Đề thi học kì 1 khối 11 môn sinh lớp 11 nâng cao
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì 1 khối 11 môn sinh lớp 11 nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở gd-đt thanh hóa đề thi học kì 1 Khối 11 Trường ptth tĩnh gia ii Môn sinh lớp 11 nâng cao Mã 301 Họ tên thí sinh...........................................................Lớp ................ Số báo danh................................... đề thi :Hãy chọn đáp án đúng: đáp án Câu 1:Nước bị đẩy từ rễ lên thân là do: A.lực đẩy của rễ . B.lực hút của lá. C.lực liên kết giữa các phân tử nước. D. lực liên kết giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn. A Câu 2: Khi gặp hạn khí khổng của cây thường đóng là do: A.lượng axit abxixic tăng. B. lượng axit abxixic giảm. C kênh ion hoạt động để cho các ion vào trong tế bào. D. thiếu nước nên tế bào hạt đậu không lấy được nước. A Câu 3: Khi thiếu nitơ cây có biểu hiện: A. lá có màu vàng B. sinh trưởng bị còi cọc , lá có màu vàng C. lá mới có màu vàng, mép lá có màu đỏ D. gân lá có màu vàng sau đó cả lá có nàu vàng B Câu 4: Quá trình khử nitrat thực hiện nhờ loại enzim : các enzim nitrogenaza B. các enzim khử reductaza C enzim photpho enol piruvat cacboxilaza D. ribulozo diphotphat cacboxilaza B Câu 5: Nhiệt độ có mối quan hệ với quá trình trao đổi khoáng và nitơ như thế nào? Nhiệt độ tăng thì tăng hấp thụ khoáng và nitơ Nhiệt độ tăng thì giảm hấp thụ khoáng và nitơ Nhiệt độ giảm thì tăng hấp thụ khoáng và nitơ Nhiệt độ giảm thì không hấp thụ khoáng và nitơ A Câu 6: Sản phảm của pha sáng được pha tối sử dụng ở giai đoạn: A. RiDP +CO2 –> APG B. APG –> AlPG C. AlPG –> RiDP D. AlPG –> glucozơ B Câu 7: Điểm bù CO2 là: nồng độ CO2 để cường độ quang hợp và hô hấp bằng nhau nồng độ CO2 để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp nồng độ CO2 để cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp nồng độ CO2 để cường độ quang hợp thấp nhất và cường độ hô hấp lớn nhất A Câu 8: Nguyên liệu cố định CO2 đầu tiên trong chu trình C4 là: AOA B.RiDP C. PEP D. AM C Câu 9: Trước khi đi vào mạch gỗ của rễ nước và chất khoáng hoà tan phải đi qua: tế bào nhu mô vỏ B. tế bào lông hút C tế bào nội bì D. tế bào khí khổng C Câu 10: Lông hút của rễ có thể: hấp thụ nước và muối khoáng một cách chọn lọc chỉ hấp thụ nước hấp thụ nước và muối khoáng một cách thụ động hấp thụ cả các chất hữu cơ hoà tan A Câu 11: Cơ chế đóng thuỷ bị động của tế bào khí khổng diễn ra khi: khi đưa cây ra ngoài ánh sáng B. khi cây gặp hạn C khi trời mới vừa mưa D. sau khi trời mưa một thời gian C Câu 12: Cây bình thường không sống ở vùng đất mặn được là do: các phân tử muối bao quanh rễ làm rễ không hút được nước cây lấy nhiều muối , mặn và chết áp suất thẩm thấu của đất cao nên cây không lấy được nước do các chất dinh dưỡng ở trong cây đi ra ngoài môi trường C Câu 13: Khi bón quá nhiều phân vào đất, cây thường bị héo do: nước trong cây bị thẩm thấu ra ngoài nồng độ dung dịch đất cao, cây không hút được nước nồng độ chất khoáng trong cây tăng lên bất thường nên hạn chế thoát hơi nước lá cây thoát hơi nước mạnh để tạo lực hút B Câu 14: Quá trình hô hấp liên quan chặt chẽ đến quá trình đồng hoá NH3 vì: NH3 là yếu tố cần cho quá trình hô hấp Hô hấp tạo ra NH3 dùng để tổng hợp chất hữu cơ NH3 tham gia trực tiếp vào quá trình hô hấp Sản phẩm trung gian của quá trình hô hấp liên kết với NH3 để tạo ra các axit amin D Câu 15: ở cây thanh