Đề thi học kì 2 Hóa học 10 nâng cao

doc8 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì 2 Hóa học 10 nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường thpt quỳnh lưu 1 	 Hóa học 10 Nâng cao 
 Kỳ thi học kỳ2 2006-2007 
 Thời gian làm bài: 45’ không kể thời gian giao đề
Họ và tên:..........................................Lớp 10..........
Phòng thi: ........Số báo danh.............Số phách...........
....................................................................................................................................................................
Số phách:
Mã đề:
1001
	Điểm:.......................
	Bằng chữ:.................
Câu1: Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn thu được
A. Cl2,H2	B. H2, nước Javen	C. Chỉ có Clo	D. NaOH,Cl2,H2
Câu2: Cho các chất KCl, CaCl2, H2O, MnO2, H2SO4 đặc, HCl. Để tạo ra khí Clo phải trộn:
A. KCl với H2O và H2SO4 đặc	 B. CaCl2 với H2O và H2SO4 đặc
C. KCl hoặc CaCl2 với MnO2 và H2SO4 đặc D. CaCl2 với MnO2 và H2O
Câu3: Để điều chế HX (X là Halozen) người ta cho H2SO4 đặc tác dụng với muối nào sau đây:
A. NaCl	B. NaBr	C.NaI	D. Cả A,B,C
Câu4: Để điều chế H2S người ta cho FeS tác dụng với dung dịch axít nào sau đây:
A. H2SO4 loãng	B. H2SO4 đặc 	C. HNO3	D. Cả A,B,C
Câu5: Đầu que diêm chứa S,P và 50% KClO3. Vậy KClO3 được dùng làm:
A. Nguồn cung cấp oxi để đốt S,P	B. Chất kết dính S,P
C. Chất độn rẻ tiền	D. Cả A,B,C
Câu6: Kim loại mà khi tác dụng với Cl2, HCl đều tạo ra cùng một loại hợp chất là:
A. Fe	B.Zn	C. Cu	D. Ag
Câu7: Để phân biệt 4 gói bột ZnO, KMnO4, CuO, Ag2O chỉ dùng một chất nào sau
A. Dung dịch H2SO4 loãng	B. Dung dịch H2SO4 đặc
C. Dung dịch HCl	D. Dung dịch HNO3
Câu8: Flo là chất oxi hóa mạnh nhất vì:
A. Năng lượng ion hóa lớn	B. Bán kính nguyên tử nhỏ
C.Năng lượng liên kết F-F nhỏ	D. Cả A và C
Câu9: Tìm câu sai khi nói về Cloruavôi
A. Công thức phân tử của Cloruavôi là CaOCl2	B. Cloruavôi là muối hỗn hợp
C. Ca(OCl2)2 là công thức hỗn tạp của Cloruavôi
D. Cloruavôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn nước Javen
Câu10: Clo trong nước khi có chiếu sáng, xảy ra phương trình phản ứng: 
 Cl2+ H2O --> HCl + O2. Kết luận nào sau đây sai:
