Đề thi giữa học kỳ II năm học 2008 – 2009 môn: Toán 7

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giữa học kỳ II năm học 2008 – 2009 môn: Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT TRÀ CÚ 
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP
ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ II 
NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn : Toán 7
Thời gian làm bài : 90 phút
ĐỀ :
Lý thuyết (3đ)
Câu 1: Hãy nêu lại ý nghĩa của số trung bình cộng (0,5đ)
Câu 2: Đơn thức là gì? (0,5đ)
Câu 3: Đa thức là gì? (0,5đ)
Câu 4: Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? (0,5đ)
Câu 5: Hãy nêu lại định lý Pytago. (0,5đ)
Câu 6: Phát biểu định nghĩa về tam giác cân? (0,5đ)
Bài tập: (7đ)
Câu 7: (1đ) Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x = 3 và x = -3
Câu 8 : ( 1đ)Tính tổng của các đơn thức :
Câu 9 : (1,5đ)Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được :
Câu 10: (3,5đ) Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA; OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:
AD = BC (1đ)
EAB = ECD (1đ)
OE là tia phân giác của góc xOy. (1đ)
Ghi chú: Vẽ hình đúng ghi giả thiết, kết luận đúng 0,5đ.
ĐÁP ÁN
A.LÝ THUYẾT (3đ)
Câu 1: Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại (0,5đ)
Câu 2: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số hoặc 1 biến hoặc 1 tích giữa các số và các biến (0,5đ)
Câu 3: Đa thức là 1 tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là 1 hạng tử của đa thức đó (0,5đ)
Câu 4: Trong 1 tam giác vuông bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của 2 cạnh góc vuông (0,5đ)
Câu 5: Ba đường phân giác của 1 tam giác cùng đi qua 1 điểm. Điểm này cách đều 3 cạnh của tam giác đó. (0,5đ)
Câu 6: Trong 1 tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. (0,5đ)
B.BÀI TẬP (7đ)
Câu 7: Giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x = 3 và x = -3
	Khi x = 3 ta có: 3x2 - 9x = 3.32 - 9.3 = 0 (0,5đ)
	Khi x = -3 ta có 3x2 - 9x = 3.(-3)2 - 9.(-3) = 54 (0,5đ)
Câu 8: 
	a/ M + N = (2x2 - 4xy + 2y2) + (2y2 + 4xy + 2x2 + 2)
	= 2x2 - 4xy + 2y2 + 2y2 + 4xy + 2x2 + 2	(0,5đ)
	= 4x2 + 4y2 + 2	(0,5đ)
	b/ M - N = (2x2 - 4xy + 2y2) - (2y2 + 4xy + 2x2 + 2)
	= 2x2 - 4xy + 2y2 - 2y2 - 4xy - 2x2 - 2	(0,5đ)
	= - 8xy - 2	(0,5đ)
Câu 9: Cho P(x) = 0	
	Hay 8x + 16 = 0	(0,25đ)
	8x	= -16	(0,25đ)
	x = 	 (0,25đ)
	Vậy nghiệm của đa thức P(x) = 8x + 16 là x = -2 (0,25đ)
Câu 10: 
GT: , A,B Ox, C,D Oy
O
	OC = OA, OD = OB, AD BC = E
	KL: a/ AD = BC
	b/ 
	c/ OE là tia phân giác của góc xOy
	Chứng minh
	a/ Xét và 
có OA = OC (gt)
 chung
OD = OB (gt)
Do đó = (c-g-c)
Suy ra AD = BC
b/ Xét và 
Có 
AB = CD (Do OA = OC, OB = OD)
 (đ đ) nên 
Do đó = (g-c-g)
c/ Chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy
 và , có:
OA = OC (gt)
OE: cạnh chung)
AE = CE (Do = 
Do đó: = (c-c-c)
Suy ra 
Khi đó OE là tia phân giác của góc xOy.

File đính kèm:

  • doc7-1-A.doc
Đề thi liên quan