Đề thi giữa kỳ II

doc16 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giữa kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ SỐ 1 
(90 phút)

Bài 1 (2đ): 
Điền Đ hoặc S vào các câu sau :
a. Góc ngoài của ∆ là góc kề với góc trong của ∆ đó.
b. Nếu 2 cạnh và 1 góc của ∆ này bằng 2 cạnh và 1 góc của ∆ kia thì 2∆ đó bằng nhau.
c. Nếu 2 cạnh góc vuông của ∆ vuông này bằng 2 cạnh góc vuông của ∆ vuông kia thì 2∆ đó bằng nhau.
d. Nếu 3 góc của ∆ này bằng 3 góc của ∆ kia thì 2∆ đó bằng nhau.

Bài 2 (1,5đ): 
Cho hàm số f(x) = x – 1
 Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên.
A.(; ) B. (1; -) C (3; 1) D. (6; -3)
Bài 3 (2đ) : 
 Khi điều tra về số con của từng hộ của 30 gia đình ta thu được kết quả như sau :
 	1 2 3 1 2 0 2 2 1 2
 	3 4 2 2 1 2 2 3 2 3
 	0 1 4 1 1 1 0 4 2 3
 a. Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì ?
 b. Lập bảng tần số.
 c. Tìm Mo và tính .

Bài 4 (1đ): 
Giá trị của biểu thức 2(x2 – 1) + 3x – 2 tại x = – 1 là :
 	A/ -2 B/ - 9 C/ 10 D/ -5 E/ 1

Bài 5 (3,5đ) : 
 Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của các tia BC và CB lấy theo thứ tự 2 điểm D và E sao cho BD = CE.
 a. Chứng minh: ∆ADE cân.
 b. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác của góc DAE.
 c. Từ B và C kẻ BH và CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE.
Chứng minh: BH = CK.






HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 1

Bài 1 (2đ) : Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm 
 	a. S b. S c. D d. S

Bài 2 (1,5đ): Điểm B và C thuộc đồ thị hàm số f(x) = x – 1 vì:
 	f(1) = 
 	f(3) = 

Bài 3 (2đ)
 a, Dấu hiệu là số con trong từng hộ gia đình(0,5đ)
 b, Bảng “ tần số “ 

 Giá trị (x)
 Tần số (n)
 Các tích x. n
 Số TBC
 0
 3
 0

 1
 8
 8

 2
 11 
 22

 3
 5
 15

 4
 3
 12


N = 30
Tổng: 57

 (1đ)

 c, Mo = 2 0,5đ)

Bài 4 (1đ)
 Đáp án D/ - 5 

Bài 5 (3,5đ)
 Vẽ hình đúng, ghi GT KL đúng (0,5đ)
 a, Chứng minh được:
 ∆ABE = ∆ACD (c,g,c) (0,5đ)
 => AE = AD (2 cạch tương ứng)
 => ∆ADE cân (0,5đ)
 b, Chứng minh được: 
 ∆AME = ∆AMD (c.c.c) (0,5đ)
 => Góc EAM = góc DAM (2 góc tư)
 => AM là phân giác của góc EAD (0,5đ)
 c, ∆EKC = ∆DHB (c.h – g.n) (0,5đ)
 => CK = BH (2 cạch tư) (0.5đ)

ĐỀ SỐ 2
(90 phút)

(Bài 1 (2đ): 
Chọn đáp án đúng:
 a, Nếu 3 vòi nước cùng chảy một lúc thì sau 27 phút sẽ làm đầy 1 cái bể không có nước. Thời gian cần thiết để 2 trong 3 vòi nói trên chảy đầy bể sẽ là (năng suất mỗi vòi như nhau. 
A/ 18 phút B/ 22 phút C/ 16 phút D/ 40phút
b, Điểm P(-2; 3) nằm ở góc phần tư thứ mấy trên MPTĐ ?
 	A/ І B/ ІІ C/ ІІІ D/ ІV
 	c) Giá trị của biểu thức x2 + xy - yz khi x = -2, y = 3 và z = 5 là:
 	A. cm B. 18 cm C. 6 cm D. 36 cm

Bài 2 (2đ): 
Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x
 	a, Tính: f(-2); f(3).
 	b, Tìm giá trị của x ứng với y = 5, y = -1

Bài 3 (2đ):
 Bảng điểm kiểm tra toán của 20 học sinh được cho như sau:

Số điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Số học sinh
1 0 4 5 2 3 3 0 2 0
N = 20
a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì ?
b, Tính điểm trung bình của mỗi học sinh.
c, Tìm Mo.