A.Tính oxi hóa Cl2 > O2 vì Cl2 đã đẩy O2 ra.	 B. Cl2 là một chất oxi hóa 
C. Phả ứng là oxi hóa- khử D. Cả A,B,C
Câu11: Brôm và Iốt có nhiều số ôxi hóa dương như Clo vì
A.Có Obital nd còn trống	B. Lớp ngoài cùng có nhiều electron
C. Là chất có tính oxi hóa mạnh	D. Cả 3 lí do trên.
Câu12: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. NaCl và AgNO3	B. KCl và Pb(NO3)2
C. CuCl2 và Fe2(SO4)2	D. Cả B,C
Câu13: Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn Oxi vì:
A. Ozon có nhiều nguyên tử oxi hơn	B. Ozon trong không khí nhiều hơn Oxi
C. Ozon dẽ phân li ra nguyên tử O	D. Ozon oxi hóa được kim loại Ag
Câu14: Cho các chất: P, S, CO, O2, Br2, Zn, Ba(OH)2, Fe3O4, Pb. Số chất tác dụng được với H2SO4 đặc nóng là: 	A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu15: Trong bình kín dung tích V không đổi chứa 1 mol O2 và 2 mol SO2 ở t0C, P1(atm) có xúc tác V2O5 thể tích không đáng kể. Nung bình một thời gian rồi đưa t0C ban đầu thì áp suất là P2(atm), thấy tỉ lệ p2/p1 = 0,8. Hiệu suất phản ứng là:
A. 25%	B. 40%	C. 60%	D. 75%
Câu16: Hòa tan 16,9g Olêum (H2SO4.nH2O) vào 20g dung dịch H2SO4 24,5% thu được
dung dịch H2SO4 có nồng độ 66,4%. Công thức của Olêum là:
A. H2SO4.2SO3 	B. H2SO4.3SO3 	C. H2SO4.4SO3 	D. H2SO4.5SO3
Câu17: Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được V1 lít SO2 (đkc) và muối sun phát A. Nếu hòa tan m gam kim loại M trên vào dung dịch HCl dư, thu được V2 lít H2 (đkc) và muối clorua B.
Kết quả thấy: V1 = 1,5 V2, lượng muối clorua bằng 63,50 % lượng muối sunphát.
Kim loại M là: 	A. Zn	B. Fe	C. Cu 	D. Mg
Câu18: Kim loại Fe và Al không tác dụng với dung dịch axit nào sau đây:
A. HCl đặc/ ở 250C 	B. H2SO4 đặc/ ở 250C	
C. HCl loãng/ ở 250C 	D. H2SO4 loãng/ ở 250C 
Câu19: Dung dịch Olêum có công thức tổng quát H2SO4.nSO3 (dung dịch A). Pha loãng dung dịch A bằng H2O thì nồng độ C% của dung dịch H2SO4 là:
A. Luôn giảm	B. Luôn tăng	C. Tăng rồi giảm 	D. Giảm rồi tăng
Câu20: Khi đun nóng màu sắc của Lưu huỳnh thay đổi vì: 
A. Lưu huỳnh là một phikim 	B. Lưu huỳnh là một chất rắn
C. Cấu trúc phân tử Lưu huỳnh thay đổi	D. Lưu huỳnh dễ bay hơi
Câu21: Kim loại Ag để lâu trong không khí bin xám đen vì: 
A. Do không khí tồn tại lượng nhỏ O3 	B. Do không khí tồn tại lượng nhỏ H2S
C. Do không khí chứa O2 	D. Đáp án khác. 
Câu22: Để nhận ra hồ tinh bột người ta có thể dùng Halogen nào sau đây:
A. F2 	B. Cl2 	C. Br 	D. I2 
Câu23: Cho 7,2g Fe trộn với 6,4g S. Nung bình một thời gian để phản ứng xảy ra, hiệu suất phản ứng là 74,558%. Tổng lượng chất rắn thu được là:
A. 12,4g 	B. 20,6g 	C. 13,6g 	D. 22,4g 
Câu24: Phản ứng của Clo với nước được gọi là phản ứng oxi hóa-khử:
A. Nội phân tử	B. Tự oxi hóa-khử 	C. Thông thường 	D. Đáp án khác 
Câu25: Kim loại nhôm(Al) có tính khử mạnh, khi tác dụng với H2SO4 đặc/250C thì sản phẩm khử S+6 (trong H2SO4) sinh ra là: 
A. H2S 	B. SO3 	C. SO2 	D. Đáp án khác
Câu26: Chọn đáp án đúng nhất khi nhận biết khí H2S bằng:
 A. Mùi 	B. Dung dịch muối chì
 C.Đốt cháy cho ngọn lửa màu xanh nhạt 	D. Mất màu nước Clo
Câu27: Loại khí nào sau đây có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô:
A. Khí cacbonic 	 B. Khí oxi 	 C. Khí amoniac 	D. A,B đúng
Câu28: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm Oxi là: 
A. 2s22p4 	B. ns2np5	C. ns2np4	D. ns2np3 
Câu29: Muối AgX( X là halogen) nào sau đây là tan trong nước:
A. AgF	B. AgCl	C. AgBr	D. AgI
Câu30: Muối sunfua kim loại nào sau đây tan trong dung dịch axit nhưng không tan trong nước:
A. (NH4)2S	B. ZnS	C. Na2S 	D. PbS	
Trường thpt quỳnh lưu 1 	 Hóa học 10 Nâng cao 
 Kỳ thi học kỳ2 2006-2007 
 Thời gian làm bài: 45’ không kể thời gian giao đề
Họ và tên:......................................... Lớp 10...........