long thường phải thắp đèn vào ban đêm để tăng năng suất, vậy pha tối của quang hợp xảy ra ở : A. khi có ánh sáng B. chỉ khi vào ban đêm C. chỉ vào ban ngày D. cả ngày lẫn đêm d Câu 16: Hô hấp sáng làm giảm năng suất vì: A. .Diễn ra trên lục lạp nên không có chỗ cho quá trình quang hợp B. Tích luỹ chất độc trong tế bào C. Phân giải RiDP nên tổng hợp chất hữu cơ bị giảm D. ức chế hoạt động của enzim cacboxilaza c Câu17: Hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí ở thực vật khác nhau ở: A. sản phẩm cuối cùng và giá trị năng lượng B. ở giai đoạn đường phân C. chỉ hô hấp hiếu khí mới diễn ra ở thi thể D. hô hấp hiếu khí mới giải phóng CO2 A Câu 18: H+ tạo ra từ quá trình quang phân ly nước được dùng để: liên kết với CO2 tạo thành C6H12O6 B. liên kết với NADP+ tạo ra chất khử mạnh C Tái tạo lại nước D. Tham gia vào chuỗi chuyền điện tử b Câu 19: Bón thúc cho cây không nên dùng: A. phân chuồng chưa ủ B.phân hoá học phân hữu cơ đã hoại D. phân vi lượng a Câu 20: Hệ số hô hấp bằng 1 khi nguyên liệu oxi hoá là : axit piruvic (C3H4O3) và glucozo (C6H12O6) axit lăctic(C3H6O3) và axit axetic (C2H4O2) glucozo (C6H12O6) axit lăctic(C3H6O3) glixerin(C3H8O3) và axit axetic (C2H4O2) C Câu 21: Cây cảnh được trồng trong phòng kín, cần chiếu tia đơn sắc màu nào để cây quang hợp tốt nhất? A. Xanh lục B. Vàng C. Đỏ D. Xanh tím c Câu 22: Muốn bảo quản hành tỏi không bị mọc mầm nên: A. phơi khô rồi cất vào thùng kín B. phơi khô rồi cất vào tủ lạnh C. phơi khô rồi cất vào bao tải D. phơi khô rồi treo ở dàn bếp d Câu 23: Trong quá trình tiêu hoá thức ăn ở dạ dày, loại thức ăn nào diễn ra quá trình biến đổi hoá học? A. Prôtêin B. Gluxit C. Lipit D. Gluxit,lipit,prôtêin a Câu 24 : Những động vật có manh tràng phát triển như dạ dày thứ hai là: A. trâu , bò, ngựa, dê B. trâu, bò, thỏ, chuột C. ngựa, dờ, thỏ, chuột D. ngựa, thỏ, chuột d Câu 25:Sự lưu thông khí qua phổi ở bò sát thực hiện nhờ: A. sự nâng hạ của thềm miệng B. sự co dãn của các cơ thở làm thay đổi thể tích khoang thân C. sự co dãn của các cơ thở làm thay đổi thể tích khoang ngực D. sự co dãn phần bụng b Câu 26: Hoocmon chống đa niệu ADH được tiết ra khi : A. áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp giảm B. áp suất thẩm thấu giảm, huyết áp giảm C. áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp tăng D. áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp tăng a Câu 27: Vì sao khi huyết áp giảm cơ thể lại tăng cường hấp thụ Na+ ? A. Huyết áp giảm do Na+ thải quá nhiều B. Huyết áp giảm do H2O giảm nhiều, tăng cường hấp thu Na+ để tăng áp suất thẩm thấu để giữ H2O C. Na+ được hấp thụ vào máu sẽ kích thích tim đập nhanh và mạnh để tăng huyết áp D. Na+ hấp thụ vào máu để gây co mạch làm tăng huyết áp b Câu 28: So với lưỡng cư, tuần hoàn của cá có ưu điểm hơn là: máu đi nuôi cơ thể không phải là máu pha vận tốc máu trong hệ mạch nhanh hơn sự trao đổi khí hiệu quả hơn khả năng điều hoà phân phối hoá đến các cơ quan nhanh hơn a Câu 29: Trong điều kiện bình thường hô hấp được coi là một phản xạ không điều kiện vì: diễn ra thường xuyên bền vững suốt đời không có sự điều khiển của võ não được di truyền từ đời này sang đời khác c Câu 30: Dịch mật có tác dụng biến đổi thức ăn là: protêin B. lipit C. gluxit D. xelulozơ b Câu 31: Những lại chim ăn hạt thường ăn thêm sỏi đá nhỏ vì : để bổ sung chất khoáng cho cơ thể Chim không phân biệt được sỏi đá với các hạt có kích