Đề thi giữa kì 1 mônToán 6

docx6 trang | Chia sẻ: Thái Huyền | Ngày: 16/05/2024 | Lượt xem: 90 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giữa kì 1 mônToán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi Giữa kì 1 môn: Toán 6
(Đề số 2)
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Trong các số dưới đây, số nào là số nguyên tố?
A. 1 
B. 57
C. 39
D. 97
Câu 2. Cho tập hợp A = {x ∈ N|17 ≤ x ≤ 20} . Tổng các phần tử của tập hợp A là:
A. 74
B. 37
C. 54
D. 44
Câu 3. Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng?
A. Lũy thừa – Cộng, trừ – nhân, chia.
B. Cộng, trừ - nhân, chia – Lũy thừa.
C. Cộng, trừ - lũy thừa – nhân, chia.
D. Lũy thừa – Nhân, chia – cộng, trừ.
Câu 4. Số mũ của kết quả của phép tính sau: 512 . 59 : 125
A. 518
B. 18
C. 17
D. 517
Câu 5. Các phát biểu sau đúng hay sai. Đánh dấu X vào ô được lựa chọn
Các phát biểu
Đúng
Sai
1. Số 0 là hợp số


2. 15 chia hết cho 3 và chia hết cho 9


3. Số nguyên biểu diễn cho số La Mã XVI là 16


4. Số chục của số 712 là 12.



 Bài 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 37.89 + 37.11;
b) 24 – 2.32;
c) 250:{5.[88.78970 – (2 024 – 1 946)]};
d) 3.103 + 2.102 + 0.10 + 5.
Bài 2. (2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: 
a) x + (120 – 25) = 345;
b) 16.x = 42.43;
c) 15.(x + 1) + 35 = 2.102;
d) x ∈ BC và x < 200.
Bài 3. (2 điểm) Bạn Hoa muốn cắt một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 60cm và 96cm thành các mảnh nhỏ hình vuông sao cho tấm bìa được cắt hết, không thừa không thiếu. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông.
Bài 4. (0,5 điểm) Kết quả của phép tính: 2 021 + 2 022 + 2 023 + 2 024 + 2 025 + 2 026 + 2 027 + 2 028 + 2 029
Bài 5. (0,5 điểm) Cho A = 1 + 3 + 32 + 33 +  + 3101. Chứng minh rằng A chia 
Đáp án
1:D 2:C 3:D 4:B 
1
 a) 37.89 + 37.11
= 37.(89 + 11)
= 37.100
= 3 700.
b) 34 – 2.32
= 81 – 2.9
= 81 – 18 
= 63.
c) 250:{5.[88.78970 – (2 024 – 1 946)]}
= 250:{5.[88.1 – 78]}
= 250:{5.10}
= 250:50
= 5.
d) 3.103 + 2.102 + 0.10 + 5
= 3.1 000 + 2.100 + 0.10 + 5
= 3 205 (Theo cấu tạo số)
2
a) x + (120 – 25) = 345 
x + 95 = 345
x         = 345 – 95
x         = 250.
Vậy x = 250.
b) 16.x = 42.43
16.x = 42 + 3
16x = 45
x = 45 : 16
x = 45 : 42
x = 45 – 2 
x = 43
x = 64.
Vậy x = 64.
c) 15.(x + 1) + 35 = 2.102
15(x + 1) + 35 = 200
15(x + 1) = 200 – 35
15(x + 1) = 165
x + 1 = 165:15
x + 1 = 11
x = 11 – 1
x = 10.
Vậy x = 10.
d) Vì 45 = 15.3 nên 45 chia hết cho 15.
Do đó BCNN(15, 45) = 45.
⇒ BC(15;45) = B(45) = {0; 45; 90; 135; 180; 225; ...}
⇒ x ∈ {0; 45; 90; 135; 180; 225; ...}
Mà x < 200 nên x ∈ {0; 45; 90; 135; 180}.
Vậy x ∈ {0; 45; 90; 135; 180}
3: 
Gọi x là độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông 
Vì ta cắt tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 60cm, 96cm thành các hình vuông sao cho tấm bìa được cắt hết và không thừa không thiếu nên độ dài cạnh của hình vuông là ước của 60 và 96. Hơn nữa x là lớn nhất nên x chính là ƯCLN(60,96).
Ta có: 60 = 22.3.5, 96 = 25.3
ƯCLN(60,96) = 22.3 = 12.
 x = 12 cm.
4:
 2 021 + 2 022 + 2 023 + 2 024 + 2 025 + 2 026 + 2 027 + 2 028 + 2 029
= (2 021 + 2 029) + (2 022 + 2 028) + (2 023 + 2 027) + (2 024 + 2 026) + 2 025
= 4 050 + 4 050 + 4 050 + 4 050 + 2 025
= 16 200 + 2 025
= 18 225.
5: 
Số các số hạng là: 101 – 0 + 1 = 102 số.
Ta nhận thấy:
1 + 3 + 32 = 1 + 3 + 9 = 13;
33 + 34 + 35 = 33(1 + 3 + 32) = 33.13;
Mà 102 có tổng các chữ số là 1 + 0 + 2 = 3 chia hết cho 3 nên 102 chia hết cho 3, nghĩa là:
A = (1 + 3 + 32) + (33 + 34 + 35) +  + (399 + 3100 + 3101)
= (1 + 3 + 32) + 33(1 + 3 + 32) +  + 399(1 + 3 + 32)
= 13 + 33.13 +  + 399.13
= 13.(1 + 33 +  + 399) chia hết cho 13.
Vậy A chia hết cho 13.
.

File đính kèm:

  • docxde_thi_giua_ki_1_montoan_6.docx