Phòng thi: .......Số báo danh..............Số phách...........
...................................................................................................................................................................
Số phách:
Mã đề:
1002
Điểm:........................
Bằng chữ:..................
Câu1: Clo trong nước khi có chiếu sáng, xảy ra phương trình phản ứng: 
 Cl2+ H2O --> HCl + O2. Kết luận nào sau đây sai:
A. Cl2 là một chất oxi hóa 	B.Tính oxi hóa Cl2 > O2 vì Cl2 đã đẩy O2 ra.
C. Phả ứng là oxi hóa- khử D. Cả A,B,C
Câu2: Brôm và Iốt có nhiều số ôxi hóa dương như Clo vì
A. Là chất có tính oxi hóa mạnh	B. Lớp ngoài cùng có nhiều electron
C. Có Obital nd còn trống 	D. Cả 3 lí do trên.
Câu3: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. NaCl và AgNO3	B. CuCl2 và Fe2(SO4)2	 
C. KCl và Pb(NO3)2	D. Cả B,C
Câu4: Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn Oxi vì:
A. Ozon có nhiều nguyên tử oxi hơn	 B. Ozon trong không khí nhiều hơn Oxi
C. Ozon oxi hóa được kim loại Ag	 D. Ozon dẽ phân li ra nguyên tử O
Câu5: Cho các chất: P, S, CO, O2, Br2, Zn, Ba(OH)2, Fe3O4, Pb. Số chất tác dụng được với H2SO4 đặc nóng là: 	A. 3	B. 5	 C. 4	D. 6
Câu6: Trong bình kín dung tích V không đổi chứa 1 mol O2 và 2 mol SO2 ở t0C, P1(atm) có xúc tác V2O5 thể tích không đáng kể. Nung bình một thời gian rồi đưa t0C ban đầu thì áp suất là P2(atm), thấy tỉ lệ p2/p1 = 0,8. Hiệu suất phản ứng là:
Câu7: Để nhận ra hồ tinh bột người ta có thể dùng Halogen nào sau đây:
A. F2 	B. Cl2 	C. Br 	D. I2 
Câu8: Cho 7,2g Fe trộn với 6,4g S. Nung bình một thời gian để phản ứng xảy ra, hiệu suất phản ứng là 74,558%. Tổng lượng chất rắn thu được là:
A. 12,4g 	B. 13,6g 	C. 20,6g 	D. 22,4g 
Câu9: Phản ứng của Clo với nước được gọi là phản ứng oxi hóa-khử:
A. Thông thường 	B. Nội phân tử	C. Tự oxi hóa-khử 	 D. Đáp án khác 
Câu10: Kim loại nhôm(Al) có tính khử mạnh, khi tác dụng với H2SO4 đặc/250C thì sản phẩm khử S+6 (trong H2SO4) sinh ra là: 
A. H2S 	B. SO2 	C. SO3 	D. Đáp án khác
Câu11: Chọn đáp án đúng nhất khi nhận biết khí H2S bằng:
A. Đốt cháy cho ngọn lửa màu xanh nhạt B. Dung dịch muối chì
C. Mất màu nước Clo 	 D. Mùi 
Câu12: Loại khí nào sau đây có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô:
A. Khí cacbonic 	 B. Khí amoniac 	C. Khí oxi 	D. A,C đúng
Câu13: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm Oxi là: 
A. 2s22p4 	B. ns2np4	C. ns2np3 	D. ns2np5
Câu14: Muối AgX( X là halogen) nào sau đây là tan trong nước:
A. AgCl	B. AgBr	C. AgI	 D. AgF	
Câu15: Muối sunfua kim loại nào sau đây tan trong dung dịch axit nhưng không tan trong nước:
A. (NH4)2S	B. Na2S 	C. PbS 	D. ZnS	
Câu16: Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn thu được
A. H2, nước Javen	B. Cl2,H2	C. Chỉ có Clo	D. NaOH,Cl2,H2