thước tương tự Sỏi đá giúp cho việc nghiền các hạt có vỏ cứng Chúng sẽ thải bã ra ngoài dễ dàng hơn c Câu 32: Chất nào không có trong thành phần của dịch ruột? Natribicacbonat Lipaza Peptidaza Catalaza a Câu33: Khi cơ thể bị viêm nhiễm, số lượng tế bào sẽ tăng lên nhiều nhất là: hồng cầu B. tiểu cầu C. bạch cầu D. tế bào gan c Câu 34: Khi nộng độ Glucozơ trong máu quá cao cơ thể người sẽ điều chỉnh bằng cách; tiết insulin để kích thích chuyển hoá glucozơ thành glicogen tiết insulin để kích thích chuyển hoá glicogen thành glucozơ tiết hoocmon glucagon chuyển glucozơ thành glicozen bài tiết ra ngoài nước tiểu a Câu35: Khi đặt một hạt đậu mới nảy mầm ở vị trí nằm ngang sau một thời gian rễ cây cong xuống thân cây cong lên thí nghiệm này chứng minh: tính hướng đất của cây tính hướng hoá của cây tính hướng sáng của cây D. tính hướng nước của cây a Câu 36: Cây bắt mồi thường có khả năng thích nghi với môi trường: thiếu nước B. đất chua C. nghèo đạm D. nghèo mựn c Câu 37: Những cây ở vụng ngập mặn, một số rễ có tính hướng đất âm do: Rễ là cơ quan thải bớt muối Rễ này là rễ hô hấp trong điều kiện đất thiếu O2 đây là rễ phụ giúp cây đứng vững Do rối loạn hoạt động của hoocmon sinh trưởng b Câu 38: Nhóm động vật có thần kinh dạng hạch là: ruột khoang, sâu bọ B. ruột khoang, giun C giun, thân mềm D. sâu bọ, thân mềm d Câu 39 : Tính cảm ứng của thuỷ tức có đặc điểm: đã mang tính định khu và ít tiêu tốn năng lượng chưa mang tính định khu nhưng chính xác hơn được thực hiện theo cơ chế phản xạ có cơ chế giống với phản ứng của các loài bò sát b Câu 40: Cơ chế gây ra hoạt động bắt mồi của cây nắp ấm: Sự va chạm tiếp xúc của con mồi Mùi đặc trưng phát ra từ con mồi Hợp chất chứa nitơ do con mồi tiết ra Do sự biến đổi sức trương của tế bào lông truyền. D Sở gd-đt thanh hóa đề thi học kì 1 Khối 11 Trường ptth tĩnh gia ii Môn sinh lớp 11 nâng cao Mã 302 Họ tên thí sinh...........................................................Lớp ................ Số báo danh................................... đề thi :Hãy chọn đáp án đúng: đáp án Câu 1: Sản phảm của pha sáng được pha tối sử dụng ở giai đoạn: A. RiDP +CO2 –> APG B. APG –> AlPG C. AlPG –> RiDP D. AlPG –> glucozơ B Câu 2: Khi gặp hạn khí khổng của cây thường đóng là do: A.lượng axit abxixic tăng. B. lượng axit abxixic giảm. C kênh ion hoạt động để cho các ion vào trong tế bào. D. thiếu nước nên tế bào hạt đậu không lấy được nước. A Câu 3: Khi thiếu nitơ cây có biểu hiện: A. lá có màu vàng B. sinh trưởng bị còi cọc , lá có màu vàng C. lá mới có màu vàng, mép lá có màu đỏ D. gân lá có màu vàng sau đó cả lá có nàu vàng B Câu 4:Nước bị đẩy từ rễ lên thân là do: A.lực đẩy của rễ . B.lực hút của lá. C.lực liên kết giữa các phân tử nước. D. lực liên kết giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn. A Câu 5: Quá trình khử nitrat thực hiện nhờ loại enzim : các enzim nitrogenaza B. các enzim khử reductaza C enzim photpho enol piruvat cacboxilaza D. ribulozo diphotphat cacboxilaza B Câu 6: Nhiệt độ có mối quan hệ với quá trình trao đổi khoáng và nitơ như thế nào? Nhiệt độ tăng thì tăng hấp thụ khoáng và nitơ Nhiệt độ tăng thì giảm hấp thụ khoáng và nitơ Nhiệt độ giảm thì tăng hấp thụ khoáng và nitơ Nhiệt độ giảm thì không hấp thụ khoáng và nitơ A Câu 7: Điểm bù CO2 là: nồng độ CO2 để cường độ quang hợp và hô hấp bằng nhau nồng độ CO2 để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp nồng độ CO2 để cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp nồng độ CO2 để cường độ quang hợp thấp nhất và cường độ hô hấp lớn nhất A Câu 8: Nguyên liệu cố định CO2 đầu tiên trong chu trình C4 là: AOA B.RiDP C. PEP D. AM C Câu 9: Trước khi đi vào mạch gỗ của rễ nước và chất khoáng hoà tan phải đi qua: tế bào nhu mô vỏ B. tế bào lông hút C tế bào nội bì D. tế bào khí khổng C Câu 10: Khi bón quá nhiều phân vào đất, cây thường bị héo do: nước trong cây bị thẩm thấu ra ngoài nồng độ dung dịch đất cao, cây không hút được nước nồng độ chất khoáng trong cây tăng lên bất thường nên hạn chế thoát hơi nước lá cây thoát hơi nước mạnh để tạo lực hút B Câu 11: Lông hút của rễ có thể: hấp thụ nước và muối khoáng một cách chọn lọc chỉ hấp thụ nước hấp thụ nước và muối khoáng một cách thụ động hấp thụ cả các chất hữu cơ hoà tan A Câu 12: Cơ chế đóng thuỷ bị động của tế bào khí khổng diễn ra khi: khi đưa cây ra ngoài ánh sáng B. khi cây gặp hạn C khi trời mới vừa mưa D. sau khi trời mưa một thời gian C Câu 13: Cây bình thường không sống ở vùng đất mặn được là do: các phân tử muối bao quanh rễ làm rễ không hút được nước cây lấy nhiều muối , mặn và chết áp suất thẩm thấu của đất cao nên cây không lấy được nước do các chất dinh dưỡng ở trong cây đi ra ngoài môi trường C Câu 14: ở cây thanh long thường phải thắp đèn vào ban đêm để tăng năng suất, vậy pha tối của quang hợp xảy ra ở : A. khi có ánh sáng B. chỉ khi vào ban đêm C. chỉ vào ban ngày D. cả ngày lẫn đêm d Câu 15: Quá trình hô hấp liên quan chặt chẽ đến quá trình đồng hoá NH3 vì: NH3 là yếu tố cần cho quá trình hô hấp Hô hấp tạo ra NH3 dùng để tổng hợp chất hữu cơ NH3 tham gia trực tiếp vào quá trình hô hấp Sản phẩm trung gian của quá trình hô hấp liên kết với NH3 để tạo ra các axit amin D Câu 16: H+ tạo ra từ quá trình quang phân ly nước được dùng để: liên kết với CO2 tạo thành C6H12O6 B. liên kết với NADP+ tạo ra chất khử mạnh C Tái tạo lại nước D. Tham gia vào chuỗi chuyền điện tử b Câu 17: Hô hấp sáng làm giảm năng suất vì: A. .Diễn ra trên lục lạp nên không có chỗ cho quá trình quang hợp B. Tích luỹ chất độc trong tế bào C. Phân giải RiDP nên tổng hợp chất hữu cơ bị giảm D. ức chế hoạt động của enzim cacboxilaza c Câu18: Hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí ở thực vật khác nhau ở: A. sản phẩm cuối cùng và giá trị năng lượng B. ở giai đoạn đường phân C. chỉ hô hấp hiếu khí mới diễn ra ở thi thể D. hô hấp hiếu khí mới giải phóng CO2 A Câu 19: Bón thúc cho cây không nên dùng: A. phân chuồng chưa ủ B.phân hoá học phân hữu cơ đã hoại D. phân vi lượng a Câu 20: Hệ số hô hấp bằng 1 khi nguyên liệu oxi hoá là : axit piruvic (C3H4O3) và glucozo (C6H12O6) axit lăctic(C3H6O3) và axit axetic (C2H4O2) glucozo (C6H12O6) axit lăctic(C3H6O3) glixerin(C3H8O3) và axit axetic (C2H4O2) C Câu 21: Cây cảnh được trồng trong phòng kín, cần chiếu tia đơn sắc màu nào để cây quang hợp tốt nhất? A. Xanh lục B. Vàng C. Đỏ D. Xanh tím c Câu 22: Muốn bảo quản hành tỏi không bị mọc mầm nên: A. phơi khô rồi cất vào thùng kín B. phơi khô rồi cất vào tủ lạnh C. phơi khô rồi cất vào bao tải D. phơi khô rồi treo ở dàn bếp d Câu 23: Trong quá trình tiêu hoá thức ăn ở dạ dày, loại thức ăn nào diễn ra quá trình biến đổi hoá học? A. Prôtêin B. Gluxit C. Lipit D. Gluxit,lipit,prôtêin a Câu 24: Vì sao khi huyết áp giảm cơ thể lại tăng cường hấp thụ Na+ ? A. Huyết áp giảm do Na+ thải quá nhiều B. Huyết