Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phượng.
	c. Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy ?
5) Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật ?
	a. đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng
	b. tươi đẹp, hùng vĩ, sặc sỡ
	c. xanh tốt, xinh tươi, thuỳ mị
6) Ghi lại một câu tục ngữ nói lên phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài.
.................................................................................................................................................
7) Vị ngữ của câu sau do những từ ngữ nào tạo thành ?
“Trước nhà em, cây mai nở vàng rực”
do tính từ tạo thành
do cụm tính từ tạo thành
do động từ tạo thành
do cụm động từ tạo thành
8) Đặt một câu kiểu “Ai là gì ?”
.................................................................................................................................................
III/ Tập làm văn
Đề bài: Hãy tả một cây ăn quả quen thuộc
Họ và tên:......................................	KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2009 – 2010)
Lớp:...../......	 Môn : Toán – khối 4 ĐỀ 1
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi
1) Diện tích hình bình hành bằng:
Độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
Độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
Độ dài đáy cộng với chiều cao nhân 2 (cùng một đơn vị đo)
Tất cả đều đúng
2) Phân số thích hợp cần điền vào chỗ chấm: là:
	A. 	B. 	C. 	D. Tất cả đều sai
3) Trong phép chia, số dư luôn thế nào ?
	A. bằng 0	B. bé hơn số chia	C. lớn hơn số chia	D. tất cả đúng
4) Số 1989, 2007 vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9. Đúng hay sai ?
	A. Đúng	B. Sai
5) Hình sau đây là hình gì ?
 A	 B	A. Hình chữ nhật
	B. Hình vuông
	C. Hình bình hành
	D. Hình thoi
	D	 C
6) Một lớp có 35 học sinh, trong đó số học sinh được xếp loại khá. Vậy số học sinh xếp loại khá của lớp đó là:
	A. 21 học sinh	B. 7 học sinh	C. 14 học sinh	D. 22 học sinh
7) Phân số nào sau đây bé hơn 1 ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
8) 902 km2 = .............m2. Số cần điền là :
A. 9 002 000 m2	B. 92 000 000 m2	C. 902 000 000 m2	D. 9 020 000 m2
9) Hình bình hành có độ dài đáy là 55 dm, chiều cao là 34 dm. Diện tích hình bình hành đó là:
	A. 1770 dm2	B. 1870 dm2	C. 1970 dm2	D. 2970 dm2
10) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là số nào sau đây ?
	A. 345	B. 2960	C. 341	D. 5276
11) Diện tích hình bên là :
	A	 8 cm	 B	A. 28 cm2
	B. 38 cm2
 6 cm	C. 48 cm2
	D. 58 cm2
	 D	 C
12) Kết quả phép tính là :
	A. 	B. 	C. 	D. Một kết quả khác
II/ BÀI TẬP ỨNG DỤNG (7 điểm)
Bài 1 Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số sau đó rút gọn (nếu có thể) (1 điểm)
a) 	b) x	c) 	d) 
Bài 2 Tổng số tuổi của bố An và An là 36 tuổi. An kém bố 28 tuổi. Hỏi tuổi của bố An và An ? (1 điểm)
Bài 3 Tính diện tích hình bình hành có đáy là 25 m và chiều cao 32 m. (1 điểm)
Bài 4 Tổng số đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là 205m. Biết chiều rộng kém chiều dài 25m. Hãy tính chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật. (1 điểm)
Bài 5 Văn phòng trường em có hai bảng gỗ: bảng gỗ hình vuông có cạnh m; bảng gỗ hình chữ nhật có chiều rộng bằng cạnh bảng gỗ hình vuông, chiều dài là m. Tính:
Chu vi bảng gỗ hình vuông (0.5 điểm)
Diện tích bảng gỗ hình chữ nhật (0.5 điểm)
Bài 6 Xác định điểm M và N trên đoạn thẳng AB biết AM = AB ; MN = AB. (1 điểm)
	 A	 B
Bài 7 Một ôtô đi từ TP Hồ Chí Minh đến Hà Nội hết 3 ngày. Ngày thứ nhất đi được quãng đường, ngày thứ hai đi quãng đường. Hỏi:
Trong hai ngày ô tô đi được bao nhiêu phần của quãng đường ?
Ngày thứ ba, ô tô đi tiếp bao nhiêu phần của quãng đường nữa thì đến Hà Nội ?
---Hết---

File đính kèm:

  • docDE THI GIUA HOC KI 2 KHOI 4 TRUONG TIEU HOC PHUONG2 TP SOC TRANG.doc