Câu17: Cho các chất KCl, CaCl2, H2O, MnO2, H2SO4 đặc, HCl. Để tạo ra khí Clo phải trộn:
A. KCl với H2O và H2SO4 đặc	 B. CaCl2 với H2O và H2SO4 đặc
C. CaCl2 với MnO2 và H2O	D. KCl hoặc CaCl2 với MnO2 và H2SO4 đặc
Câu18: Để điều chế HX (X là Halozen) người ta cho H2SO4 đặc tác dụng với muối nào sau đây:
A. NaBr	B.NaI	C. NaCl	D. Cả A,B,C
Câu19: Để điều chế H2S người ta cho FeS tác dụng với dung dịch axít nào sau đây:
A. H2SO4 đặc	B. H2SO4 loãng	C. HNO3	D. Cả A,B,C
Câu20: Đầu que diêm chứa S,P và 50% KClO3. Vậy KClO3 được dùng làm:
A. Chất kết dính S,P	B. Chất độn rẻ tiền 
C. Nguồn cung cấp oxi để đốt S,P	D. Cả A,B,C
Câu21: Hòa tan 16,9g Olêum (H2SO4.nH2O) vào 20g dung dịch H2SO4 24,5% thu được
dung dịch H2SO4 có nồng độ 66,4%. Công thức của Olêum là:
A. H2SO4.2SO3 	 B. H2SO4.4SO3 	C. H2SO4.3SO3 	D. H2SO4.5SO3
Câu22: Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được V1 lít SO2 (đkc) và muối sun phát A. Nếu hòa tan m gam kim loại M trên vào dung dịch HCl dư, thu được V2 lít H2 (đkc) và muối clorua B.
Kết quả thấy: V1 = 1,5 V2, lượng muối clorua bằng 63,50 % lượng muối sunphát.
Kim loại M là: 	A. Zn	B. Cu 	C. Fe	D. Mg
Câu23: Kim loại Fe và Al không tác dụng với dung dịch axit nào sau đây:
A. HCl đặc/ ở 250C 	B. HCl loãng/ ở 250C 	
C. H2SO4 đặc/ ở 250C 	D. H2SO4 loãng/ ở 250C 
Câu24: Dung dịch Olêum có công thức tổng quát H2SO4.nSO3 (dung dịch A). Pha loãng dung dịch A bằng H2O thì nồng độ C% của dung dịch H2SO4 là:
A. Luôn giảm	B. Giảm rồi tăng	C. Luôn tăng	D. Tăng rồi giảm 	
Câu25: Khi đun nóng màu sắc của Lưu huỳnh thay đổi vì: 
A. Cấu trúc phân tử Lưu huỳnh thay đổi 	B. Lưu huỳnh là một phikim 	
C. Lưu huỳnh là một chất rắn 	D. Lưu huỳnh dễ bay hơi
Câu26: Kim loại Ag để lâu trong không khí bin xám đen vì: 
A. Do không khí chứa O2 	B. Do không khí tồn tại lượng nhỏ H2S
C. Do không khí tồn tại lượng nhỏ O3 	D. Đáp án khác. 
Câu27: Kim loại mà khi tác dụng với Cl2, HCl đều tạo ra cùng một loại hợp chất là:
A. Fe	B. Cu	C. Ag	D. Zn
Câu28: Để phân biệt 4 gói bột ZnO, KMnO4, CuO, Ag2O chỉ dùng một chất nào sau
A. Dung dịch H2SO4 loãng	B. Dung dịch HCl	
C. Dung dịch H2SO4 đặc	D. Dung dịch HNO3
Câu29: Flo là chất oxi hóa mạnh nhất vì:
A. Bán kính nguyên tử nhỏ	B. Năng lượng ion hóa lớn	
C.Năng lượng liên kết F-F nhỏ	D. Cả A và C
Câu30: Tìm câu sai khi nói về Cloruavôi
A. Cloruavôi là muối hỗn hợp	B. Ca(OCl2)2 là công thức hỗn tạp của Cloruavôi
C. Cloruavôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn nước Javen 
D. Công thức phân tử của Cloruavôi là CaOCl2 
Trường thpt quỳnh lưu 1 	 Hóa học 10 Nâng cao 
 Kỳ thi học kỳ2 2006-2007 
 Thời gian làm bài: 45’ không kể thời gian giao đề
Họ và tên:............................................ Lớp 10............