Bài 4 (3đ): 
 Cho ∆ABC có độ dài các cạnh là: AC = 17 cm, AB = 8 cm, BC = 15 cm
a, Chứng minh ∆ABC vuông tại B.
 b, Gọi giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC là D. Vẽ DE vuông góc 
AC. Chứng minh: ∆ABD = ∆AED
 c, So sánh BD và DC

Bài 5(1đ): 
Vẽ đồ thị hàm số y = |x| với x ≥ 0






ĐỀ 3
(90 phút)

Bài 1(4đ): 
 Tại 1 cửa hàng bán áo sơ mi chon nam giới trong 1 tháng bán được số lượng các áo như sau:

 Cỡ áo(x)
 36
37
38
39
40
41
42
 Số áo bán(n)
 5
10
40
80
50
30
10
a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì ?
 b, Số các giá trị của dấu hiệu ? Số các giá trị khác nhau
của dấu hiệu ?
c, Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
 d, Tìm Mo.

Bài 2 (2đ):
 	a/ Giá trị không thích hợp của các biến x, y trong biểu thức là :
 	A/ x = 1, y = 1 B/ x = 1, y = - 1
 	C/ x = - 1, y = - 1 D/ x = -1, y = 1.
b/ Hãy chọn câu đúng :
 	A/ 2∆ vuông có 1 cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau thì
bằng nhau.
 	B/ 2∆ cân có 1 góc và 1 cạnh bằng nhau thì bằng nhau.
 	C/ 2∆ đều có 1 cạnh bằng nhau thì bằng nhau.
 	D/ Trong 1∆, bình phương của 1 cạnh bằng tổng bình phương của 2 cạnh
kia.

Bài 3 (4đ): 
 	Cho ∆ABC. Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở I. Biết góc 0.
 	a,Chứng minh ABC là vuông.
 	b,Biết BC = 25 cm, AB = 15cm. Tính độ dài cạnh AC.
 


 







ĐỀ 4
(90phút)

Bài 1 (2đ): 
 	Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai:
 	a. Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu gọi là tần số của giá trị đó
 	b. Mo của dấu hiệu là giá trị lớn nhất trong bảng “ tần số “.
 	c. Trong 1, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
 	d. Trong 1, độ dài 1 cạnh bao giờ cũng lớn hơn tổng và nhỏ hơn hiệu độ dài 2 cạnh còn lại.

Bài 2 (2đ):
 	Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
 	1) Cho hàm số y = x
 	A. Điểm A(4; 3) thuộc đồ thị hàm số đã cho.
 	B. Điểm B(1; ) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
 	2) Giá trị của biểu thức M = khi x = - 1, y = 3 là
 	A. B. C. D.

Bài 3 (2đ): 
 	Một GV theo dõi thời gian làm bài của 20 HS (tính theo phút, ai cũng làm được) và ghi lại kết quả như sau:
 	10 6 8 8 9 7 8 9 3 7
 	8 7 6 10 6 4 7 9 8 6
 	a. Dấu hiệu ơ đây là gì ?
 	b. Lập bảng “ tần số “ và tính .
 	c. Tìm Mo của dấu hiệu.
 	d. Nêu nhận xét qua bảng “ tần số “.

Bài 4 (4đ): 
Cho ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.
 	a. Chứng minh: BE = CD.
 	b. Chứng minh: góc ABE = góc ACD.
 	c. Gọi K là giao điểm của BE và CD. KBC là gì ? Tại sao ?
 	d. Tính góc BKC khi góc KBC = 60.



