Đề thi học kì 2 năm học 2010 - 2011 môn: Công nghệ 10
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì 2 năm học 2010 - 2011 môn: Công nghệ 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG Mã đề thi 132 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: Công nghệ 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (40 câu trắc nghiệm) Câu 1: Trong bảo quản, nhiệt độ không khí tăng cao làm giảm chất lượng nông, lâm, thủy sản là do: A. VSV hoạt động mạnh B. Các phản ứng sinh hóa trong sản phẩm diễn ra mạnh C. Quá trình ngủ nghỉ của hạt được đnáh thức D. VSV hoạt động mạnh, Các phản ứng sinh hóa trong sản phẩm diễn ra mạnh, Quá trình ngủ nghỉ của hạt được đánh thức Câu 2: Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh: A. Dùng không cần đủ liều B. Dùng đúng thuốc, đúng liều C. Dùng khi vật nuôi chưa đủ bệnh D. Dùng liều lượng cao Câu 3: Người ta chủ yếu lấy búp để chế biến chè vì: A. Chứa nhiều EGCG B. Tạo ra màu sắc của nước khác nhau C. Lá non dễ vò vụn D. Chứa nhiều hợp chất có lợi cho sức khỏe Câu 4: Thành phần cấu tạo của VSV: A. Bất kì môi trường nào cũng tăng sinh khối nhanh B. Ngăn chặn VSV có hại làm hỏng thức ăn C. Cấu tạo chủ yếu là axit amin D. Tăng hàm lượng khoáng trong thức ăn. Câu 5: Đặc điểm của động dục ở vật nuôi? A. Phôi là một cơ thể độc lập ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển B. Sử dụng hoocmôn nhân tạo gây động dục hàng loạt cho vật nuôi cái và gây rụng trứng C. Hoạt động động dục không có tính chu kì D. Gây động dục hàng loạt Câu 6: Con người có thể dùng hoocmôn điều khiển để : A. Bò cho phôi rụng trứng và bò nhận phôi được gây động dục đồng pha B. Bò cho phôi và bò nhận phôi có trạng thái sinh lí không phù hợp C. Bò cho phôi và bò nhận phôi cùng giống D. Bò cho phôi và bò nhận phôi đều có cùng năng suất cao. Câu 7: Chế biến khác bảo quản là: A Hạn chế tổn thất B. Duy trì đặc tính ban đầu của nông, lâm ,thủy sản C. Thay đổi đặc tính ban đầu của nông, lâm, thủy sản D. Tạo ra sự đa dạng sản phẩm Câu 8: Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trương, phát dục của vật nuôi: A. Yếu tố ngoại cảnh B. Yếu tố nội tại C. Đặc điểm giống, giới tính, đặc điểm sinh lí, thức ăn, chăm sóc D. Yếu tố bên trong, bên ngoài Câu 9: Chất dinh dưỡng rất quan trọng với vật nuôi: A. Vitamin B. Gluxit C. Lipit D. Prôtêin Câu 10: Bò, sau khi đẻ ra, xương sống tăng trưởng nhanh, sau đó xương sườn dài ra, cuối cùng xương ức mở rộng là quy luật: A. Kích thước của bò s. trưởng, ph.triển không đồng đều B. Bộ phận của bò s.trưởng, ph.triển không đồng đều C. Sinh trưởng, phát triển không đồng đều D. S.trưởng, ph.triển theo giai đoạn Câu 11: Phương pháp ướp muối bảo quản cá người ta cho thêm một ít đường để: A. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo ra bazơ B. Cho bớt mặn và tạo điều kiện cho các vi sinh vật tạo ra axit C. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo môi trường trung tính D. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo ra muối Câu 12: Người lao động của kinh doanh hộ gia đình là người: A. Không có quan hệ thân nhân trong gia đình. B. Phải có trình độ chuyên môn. C. Có thể làm nhiều việc khác nhau. D. Được quyền mua bảo hiểm xã hội. Câu 13: Người nông dân trồng lúa rồi đem bán gọi là hoạt động: A. sản xuất và thương mại. B. Thương mại. C. Sản xuất. D. không gọi là hoạt động kinh doanh. Câu 14: Thức ăn sau khi lên men có hàm lượng protein cao hơn lúc đầu vì: A. Thành phần cấu tạo chủ yếu của vi vật là protein. Mà sau khi lên men Vi sinh vật nhân lên nhanh chóng B. Trong quá trình lên men vi sinh vật sản sinh ra một lượng lớn protein trong thức ăn. C. Thành phần cấu tạo chủ yếu của vi sinh vật là protein nên khi cấy vi sinh vật vào thức ăn sẽ làm tăng hàm lượng protein trong thức ăn. D. Vi sinh vật sẽ chuyển hoá tinh boat trong thức ăn thành protein. Câu 15: Miễn dịch tự nhiên : A. Sau khi vật nuôi khỏi bệnh B. Không mạnh, không có tính đặc hiệu C. Do tiêm phòng vacxin D. Do tiêm phòng định kì Câu 16: Ghép các nội dung sau theo quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản: 1. Hồ hóa và làm ẩm 2. Trộn theo tỉ lệ, bổ sung chất kết dính 3. Ép viên, sấy khô 4. Làm sạch và nghiên nguyên liệu 5. Đóng gói và bảo quản A. 4-2-1-3-5 B. 1-3-5-4-2 C. 1-5-2-4-3 D. 1-2-3-4-5 Câu 17: Trong bảo quản Nông sản chứa nhiều nước thì: A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con người. B. Thuận lợi C. Dễ bị VSV xâm nhiễm D. Được sử dụng làm nguyên liệu trong các ngành công nghiệp chế biến. Câu 18: Phương pháp chọn lọc cá thể có thể kiểm tra được kiểu gen của giống vì: A. Quá trình chọn lọc tiến hành qua chọn lọc tổ tiên, chọn lọc bản thân, kiểm tra thế hệ sau B. Phân tích đặc điểm di truyền của giống C. Chọn lọc dựa trên những chỉ tiêu cơ bản D. Kiểm tra được lí lịch vật nuôi trong phả hệ Câu 19: Lợi dụng hoạt động của men prôtêaza có sẵn trong cá để thủy phân prôtêin à a.a. Trong quy trình chế biến cần làm thế nào? A. Ướp muối tỉ lệ 2/1 B. Dùng đá nén chặt C. Rửa sạch cá D. Cho ít đường Câu 20: Các bước trong phương pháp chọn lọc cá thể: A. Chọn lọc tổ tiên à chọn lọc đời sau à chọn lọc bản thân B. chọn lọc đời sau à chọn lọc bản thân à chọn lọc tổ tiên C. chọn lọc đời sau à chọn lọc tổ tiên à chọn lọc bản thân D. Chọn lọc tổ tiên à chọn lọc bản thân à chọn lọc đời sau Câu 21: Mầm bệnh sau khi vào cơ thể muốn gây bệnh cho vật nuôi thì cần có điều kiện : A. Vi khuẩn, virut, chế độ chăm sóc B. Có mầm bệnh, điều kiện sống, bản thân con vật C. Có mầm bệnh, yếu tố môi trường, bản thân con vật D. Con đường xâm nhập, số lượng đủ lớn, có độc lực Câu 22: Trong quy trình chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt, bước tạo chất lượng cà phê: A. Bóc vỏ quả. B. Ngâm ủ lên men. C. Xát bỏ vỏ trấu. D. Làm sạch. Câu 23: Các bước trong quy trình chế biến chè xanh lần lượt: A. làm héo, diệt men, vò phơi nắng hoặc sấy sơ bộ, ủ nóng, sấy khô, giữ nhiệt chè bán thành phẩm và phân loại B. làm héo, vò, phân loại chè vò, lên men, sấy khô và phân loại. C. diệt men, sấy nhẹ hoặc không sấy nhẹ, vò, làm tơi chè vò, sấy hoặc sao khô và phân loại. D. làm héo và lên men kết hợp cùng một lúc sau đó diệt men, vò, sấy khô và phân loại. Câu 24: Để bảo quản hạt giống trung hạn cần: A. Giữ ở nhiệt độ 30 – 40oC, độ ẩm 35 – 40% B. Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường. C. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35 – 40% D. Giữ ở nhiệt độ 0oC, độ ẩm 35 – 40% Câu 25: Triệu chứng bên trong khi Gà mắc bệnh Nucatxơn: A. Da đổi màu xám, khô ráp, mắt lồi. B. Nội tạng xuất huyết C. Xuất huyết ngoài da D. Phát ban trên da Câu 26: Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh có : A. Đủ các thành phần dinh dưỡng, cân đối B. Giảm chi phí thức ăn C. Được chế biến sẵn D. Tăng hiệu quả sử dụng Câu 27: Vai trò thức ăn nhân tạo đối với cá: A. Bổ sung cùng với thực vật phù du, vi khuẩn B. Bổ sung cùng với thức ăn tự nhiên C. Làm tăng khả năng đồng hoá của cá tốt hơn D. Làm tăng nguồn dinh dưỡng trong nước Câu 28: Để có được nhiều con giống tốt đưa vào sản xuất thương phẩm, người ta đã tổ chức hệ thống nhân giống như sau: A. Đàn thương phẩm à đàn hạt nhân à đàn nhân giống B. Đàn hạt nhân à đàn nhân giống à đàn thương phẩm. C. đàn nhân giống à đàn hạt nhân à đàn thương phẩm. D. Đàn hạt nhân à đàn thương phẩm à đàn nhân giống Câu 29: Kháng sinh được sản xuất chủ yếu từ: A. Siêu vi trùng B. Vi khuẩn C. Virut D. Nấm Câu 30: Để tạo ra màu xanh của nước chè, trong quy trình chế biến người ta làm thế nào? A. Diệt men B. Lên men C. Sao chè. D. Vò chè Câu 31: Để bảo đảm tốt chất lượng của