Phòng thi: .........Số báo danh............... Số phách..................
...................................................................................................................................................................
Mã đề:
1003
Số phách:
Điểm:........................	
Bằng chữ:..................
Câu1: Hòa tan 16,9g Olêum (H2SO4.nH2O) vào 20g dung dịch H2SO4 24,5% thu được
dung dịch H2SO4 có nồng độ 66,4%. Công thức của Olêum là:
A. H2SO4.2SO3 	B. H2SO4.3SO3 	C. H2SO4.4SO3 	D. H2SO4.5SO3
Câu2: Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được V1 lít SO2 (đkc) và muối sun phát A. Nếu hòa tan m gam kim loại M trên vào dung dịch HCl dư, thu được V2 lít H2 (đkc) và muối clorua B.
Kết quả thấy: V1 = 1,5 V2, lượng muối clorua bằng 63,50 % lượng muối sunphát.
Kim loại M là: 	A. Zn	B. Fe	C. Cu 	D. Mg
Câu3: Kim loại Fe và Al không tác dụng với dung dịch axit nào sau đây:
A. HCl đặc/ ở 250C 	B. H2SO4 đặc/ ở 250C	
C. HCl loãng/ ở 250C 	D. H2SO4 loãng/ ở 250C 
Câu4: Dung dịch Olêum có công thức tổng quát H2SO4.nSO3 (dung dịch A). Pha loãng dung dịch A bằng H2O thì nồng độ C% của dung dịch H2SO4 là:
A. Luôn giảm	B. Luôn tăng	C. Tăng rồi giảm 	D. Giảm rồi tăng
Câu5: Khi đun nóng màu sắc của Lưu huỳnh thay đổi vì: 
A. Lưu huỳnh là một phikim 	B. Lưu huỳnh là một chất rắn
C. Cấu trúc phân tử Lưu huỳnh thay đổi	D. Lưu huỳnh dễ bay hơi
Câu6: Kim loại Ag để lâu trong không khí bin xám đen vì: 
A. Do không khí tồn tại lượng nhỏ O3 	B. Do không khí chứa O2	
C. Do không khí tồn tại lượng nhỏ H2S 	D. Đáp án khác. 
Câu7: Để nhận ra hồ tinh bột người ta có thể dùng Halogen nào sau đây:
A. F2 	B. Cl2 	C. Br 	D. I2 
Câu8: Cho 7,2g Fe trộn với 6,4g S. Nung bình một thời gian để phản ứng xảy ra, hiệu suất phản ứng là 74,558%. Tổng lượng chất rắn thu được là:
A. 12,4g 	B. 20,6g 	C. 13,6g 	D. 22,4g
Câu9: Clo trong nước khi có chiếu sáng, xảy ra phương trình phản ứng: 
 Cl2+ H2O --> HCl + O2. Kết luận nào sau đây sai:
A.Tính oxi hóa Cl2 > O2 vì Cl2 đã đẩy O2 ra.	 B. Cl2 là một chất oxi hóa 
C. Phả ứng là oxi hóa- khử D. Cả A,B,C
Câu10: Brôm và Iốt có nhiều số ôxi hóa dương như Clo vì
A.Có Obital nd còn trống	B. Lớp ngoài cùng có nhiều electron
C. Là chất có tính oxi hóa mạnh	D. Cả 3 lí do trên.
Câu11: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. NaCl và AgNO3	B. KCl và Pb(NO3)2
C. CuCl2 và Fe2(SO4)2	D. Cả B,C
Câu12: Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn Oxi vì:
A. Ozon có nhiều nguyên tử oxi hơn	B. Ozon trong không khí nhiều hơn Oxi
C. Ozon dẽ phân li ra nguyên tử O	D. Ozon oxi hóa được kim loại Ag
Câu13: Cho các chất: P, S, CO, O2, Br2, Zn, Ba(OH)2, Fe3O4, Pb. Số chất tác dụng được với H2SO4 đặc nóng là: 	A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu14: Trong bình kín dung tích V không đổi chứa 1 mol O2 và 2 mol SO2 ở t0C, P1(atm) có xúc tác V2O5 thể tích không đáng kể. Nung bình một thời gian rồi đưa t0C ban đầu thì áp suất là P2(atm), thấy tỉ lệ p2/p1 = 0,8. Hiệu suất phản ứng là:
A. 25%	B. 40%	C. 60%	D. 75%
Câu15: Phản ứng của Clo với nước được gọi là phản ứng oxi hóa-khử:
A. Nội phân tử	B. Tự oxi hóa-khử 	C. Thông thường 	D. Đáp án khác 
Câu16: Kim loại nhôm(Al) có tính khử mạnh, khi tác dụng với H2SO4 đặc/250C thì sản phẩm khử S+6 (trong H2SO4) sinh ra là: 
A. H2S 	B. SO3 	C. SO2 	D. Đáp án khác
Câu17: Chọn đáp án đúng nhất khi nhận biết khí H2S bằng:
A. Mùi 	B. Dung dịch muối chì
C.Đốt cháy cho ngọn lửa màu xanh nhạt 	D. Mất màu nước Clo
Câu18: Loại khí nào sau đây có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô:
A. Khí cacbonic 	 B. Khí oxi 	 C. Khí amoniac 	D. A,B đúng
Câu19: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm Oxi là: 
A. 2s22p4 	B. ns2np5	C. ns2np4	D. ns2np3 
Câu20: Muối AgX( X là halogen) nào sau đây là tan trong nước:
A. AgF	B. AgCl	C. AgBr	D. AgI
Câu21: Muối sunfua kim loại nào sau đây tan trong dung dịch axit nhưng không tan trong nước:
A. (NH4)2S	B. ZnS	C. Na2S 	D. PbS	 
Câu22: Kim loại mà khi tác dụng với Cl2, HCl đều tạo ra cùng một loại hợp chất là:
A. Fe	B.Zn	C. Cu	D. Ag
Câu23: Để phân biệt 4 gói bột ZnO, KMnO4, CuO, Ag2O chỉ dùng một chất nào sau
A. Dung dịch H2SO4 loãng	B. Dung dịch H2SO4 đặc
C. Dung dịch HCl	D. Dung dịch HNO3
Câu24: Flo là chất oxi hóa mạnh nhất vì:
A. Năng lượng ion hóa lớn	B. Bán kính nguyên tử nhỏ
C.Năng lượng liên kết F-F nhỏ	D. Cả A và C
Câu25: Tìm câu sai khi nói về Cloruavôi
A. Công thức phân tử của Cloruavôi là CaOCl2	B. Cloruavôi là muối hỗn hợp
C. Ca(OCl2)2 là công thức hỗn tạp của Cloruavôi
D. Cloruavôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn nước Javen
Câu26: Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn thu được
A. Cl2,H2	B. H2, nước Javen	C. Chỉ có Clo 	D. NaOH,Cl2,H2
Câu27: Cho các chất KCl, CaCl2, H2O, MnO2, H2SO4 đặc, HCl. Để tạo ra khí Clo phải trộn:
A. KCl với H2O và H2SO4 đặc	 	 B. CaCl2 với H2O và H2SO4 đặc
C. KCl hoặc CaCl2 với MnO2 và H2SO4 đặc D. CaCl2 với MnO2 và H2O
Câu28: Để điều chế HX (X là Halozen) người ta cho H2SO4 đặc tác dụng với muối nào sau đây:
A. NaCl	B. NaBr	C.NaI	D. Cả A,B,C
Câu29: Để điều chế H2S người ta cho FeS tác dụng với dung dịch axít nào sau đây:
A. H2SO4 loãng	B. H2SO4 đặc	C. HNO3	D. Cả A,B,C
Câu30: Đầu que diêm chứa S,P và 50% KClO3. Vậy KClO3 được dùng làm:
A. Nguồn cung cấp oxi để đốt S,P	B. Chất kết dính S,P
C. Chất độn rẻ tiền	D. Cả A,B,C
 Trường thpt quỳnh lưu 1 	 Hóa học 10 Nâng cao 
 Kỳ thi học kỳ2 2006-2007 
 Thời gian làm bài: 45’ không kể thời gian giao đề
Họ và tên:............................................ Lớp 10............