 
ĐỀ 5
(90 phút)

Bài 1 (3đ):
 	1. Điền vào dấu ...trong các phát biểu sau:
 	a) . . . . trong 1 bằng 1800.
 	b) Ba trường hợp bằng nhau của là . . . .
 	 	c) Trong 1 vuông, tổng . . . 2 cạnh góc vuông bằng bình phương . . . 
 	d) có 2 cạnh bằng nhau là cân.
2. Hãy chọn đáp án đúng:
 a) Giá trị của biểu thức: x2 + 3 – x tại x = -2 là: 
 	A/5 B/9 C/-3 D/1
 b) Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x là:
 	A(1;2) B(1;1) C(-4;2) D(0;1)

Bài 2 (3đ): 
Điểm kiểm tra toán của 12 học sinh được ghi trong bảng sau:

 6
 6
 8
 5
 4
 9
 10
 7
 6
 5
 6
 7
 
 	a. Đâu hiệu ở đây là gì ?
 	 b. Lập bảng tần số.
 	c. Tính 

Bài 3 (3đ):
 	Cho ABC có M là trung điểm của BC, AM là tia phân giác của góc A. Kẻ MH vuông góc AB, MK vuông góc AC. Chứng minh rằng:
 	a) MH = MK.
 	b) Góc B = góc C. 

Bài 4 (1đ):
 	Vẽ đồ thị hàm số y = |x| với x ≥ 0.
 









ĐỀ THI QUẾ VÕ NĂM HỌC 2007 – 2008
(90 phút)

Phần I (3đ): Trắc nghiệm khách quan
 	Hãy khoanh tròn những chữ cái đứng trước những khẳng định đúng:
 	1/ Cho hàm số y = f(x) = 1 – 5x 
A, f(1) = 4 B, f(-1) = - 4 C, f(2) = - 9
 	2/ Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm M(- 2; 10 ) thì hệ số a nhận giá trị là:
A, - 2 B, 10 C, - 5
 	3/ Cho ∆ABC = ∆DEF. Biết góc A = 55o; góc E = 75o. số đo góc F là:
A, 55o B, 50o C, 75o
 	4/ ∆ABC có góc A = 90o. Độ dài x trên hình vẽ là: B
A, 81 B, 9 C, 3
 15
 12 
	
Phần II (7đ): Tự luận
 A x C
Câu 1 (2đ): 
 Hãy tính giá trị của biểu thức sau:
 a, A = 
 b, B = với x = 2; | y | = 1

Câu 2 (2đ): 
 Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được ghi lại trong bảng sau:
 2 2 2 2 2 3 2 1 0 2 2 4 2 3 2
 1 3 2 2 2 2 4 1 0 3 2 2 2 3 1
 
 a, Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? Từ đó lập bảng “ tần số “.
 b, Tính số trung bình cộng ? Tìm mốt của dấu hiệu.

Câu 3 (2,5đ):
 Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE.
 a, Chứng minh rằng ∆ADE cân.
 b, Kẻ BH AD, CK AE (H AD, K AE). Chứng minh rằng BH = CK.
 c, Chứng minh rằng HK // BC

Câu 4 (0,5đ): 
 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 
 M = 

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 6

Phần 1: Trắc nghiệm (3đ)
 Mỗi ý đúng cho 0,75 điểm
	1, C; 2,C; 3, B; 4, B
Phần 2: Tự luận (7đ)

Câu 1 (2đ): 
Mỗi ý đúng cho 1 điểm 
 	a, A = (0,5đ) 
 = - 8,8 + 1 + 0,8 = - 7 (0,5đ)
 b, Thay các giá trị của x, y vào ta được:
 B = 	 (0,5đ)
 = 2. 4 – 3.4 + 2008 = 2004	 (0,5đ)

Câu 2 (2đ): 
 Mỗi ý đúng cho 1 điểm
 a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là số con của mỗi gia đình (0,5đ)
Bảng “ tần số “:

Giá trị (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
 (0,5đ) 
 b, ~ 2,03 (0,5đ)
 Mo =2 (0,5đ)

Câu 3 (2,5đ)
 Vẽ hình đúng, ghi GT KL đúng (0,5đ)
 a, Chứng minh được: + Góc ABD = Góc ACE (0,25đ)
 + ∆ABD = ∆ACE (c.g.c) (0,5đ)
 b, Chứng minh được ∆BHD = ∆CKE (c.h & g.n)
 suy ra BH = CK (0,75đ)
 c, Chỉ ra được góc AHK = ADE = 
 suyra HK // BC (0,5đ)

Câu 4: 
 Ta có: với mọi x, y
 Suy ra 2008
 Giá trị nhỏ nhất của M = 2008 tại x = 2006; y = 2007 (0,5đ)



ĐỀ SỐ 7
(90 phút)

Câu 1 (2đ): 
 Điền đúng (Đ) hoặc sai (S)
 1, Trong cùng một thời gian, vận tốc và quãng đường đi đựoc của một vật tỉ lệ thuận.
 2, Số trang sách đã đọc và số trang sách còn lại của một quyển sách tỉ lệ nghịch.
 3, Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong tam giác.
 4, Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 40o thì góc ở đáy bằng 70o. 
Câu 2 (1đ): 
 Chọn đáp án đúng:
 1, Đường thẳng y = - 3x đi qua điểm:
 A(1; 3) B(1; - 3) C(1; - 2) D( - 1; - 3)
 2, Tại x = - 1; y = 2 biểu thức có giá trị là:
 A/ 0 B/ C/ 2 D/ 6

Câu 3 (2,5đ) 
 Số học sinh giỏi của các lớp trong một trường THCS (lớp nào cũng có học sinh giỏi) được ghi lại trong bảng sau:

Số học sinh giỏi (x)
5
7
8
9
10
12

Tần số (n)
4
6
2
3
1
5
N = 21
 
 1, Dấu hiệu ở đây là gì ?
 2, Có bao nhiêu lớp đạt từ 8 học sinh giỏi trở lên ?
 3, Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh giỏi /

Câu 4 (3,5đ)
 Cho ∆ABC cân tại A, kẻ BD AC (D AC), kẻ CE AB (E AC).
 1, Chứng minh BD = CE.
 2, Trên tia đối của tia BD lấy điểm M, Trên tia đối của tia CE lấy điểm N sao cho BM = CN. Chứng minh ∆ABM = ∆ACN
 3, ∆AMN là tam giác gì ? tại sao ?

Câu 5 (1đ):
 Hãy chia số 142 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 3, 5, 7.






ĐỀ SỐ 8
(90 phút)

Bài 1 (2,5đ): 
 Hãy chọn đáp án đúng:
	 1, Giá trị của biểu thức 2x2 – 2x + 3 tại x = - 1 là:
 A/ 3 B/ - 1 C/ 7 D/ 9
 2, Giá trị của biểu thức x2 – 2xy + y2 tại x = và y = - 1 là:
 A/ B/ C/ D/ 
 3, cân ở B, có góc C = 50o khi đó góc B có số đo là;
 A/ 50o B/ 70o C/ 65o D/ 80o
 4, ∆ABC và ∆MNP có góc A = góc M; AC = MP. Để có ∆ABC = ∆MNP (c.g.c) cần có thêm điều kiện:
 A/ BC = NP B/ AB = MP C/ góc C = góc P D/ AB = MN
 5, Tam giác vuông có hai cạnh là 6cm và 8cm thì cạnh còn lại là:
 A/ B/ C/ 10cm D/ 4cm

Bài 2 (3,5đ):
 Trong năm học vừa qua Hương đã ghi lại số lần đạt điểm tốt (từ 8 trở lên) trong từng tháng của mình như sau:


Tháng
9
10
11
12
1
2
3
4
5
Số lần đạt điểm tốt
3
5
8
5
3
1
6
4
5

 1, Dấu hiệu mà bạn Hương quan tâm là gì ? Số các giá trị của dấu hiệu là bao 
nhiêu ?
 2, Lập bảng “ tần số “ và tính 
 3, Mốt của dấu hiệu là bao nhiêu ?
 4, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 3 (3đ):
 Tam giác ABC có AM là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác của 
góc A. Kẻ MH AB ( H AB), MK AC (K AC). Chứng minh rằng:
 1, MH = MK.
 2, Góc B = góc C.

Bài 4 (1đ):
 Cho , chứng minh rằng: 


ĐỀ SỐ 9
(90 phút)

Câu 1 (2đ):
 1/ Cho x và y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
 
 x
 - 3 
 - 2


 2
 y
 8

 - 24
 - 6


 2/ Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 3 và y = 2 là:
 A/ - 18 B/ - 36 C/ - 12 D/ 18

Câu 2 (2đ): 
 Các câu sau đây đúng hay sai ?
 1/ Nếu hai tam giác cân có góc ở đáy bằng nhau thì góc ở đỉnh cũng bằng nhau.
 2/ Nếu ∆ABC có AB = 9cm, BC = 12cm, AC = 15cm thì ∆ABC vuông tại B.
 3/ Các tam giác đều thì bằng nhau.
 4/ Nếu hai cạch và một góc của tam giác này bằng hai cạch và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Câu 3 (2đ):
 Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại trong bảng sau:
 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14
 1, Dấu hiệu ở đây là gì ?
 2, Lập bảng “ tần số “.
 3, Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.

