Đề thi giữa kì II - Môn Vật lí 10 - Mã đề thi 132
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giữa kì II - Môn Vật lí 10 - Mã đề thi 132, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI GIỮA KÌ II . MÔN VẬT LÍ 10 Thời gian làm bài: 45phút; (10 câu trắc nghiệm; 03 bài tự luận) Mã đề thi 132 A. Phần trắc nghiệm (10 câu) Câu 1: Chọn đáp án Sai A. Công của trọng lực luôn dương B. Công của lực ma sát luôn âm C. Công của lực thế không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo D. Công là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. Câu 2: Câu nào sau đây là Đúng: Công suất được xác định bằng: A. công thực hiện trong đơn vị thời gian B. công thực hiện trên đơn vị độ dài C. giá trị công có khả năng thực hiện D. tích của công và thời gian thực hiện công Câu 3: Hai vật có cùng động lượng nhưng có khối lượng khác nhau, cùng chuyển động trên một mặt phẳng và bị dừng lại do ma sát. Hệ số ma sát là như nhau. Hãy so sánh thời gian chuyển động của mỗi vật cho tới khi bị dừng? A. Thời gian chuyển động của 2 vật bằng nhau B. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng lớn dài hơn C. Thiếu dữ kiện, không kết luận được D. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng nhỏ dài hơn Câu 4: Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. B. Lực có giá song song với trục quay C. Lực có giá cắt trục quay D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Câu 5: Điều kiện nào sao đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng? A. Ba lực đồng phẳng B. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba C. Ba lực đồng phẳng và đồng quy D. Ba lực đồng quy Câu 6: Chọn câu Sai: A. Công dương do trọng lực thực hiện bằng độ giảm thế năng của vật trong trọng trường B. Thế năng của một vật tại một vị trí trong trọng trường phụ thuộc cả vào vận tốc của nó tại vị trí đó C. Thế năng được xác định sai kém một hằng số cộng, nhưng hằng số này không làm thay đổi độ giảm thế năng khi trọng lực thực hiện công. D. Thế năng của một vật trong trọng trường thực chất cũng là thế năng của hệ kín gồm vật và Trái đất Câu 7: Với W là Oát, s là giây, h là giờ, N là Niutơn, m là mét. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo của Công: A. W.s B. kW.h C. N.m D. Câu 8: Trong các câu sau đây câu nào là Sai? Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động cong đều. B. chuyển động tròn đều. C. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động với gia tốc không đổi. Câu 9: Tác dụng làm quay của lực đối với một vật rắn có trục quay cố định càng lớn khi: A. độ lớn của lực càng lớn. B. cánh tay đòn của lực càng lớn C. mô men của lực càng lớn D. giá của lực càng xa trục quay Câu 10: Chọn phương án đúng. Trọng tâm của vật rắn A. là một điểm nằn trên vật. B. trùng với tâm đối xứng của vật nếu vật phẳng mỏng. C. là điểm đặt của trọng lực. D. là nơi tập trung khối lượng của vật. B. Phần tự luận (03 bài) Bài 1: Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v. Lập biểu thức liên hệ giữa động năng và động lượng của vật đó? Bài 2: Hai lực , song song, cùng chiều, có giá cách nhau 40 cm, có hợp lực . Biết F1=15 N và hợp lực có giá cách giá của là 30 cm. Tìm độ lớn của hợp lực ? Bài 3: Một chiếc xe được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường dài 20 m với một lực có độ lớn không đổi FK và có phương hợp với độ dời góc 600. Lực cản do ma sát cũng được coi là không đổi và bằng 100 N. Biết động năng của xe ở cuối đoạn đường bằng 1000 J. Tính công của lực ma sát và độ lớn của lực kéo? ----------- HẾT ---------- ĐỀ THI GIỮA KÌ II . MÔN VẬT LÍ 10 Thời gian làm bài: 45phút; (10 câu trắc nghiệm; 03 bài tự luận) Mã đề thi 209 A. Phần trắc nghiệm (10 câu) Câu 1: Hai vật có cùng động lượng nhưng có khối lượng khác nhau, cùng chuyển động trên một mặt phẳng và bị dừng lại do ma sát. Hệ số ma sát là như nhau. Hãy so sánh thời gian chuyển động của mỗi vật cho tới khi bị dừng? A. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng nhỏ dài hơn B. Thiếu dữ kiện, không kết luận được C. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng lớn dài hơn D. Thời gian chuyển động của 2 vật bằng nhau Câu 2: Tác dụng làm quay của lực đối với một vật rắn có trục quay cố định càng lớn khi: A. mô men của lực càng lớn B. độ lớn của lực càng lớn. C. cánh tay đòn của lực càng lớn D. giá của lực càng xa trục quay Câu 3: Chọn đáp án Sai A. Công của lực ma sát luôn âm B. Công của trọng lực luôn dương C. Công là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. D. Công của lực thế không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo Câu 4: Điều kiện nào sao đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng? A. Ba lực đồng phẳng và đồng quy B. Ba lực đồng quy C. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba D. Ba lực đồng phẳng Câu 5: Câu nào sau đây là Đúng: Công suất được xác định bằng: A. tích của công và thời gian thực hiện công B. công thực hiện trên đơn vị độ dài C. giá trị công có khả năng thực hiện D. công thực hiện trong đơn vị thời gian Câu 6: Với W là Oát, s là giây, h là giờ, N là Niutơn, m là mét. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo của Công: A. W.s B. kW.h C. N.m D. Câu 7: Trong các câu sau đây câu nào là Sai? Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động cong đều. B. chuyển động tròn đều. C. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động với gia tốc không đổi. Câu 8: Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A. Lực có giá song song với trục quay B. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. C. Lực có giá cắt trục quay D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. Câu 9: Chọn phương án đúng: Trọng tâm của vật rắn A. trùng với tâm đối xứng của vật nếu vật phẳng mỏng. B. là một điểm nằn trên vật. C. là nơi tập trung khối lượng của vật. D. là điểm đặt của trọng lực. Câu 10: Chọn câu Sai: A. Thế năng của một vật trong trọng trường thực chất cũng là thế năng của hệ kín gồm vật và Trái đất B. Thế năng của một vật tại một vị trí trong trọng trường phụ thuộc cả vào vận tốc của nó tại vị trí đó C. Công dương do trọng lực thực hiện bằng độ giảm thế năng của vật trong trọng trường D. Thế năng được xác định sai kém một hằng số cộng, nhưng hằng số này không làm thay đổi độ giảm thế năng khi trọng lực thực hiện công. B. Phần tự luận (03 bài) Bài 1: Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v. Lập biểu thức liên hệ giữa động năng và động lượng của vật đó? Bài 2: Hai lực , song song, cùng chiều, có giá cách nhau 40 cm, có hợp lực . Biết F1=15 N và hợp lực có giá cách giá của là 30 cm. Tìm độ lớn của hợp lực ? Bài 3: Một chiếc xe được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường dài 20 m với một lực có độ lớn không đổi FK và có phương hợp với độ dời góc 600. Lực cản do ma sát cũng được coi là không đổi và bằng 100 N. Biết động năng của xe ở cuối đoạn đường bằng 1000 J. Tính công của lực ma sát và độ lớn của lực kéo? ----------- HẾT ---------- ĐỀ THI GIỮA KÌ II . MÔN VẬT LÍ 10 Thời gian làm bài: 45phút; (10 câu trắc nghiệm; 03 bài tự luận) Mã đề thi 357 A. Phần trắc nghiệm (10 câu) Câu 1: Chọn câu Sai: A. Thế năng của một vật tại một vị trí trong trọng trường phụ thuộc cả vào vận tốc của nó tại vị trí đó B. Công dương do trọng lực thực hiện bằng độ giảm thế năng của vật trong trọng trường C. Thế năng được xác định sai kém một hằng số cộng, nhưng hằng số này không làm thay đổi độ giảm thế năng khi trọng lực thực hiện công. D. Thế năng của một vật trong trọng trường thực chất cũng là thế năng của hệ kín gồm vật và Trái đất Câu 2: Câu nào sau đây là Đúng: Công suất được xác định bằng: A. tích của công và thời gian thực hiện công B. công thực hiện trên đơn vị độ dài C. giá trị công có khả năng thực hiện D. công thực hiện trong đơn vị thời gian Câu 3: Với W là Oát, s là giây, h là giờ, N là Niutơn, m là mét. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo của Công: A. N.m B. C. kW.h D. W.s Câu 4: Trong các câu sau đây câu nào là Sai? Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động cong đều. B. chuyển động tròn đều. C. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động với gia tốc không đổi. Câu 5: Hai vật có cùng động lượng nhưng có khối lượng khác nhau, cùng chuyển động trên một mặt phẳng và bị dừng lại do ma sát. Hệ số ma sát là như nhau. Hãy so sánh thời gian chuyển động của mỗi vật cho tới khi bị dừng? A. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng nhỏ dài hơn B. Thời gian chuyển động của 2 vật bằng nhau C. Thiếu dữ kiện, không kết luận được D. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng lớn dài hơn Câu 6: Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. B. Lực có giá song song với trục quay C. Lực có giá cắt trục quay D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. Câu 7: Chọn đáp án Sai A. Công là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. B. Công của lực thế không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo C. Công của trọng lực luôn dương D. Công của lực ma sát luôn âm Câu 8: Chọn phương án đúng: Trọng tâm của vật rắn: A. trùng với tâm đối xứng của vật nếu vật phẳng mỏng. B. là một điểm nằn trên vật. C. là nơi tập trung khối lượng của vật. D. là điểm đặt của trọng lực. Câu 9: Tác dụng làm quay của lực đối với một vật rắn có trục quay cố định càng lớn khi: A. cánh tay đòn của lực càng lớn B. mô men của lực càng lớn C. giá của lực càng xa trục quay D. độ lớn của lực càng lớn. Câu 10: Điều kiện nào sao đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng? A. Ba lực đồng quy B. Ba lực đồng phẳng C. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba D. Ba lực đồng phẳng và đồng quy B. Phần tự luận (03 bài) Bài 1: Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v. Lập biểu thức liên hệ giữa động năng và động lượng của vật đó? Bài 2: Hai lực , song song, cùng chiều, có giá cách nhau 40 cm, có hợp lực . Biết F1=15 N và hợp lực có giá cách giá của là 30 cm. Tìm độ lớn của hợp lực ? Bài 3: Một chiếc xe được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường dài 20 m với một lực có độ lớn không đổi FK và có phương hợp với độ dời góc 600. Lực cản do ma sát cũng được coi là không đổi và bằng 100 N. Biết động năng của xe ở cuối đoạn đường bằng 1000 J. Tính công của lực ma sát và độ lớn của lực kéo? ----------- HẾT ---------- ĐỀ THI GIỮA KÌ II . MÔN VẬT LÍ 10 Thời gian làm bài: 45phút; (10 câu trắc nghiệm; 03 bài tự luận) Mã đề thi 485 A. Phần trắc nghiệm (10 câu) Câu 1: Câu nào sau đây là Đúng: Công suất được xác định bằng: A. tích của công và thời gian thực hiện công B. công thực hiện trên đơn vị độ dài C. giá trị công có khả năng thực hiện D. công thực hiện trong đơn vị thời gian Câu 2: Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. B. Lực có giá song song với trục quay C. Lực có giá cắt trục quay D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. Câu 3: Chọn câu Sai: A. Thế năng được xác định sai kém một hằng số cộng, nhưng hằng số này không làm thay đổi độ giảm thế năng khi trọng lực thực hiện công. B. Thế năng của một vật trong trọng trường thực chất cũng là thế năng của hệ kín gồm vật và Trái đất C. Công dương do trọng lực thực hiện bằng độ giảm thế năng của vật trong trọng trường D. Thế năng của một vật tại một vị trí trong trọng trường phụ thuộc cả vào vận tốc của nó tại vị trí đó Câu 4: Tác dụng làm quay của lực đối với một vật rắn có trục quay cố định càng lớn khi: A. mô men của lực càng lớn B. độ lớn của lực càng lớn. C. cánh tay đòn của lực càng lớn D. giá của lực càng xa trục quay Câu 5: Chọn phương án đúng: Trọng tâm của vật rắn: A. là điểm đặt của trọng lực. B. là một điểm nằn trên vật. C. là nơi tập trung khối lượng của vật. D. trùng với tâm đối xứng của vật nếu vật phẳng mỏng. Câu 6: Chọn đáp án Sai A. Công là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. B. Công của lực thế không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo C. Công của trọng lực luôn dương D. Công của lực ma sát luôn âm Câu 7: Với W là Oát, s là giây, h là giờ, N là Niutơn, m là mét. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo của Công: A. N.m B. W.s C. D. kW.h Câu 8: Điều kiện nào sao đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng? A. Ba lực đồng quy B. Ba lực đồng phẳng C. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba D. Ba lực đồng phẳng và đồng quy Câu 9: Hai vật có cùng động lượng nhưng có khối lượng khác nhau, cùng chuyển động trên một mặt phẳng và bị dừng lại do ma sát. Hệ số ma sát là như nhau. Hãy so sánh thời gian chuyển động của mỗi vật cho tới khi bị dừng? A. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng lớn dài hơn B. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng nhỏ dài hơn C. Thời gian chuyển động của 2 vật bằng nhau D. Thiếu dữ kiện, không kết luận được Câu 10: Trong các câu sau đây câu nào là Sai? Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động cong đều. B. chuyển động tròn đều. C. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động với gia tốc không đổi. B. Phần tự luận (03 bài) Bài 1: Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v. Lập biểu thức liên hệ giữa động năng và động lượng của vật đó? Bài 2: Hai lực , song song, cùng chiều, có giá cách nhau 40 cm, có hợp lực . Biết F1=15 N và hợp lực có giá cách giá của là 30 cm. Tìm độ lớn của hợp lực ? Bài 3: Một chiếc xe được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường dài 20 m với một lực có độ lớn không đổi FK và có phương hợp với độ dời góc 600. Lực cản do ma sát cũng được coi là không đổi và bằng 100 N. Biết động năng của xe ở cuối đoạn đường bằng 1000 J. Tính công của lực ma sát và độ lớn của lực kéo? ----------- HẾT ----------
File đính kèm:
- DE THI GIUA KI II MON VAT LI 10 Co Dap an.doc