Phòng thi: ........Số báo danh............... Số phách..................
...................................................................................................................................................................
Mã đề:
1004
Số phách:
Điểm:..........................
Bằng chữ:....................
Câu1: Brôm và Iốt có nhiều số ôxi hóa dương như Clo vì
A. Là chất có tính oxi hóa mạnh 	B. Lớp ngoài cùng có nhiều electron
C. Có Obital nd còn trống	D. Cả 3 lí do trên.
Câu2: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. NaCl và AgNO3	 B. CuCl2 và Fe2(SO4)2	C. KCl và Pb(NO3)2 	 D. Cả B,C
Câu3: Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn Oxi vì: 
A. Ozon có nhiều nguyên tử oxi hơn	B. Ozon trong không khí nhiều hơn Oxi
C. Ozon oxi hóa được kim loại Ag 	D. Ozon dẽ phân li ra nguyên tử O
Câu4: Cho các chất: P, S, CO, O2, Br2, Zn, Ba(OH)2, Fe3O4, Pb. Số chất tác dụng được với H2SO4 đặc nóng là: 	A. 5	B. 3	C. 6	D. 4
Câu5: Trong bình kín dung tích V không đổi chứa 1 mol O2 và 2 mol SO2 ở t0C, P1(atm) có xúc tác V2O5 thể tích không đáng kể. Nung bình một thời gian rồi đưa t0C ban đầu thì áp suất là P2(atm), thấy tỉ lệ p2/p1 = 0,8. Hiệu suất phản ứng là:
A. 25%	B. 75%	 	C. 40%	D. 60%	
Câu6: Phản ứng của Clo với nước được gọi là phản ứng oxi hóa-khử:
A. Tự oxi hóa-khử 	B. Nội phân tử	C. Thông thường 	D. Đáp án khác 
Câu7: Kim loại nhôm(Al) có tính khử mạnh, khi tác dụng với H2SO4 đặc/250C thì sản phẩm khử S+6 (trong H2SO4) sinh ra là: 
A. SO2 	B. H2S 	C. SO3 	D. Đáp án khác
Câu8: Chọn đáp án đúng nhất khi nhận biết khí H2S bằng:
A.Đốt cháy cho ngọn lửa màu xanh nhạt B. Dung dịch muối chì
C. Mùi	D. Mất màu nước Clo
Câu9: Flo là chất oxi hóa mạnh nhất vì:
A. Bán kính nguyên tử nhỏ 	B. Năng lượng liên kết F-F nhỏ 
C. Năng lượng ion hóa lớn	D. Cả A và C
Câu10: Tìm câu sai khi nói về Cloruavôi
A. Công thức phân tử của Cloruavôi là CaOCl2	B. Cloruavôi là muối hỗn hợp
C. Cloruavôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn nước Javen
D. Ca(OCl2)2 là công thức hỗn tạp của Cloruavôi 
Câu11: Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn thu được
A. Cl2,H2	B. Chỉ có Clo	C. NaOH,Cl2,H2 	D. H2, nước Javen
Câu12: Cho các chất KCl, CaCl2, H2O, MnO2, H2SO4 đặc, HCl. Để tạo ra khí Clo phải trộn:
A. KCl với H2O và H2SO4 đặc	B. CaCl2 với H2O và H2SO4 đặc
C. CaCl2 với MnO2 và H2O 	D. KCl hoặc CaCl2 với MnO2 và H2SO4 đặc
Câu13: Để điều chế HX (X là Halozen) người ta cho H2SO4 đặc tác dụng với muối nào sau đây:
A. NaBr	B. NaCl	C.NaI	D. Cả A,B,C
Câu14: Để điều chế H2S người ta cho FeS tác dụng với dung dịch axít nào sau đây:
A. H2SO4 đặc	B. H2SO4 loãng	C. HNO3	D. Cả A,B,C
Câu15: Đầu que diêm chứa S,P và 50% KClO3. Vậy KClO3 được dùng làm:
A. Chất kết dính S,P 	B. Nguồn cung cấp oxi để đốt S,P
C. Chất độn rẻ tiền	D. Cả A,B,C
Câu16: Khi đun nóng màu sắc của Lưu huỳnh thay đổi vì: 
A. Lưu huỳnh là một phikim 	B. Cấu trúc phân tử Lưu huỳnh thay đổi
C. Lưu huỳnh là một chất rắn	D. Lưu huỳnh dễ bay hơi
Câu17: Kim loại Ag để lâu trong không khí bin xám đen vì: 