áp giảm do H2O giảm nhiều, tăng cường hấp thu Na+ để tăng áp suất thẩm thấu để giữ H2O C. Na+ được hấp thụ vào máu sẽ kích thích tim đập nhanh và mạnh để tăng huyết áp D. Na+ hấp thụ vào máu để gây co mạch làm tăng huyết áp b Câu 25 : Những động vật có manh tràng phát triển như dạ dày thứ hai là: A. trâu , bò, ngựa, dê B. trâu, bò, thỏ, chuột C. ngựa, dờ, thỏ, chuột D. ngựa, thỏ, chuột d Câu 26:Sự lưu thông khí qua phổi ở bò sát thực hiện nhờ: A. sự nâng hạ của thềm miệng B. sự co dãn của các cơ thở làm thay đổi thể tích khoang thân C. sự co dãn của các cơ thở làm thay đổi thể tích khoang ngực D. sự co dãn phần bụng b Câu 27: Hoocmon chống đa niệu ADH được tiết ra khi : A. áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp giảm B. áp suất thẩm thấu giảm, huyết áp giảm C. áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp tăng D. áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp tăng a Câu 28: Trong điều kiện bình thường hô hấp được coi là một phản xạ không điều kiện vì: diễn ra thường xuyên bền vững suốt đời không có sự điều khiển của võ não được di truyền từ đời này sang đời khác c Câu 29: So với lưỡng cư, tuần hoàn của cá có ưu điểm hơn là: máu đi nuôi cơ thể không phải là máu pha vận tốc máu trong hệ mạch nhanh hơn sự trao đổi khí hiệu quả hơn khả năng điều hoà phân phối hoá đến các cơ quan nhanh hơn a Câu 30: Dịch mật có tác dụng biến đổi thức ăn là: protêin B. lipit C. gluxit D. xelulozơ b Câu 31: Những lại chim ăn hạt thường ăn thêm sỏi đá nhỏ vì : để bổ sung chất khoáng cho cơ thể Chim không phân biệt được sỏi đá với các hạt có kích thước tương tự Sỏi đá giúp cho việc nghiền các hạt có vỏ cứng Chúng sẽ thải bã ra ngoài dễ dàng hơn c Câu 32: Chất nào không có trong thành phần của dịch ruột? Natribicacbonat Lipaza Peptidaza Catalaza a Câu33: Khi cơ thể bị viêm nhiễm, số lượng tế bào sẽ tăng lên nhiều nhất là: hồng cầu B. tiểu cầu C. bạch cầu D. tế bào gan c Câu 34: Nhóm động vật có thần kinh dạng hạch là: ruột khoang, sâu bọ B. ruột khoang, giun C giun, thân mềm D. sâu bọ, thân mềm d Câu 35: Khi nộng độ Glucozơ trong máu quá cao cơ thể người sẽ điều chỉnh bằng cách; tiết insulin để kích thích chuyển hoá glucozơ thành glicogen tiết insulin để kích thích chuyển hoá glicogen thành glucozơ tiết hoocmon glucagon chuyển glucozơ thành glicozen bài tiết ra ngoài nước tiểu a Câu 36: Cơ chế gây ra hoạt động bắt mồi của cây nắp ấm: Sự va chạm tiếp xúc của con mồi Mùi đặc trưng phát ra từ con mồi Hợp chất chứa nitơ do con mồi tiết ra Do sự biến đổi sức trương của tế bào lông truyền. D Câu37: Khi đặt một hạt đậu mới nảy mầm ở vị trí nằm ngang sau một thời gian rễ cây cong xuống thân cây cong lên thí nghiệm này chứng minh: tính hướng đất của cây tính hướng hoá của cây tính hướng sáng của cây D. tính hướng nước của cây a Câu 38: Cây bắt mồi thường có khả năng thích nghi với môi trường: thiếu nước B. đất chua C. nghèo đạm D. nghèo mựn c Câu 39: Những cây ở vụng ngập mặn, một số rễ có tính hướng đất âm do: Rễ là cơ quan thải bớt muối Rễ này là rễ hô hấp trong điều kiện đất thiếu O2 đây là rễ phụ giúp cây đứng vững Do rối loạn hoạt động của hoocmon sinh trưởng b Câu 40 : Tính cảm ứng của thuỷ tức có đặc điểm: đã mang tính định khu và ít tiêu tốn năng lượng chưa mang tính định khu nhưng chính xác hơn được thực hiện theo cơ chế phản xạ có cơ chế giống với phản ứng của các loài bò sát b
File đính kèm:
- de hoc kySinh vat.doc