Câu 4 (3đ):
 Cho ∆ABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ BH AC (H AC).
 1, Chứng minh: HB = HC và góc BAH = góc CAH.
 2, Tính độ dài AH ?
 3, Kẻ HD AB (D AB), kẻ HE AC (E AC). Chứng minh ∆HDE là ∆cân.

Câu 5 (1đ):
 Vẽ đồ thị hàm số: y = 3| x | 





ĐỀ SỐ 10
(90 phút)

Câu 1 (2đ): 
	Chọn câu đúng:
	1, Hai tam giác có 3 cặp cạch tương ứng bằng nhau thì bằng nhau.
 2, Hai tam giác có 3 cặp góc tương ứng bằng nhau thì bằng nhau.
 3, Hai tam giác có 2 cặp cạch tương ứng bằng nhau và 2 góc bằng nhau thì bằng nhau.
 4, Hai tam giác vuông có một cạnh huyền bằng nhau và một góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau

Câu 2 (2đ):
 1, Vẽ đồ thị hàm số 
 2, Trong các điểm A(6; - 2), B(- 2; - 10) C(1; 1) D(0; 0) có những điểm nào thuộc đồ thị hàm số ?

Câu 3 (2,5đ):
 Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
 10 5 8 9 9 7 8 9 14 8
 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14
 1, Dấu hiệu ở đây là gì ?
 2, Lập bảng “ tần số ”
 3, Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
 4, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 4 (3,5đ):
 Cho ∆ABC vuông tại A. Phân giác góc B cắt AC tại E. Trên BC xác định điểm D sao cho AB = BD.
 1, Chứng minh ∆ABE = ∆DBE
 2, Tính số đo góc BDE
 3, Chứng minh BE là trung trực đoạn AD









ĐỀ SỐ 11
(90 phút)

Bài 1 (2đ):
 Thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 12 học sinh được thống kê như sau:
 5 7 5 8 10 7
 6 6 7 9 7 6
 Hãy chọn đáp án đúng:
 1, Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
 A/ 6 B/ 7 C/ 8 D/ đáp án khác
 2, Tần số của học sinh làm hết 6 phút là:
 A/ 2 B/ 3 C/ 1 D/ đáp án khác
 3, Số học sinh làm hết thời gian là: 
 A/ 5 phút B/ 6 phút
 C/ 7 phút D/ 8 phút
Chiếm tỷ lệ cao
 4, Mốt của dấu hiệu là:
 A/ 10 B/ 7 C/ 8 D/ đáp án khác

Bài 2 (2đ): 
 Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau:
 1, Tam giác có ba cạnh 9; 15; 12 là tam giác vuông
 2, Hai tam giác có ba góc tương ứng bằng nhau thì bằng nhau
 3, Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù
 4, Nếu A là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì góc A < 90o

Bài 3 (2đ):
 a, Tính giá trị của biểu thức tại a = 5, b = - 7 và tại a = - 3, b = 4
 b, Thu gọn đơn thức 
Xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức đã cho

Bài 4 (3đ):
 Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm N, trên tia đối của tia CB lấy điểm M sao cho BN = CM.
 1, Chứng minh ∆AMN cân
 2, Kẻ BH AM (H AM), kẻ CK AN (K AN). Chứng minhBH = CK.
 3, Chứng minh AH = AK

Bài 5 (1đ)
 Cho ∆XYZ đều có các cạch bằng 6cm, kẻ XH YZ. Tính độ dài XH.


ĐỀ SỐ 12
(90 phút)

Bài 1 (2đ):
 1, Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau:
 a, Góc ở đáy của một tam giác cân không thể là góc tù
 b, Hai tam giác đều thì bằng nhau
 c, Tam giác vuông có một góc bằng 45o là tam giác cân.
 d, Tam giác cân có một góc bằng 60o là tam giác đều
 2, Giá trị của biểu thức tại x = - 1 là:
 A/ 0 B/ - 4 C/ 6 D/ đáp án khác

Bài 2 (2đ): 
 Số học sinh nam trong 20 lớp của một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:

24
22
21
22
22
19
24
23
20
22
22
22
22
22
21
24
24
22
23
19

 a, Để lập được bảng này theo em người điều tra cần phải làm gì ?
 b, Lập bảng “ tần số “
 c, Tìm mốt của dấu hiệu
 d, Tính số trung bình cộng

Bài 3 (2đ)
 Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu vị trí các điểm:
 A(3; ) B(- 2; 2) C(1,5; 0)

Bài 4 (3,25đ):
 Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi I là trung điểm của cạnh BC.Từ I kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt BC tại M.
 a, Chứng minh tam giác MAC là tam giác cân
 b, Chứng minh góc MAC = góc ACM
 c, Cho MC = 13cm; MI = 12cm. Tinh AB ?