A. Do không khí tồn tại lượng nhỏ H2S 	B. Do không khí tồn tại lượng nhỏ O3 
C. Do không khí chứa O2 	D. Đáp án khác. 
Câu18: Để nhận ra hồ tinh bột người ta có thể dùng Halogen nào sau đây:
A. F2 	B. Cl2 	C. Br2 	D. I2 
Câu19: Cho 7,2g Fe trộn với 6,4g S. Nung bình một thời gian để phản ứng xảy ra, hiệu suất phản ứng là 74,558%. Tổng lượng chất rắn thu được là:
A. 20,6g 	B. 22,4g	C. 12,4g	D. 13,6g 	
Câu20: Clo trong nước khi có chiếu sáng, xảy ra phương trình phản ứng: 
 Cl2+ H2O --> HCl + O2. Kết luận nào sau đây sai
A. Cl2 là một chất oxi hóa 	B.Tính oxi hóa Cl2 > O2 vì Cl2 đã đẩy O2 ra.
C. Phả ứng là oxi hóa- khử D. Cả A,B,C
Câu21: Loại khí nào sau đây có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô:
A. Khí cacbonic 	 B. Khí oxi 	 C. Khí amoniac 	 D. A,B đúng
Câu22: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm Oxi là: 
A. 2s22p4 	B. ns2np4	C. ns2np3 	D. ns2np5
Câu23: Muối AgX( X là halogen) nào sau đây là tan trong nước:
A. AgCl	B. AgF	C. AgBr	D. AgI
Câu24: Muối sunfua kim loại nào sau đây tan trong dung dịch axit nhưng không tan trong nước:
A. Na2S 	B. PbS	C. (NH4)2S	D. ZnS	 
Câu25: Kim loại mà khi tác dụng với Cl2, HCl đều tạo ra cùng một loại hợp chất là:
	A. Cu	B. Ag	C. Fe	D.Zn
Câu26: Để phân biệt 4 gói bột ZnO, KMnO4, CuO, Ag2O chỉ dùng một chất nào sau
A. Dung dịch H2SO4 loãng	B. Dung dịch H2SO4 đặc
C. Dung dịch HNO3 	D. Dung dịch HCl	
Câu27: Hòa tan 16,9g Olêum (H2SO4.nH2O) vào 20g dung dịch H2SO4 24,5% thu được
dung dịch H2SO4 có nồng độ 66,4%. Công thức của Olêum là:
A. H2SO4.3SO3	 	B. H2SO4.2SO3 	C. H2SO4.4SO3 	D. H2SO4.5SO3
Câu28: Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được V1 lít SO2 (đkc) và muối sun phát A. Nếu hòa tan m gam kim loại M trên vào dung dịch HCl dư, thu được V2 lít H2 (đkc) và muối clorua B.
Kết quả thấy: V1 = 1,5 V2, lượng muối clorua bằng 63,50 % lượng muối sunphát.
Kim loại M là: 	A. Cu 	B. Mg	C. Zn	D. Fe	
Câu29: Kim loại Fe và Al không tác dụng với dung dịch axit nào sau đây:
A. HCl loãng/ ở 250C 	B. H2SO4 loãng/ ở 250C 
C. HCl đặc/ ở 250C 	D. H2SO4 đặc/ ở 250C	
Câu30: Dung dịch Olêum có công thức tổng quát H2SO4.nSO3 (dung dịch A). Pha loãng dung dịch A bằng H2O thì nồng độ C% của dung dịch H2SO4 là:
A. Tăng rồi giảm 	B. Giảm rồi tăng 	C. Luôn giảm	D. Luôn tăng	

File đính kèm:

  • docKiem tra hoc ki 210NC.doc