Bài 5 (0,75đ)
 Cho x, y, z ≠ 0 và x – y – z = 0
Tính giá trị biểu thức: A = 


ĐỀ SỐ 13
(90 phút)

Bài 1 (2đ): 
 Các câu sau đúng hay sai:
 1, Chu vi hình vuông tỉ lệ nghịch với độ dài các cạnh của hình vuông
 2,Tam giác vuông có một góc bằng 45o là tam giác vuông cân
 3, Tổng các tần số bằng tổng số đơn vị điều tra
 4, Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Bài 2 (3đ) 
 Điều tra thời gian làm xong một sản phẩm (tính theo phút) của 20 công nhân ta có bảng sau
10
9
8
9
7
5
8
10
9
8
5
7
8
10
9
7
9
5
7
9




 a, Dấu hiệu ở đây là gì ?
 b, Lập bảng “ tần số “ và nhận xét
 c, Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
 d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

Bài 3 (2đ): 
 Tìm x, y biết:
 a, và x + y = 16
 b, |2x + 5| = 7

Bài 4 (3đ)
 Cho tam giác ABC cân tại A.Trên cạnh AB lấy điểm, trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho BE = CF. Nối E với F cắt BC tại O. Kẻ EI // AF (I BC). 
Chứng minh rằng:
 1, Tam giác BEI cân tại E
 2, OE = OF
 3, AE + AF = AB + AC









ĐỀ SỐ 14
(90 phút)

Bài 1 (2đ):
6
7
6
9
8
9
10
8
8
8
 Điểm kiểm tra môn toán của 10 học sinh chọn ra từ 33 học sinh lớp 7B được ghi lại trong bảng sau:

Hãy chọn đáp án đúng:
 1, Số các giá trị của dấu hiệu là
 A/ 5 B/ 10 C/ 33 D/ đáp án khác
 2, Tần số học sinh có điểm 6 là 
 A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4
 3, Mốt của dấu hiệu là:
 A/ 10 B/ 9 C/ 8 D/ 7
 4, Điểm trung bình của 10 bạn là
 A/ 7,9 B/ 7,8 C/ 7,7 D/ 8

Bài 2 (2đ): 
 Điền vào dấu (. . . ) để được kết luận đúng:
 1, Nếu AB = MN; . . . = . . . ; BC = NP thì ∆ABC = ∆MNP (c.g.c)
 2, Nếu góc N = góc E = 90o, góc M = góc D; . . .= . . . thì ∆MNP = ∆DEF (c.h – g.n)
 3, Nếu ∆ABC có AB = AC và có góc B = 600 thì ∆ABC là . . . 
 4, ∆MNP có MN = 6cm, NP = 8cm, MP = 10cm thì ∆MNP là . . .

Bài 3 (2đ): 
 Cho hàm số y = f(x) = 5x2 – 1
 a, Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số:
 A(1; 5) B(- 1; - 5) C(1; 4) D(- 1; - 4)
 b, Tính giá trị của hàm số tại x = 
 c, Với giá trị nào của x thì hàm số nhận giá trị bằng 4.

Bài 4 (3đ):
 Cho ∆ABC có AB = AC = 5cm. Trên cạnh AB, AC lấy lần lượt các điểm D, E sao cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và DC
 1, Chứng minh rằng ∆ABE = ∆ACD. Từ đó suy ra ∆MBC cân tại M
 2, Gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm A, M, H thẳng hàng.
 3,, Biết BC = 6cm. Tính AH.

Bài 5 (1đ): 
 Cho với c = 3d; c + d =16 và 2a2 – 2ab = 12.
Tìm a, b, c, d (biết a, b, c, d là các số dương).

File đính kèm:

  • docde KT giua HK2 Dai so 7.doc