nông, lâm, thủy sản, người làm công tác bảo quản và chế biến phải biết được: A. Phương tiện bảo quản B. Những đặc điểm của chúng C. Những yếu tố ảnh hưởng D. Phương pháp bảo quản Câu 32: Đem gà lương phương giao phối với gà tam hoàng thu được con lai F1, sau đó lấy con lai F1 cho giao phối với con gà hubat rồi chọn lọc đời con lai tốt tạo giống mới. Đây là phương pháp? A. Nhân giống thuần chủng B. Nhân giống tạp giao C. Lai kinh tế D. Lai gây thành Câu 33: Khó khăn của doanh nghiệp nhỏ là: A. Ít vốn, khó thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường. B. Thiếu thông tin về thị trường. C. Đổi mới công nghệ chậm. D. Quản lí thiếu kinh nghiệm, tr.độ lao động thấp, khó mở rộng quy mô Câu 34: Kinh doanh hộ gia đình không có đặc điểm nào? A. Công nghệ kinh doanh đơn giản. B. Lao động thường là thân nhân trong gia đình. C. Qui mô kinh doanh nhỏ. D. Chủ kinh doanh có thể sử dụng con dấu. Câu 35: Thuốc kháng sinh có mặt hạn chế : A. Gây hiện tượng sốc thuốc B. Làm rối loạn các chức năng sinh lí của cơ thể C. Phá hại sự cân bằng sinh học của tập đoàn vi sinh vật trong đường tiêu hoá D. Tồn dư trong thực phẩm trên 6 tháng Câu 36: Cách tổ chức vốn kinh doanh của kinh doanh hộ gia đình là: A. vốn gia đình + vốn lưu động. B. vốn cố định + vốn vay. C. vốn cố định + vốn vay + vốn gia đình. D. vốn cố định + vốn lưu động. Câu 37: Muốn vật nuôi không bị nhiễm một bệnh nào đó ta cần : A. Xây dựng chuồng trại đúng hướng B. Vệ sinh chuồng trại C. Phát hiện bệnh kịp thời D. Chủ động tiêm phòng Câu 38: Thế nào là sinh trưởng: A. Là sự tăng về chiều dài B. Là quá trình tăng kích thức của cơ thể C. Là quá trình biến đổi về lượng D. Là quá trình tăng khối lượng cơ thể Câu 39: Bản chất của vacxin: A. Thời gian miễn dịch là 6 tháng à 2 năm B. Thời gian miễn dịch là 3 năm C. Virut, vi khuẩn gây bệnh còn sống hay đã chết hay gen của chúng D. Được chế tạo từ VSV gây bệnh Câu 40: Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là: A. Không làm khô B. Xử lí chống vsv gây hại C. Không bảo quan trong bao, túi kín, Không làm khô, Xử lí chống vsv gây hại, Xử lí ức chế này mầm. D. Xử lí ức chế này mầm ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG Mã đề thi 209 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: Công nghệ 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (40 câu trắc nghiệm) Câu 1: Chế biến khác bảo quản là: A Hạn chế tổn thất B. Duy trì đặc tính ban đầu của nông, lâm ,thủy sản C. Thay đổi đặc tính ban đầu của nông, lâm, thủy sản D. Tạo ra sự đa dạng sản phẩm Câu 2: Thức ăn sau khi lên men có hàm lượng protein cao hơn lúc đầu vì: A. Thành phần cấu tạo chủ yếu của vi vật là protein. Mà sau khi lên men Vi sinh vật nhân lên nhanh chóng B. Trong quá trình lên men vi sinh vật sản sinh ra một lượng lớn protein trong thức ăn. C. Thành phần cấu tạo chủ yếu của vi sinh vật là protein nên khi cấy vi sinh vật vào thức ăn sẽ làm tăng hàm lượng protein trong thức ăn. D. Vi sinh vật sẽ chuyển hoá tinh boat trong thức ăn thành protein. Câu 3: Vai trò thức ăn nhân tạo đối với cá A. Bổ sung cùng với thực vật phù du, vi khuẩn B. Bổ sung cùng với thức ăn tự nhiên C. Làm tăng khả năng đồng hoá của cá tốt hơn D. Làm tăng nguồn dinh dưỡng trong nước Câu 4: Phương pháp chọn lọc cá thể có thể kiểm tra được kiểu gen của giống vì: A. Phân tích đặc điểm di truyền của giống B. Chọn lọc dựa trên những chỉ tiêu cơ bản C. Quá trình chọn lọc tiến hành qua chọn lọc tổ tiên, chọn lọc bản thân, kiểm tra thế hệ sau D. Kiểm tra được lí lịch vật nuôi trong phả hệ Câu 5: Khó khăn của doanh nghiệp nhỏ là: A. Ít vốn, khó thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường. B. Thiếu thông tin về thị trường.C. Đổi mới công nghệ chậm.D. Quản lí thiếu kinh nghiệm, trình độ lao động thấp, khó mở rộng quy mô Câu 6: Trong bảo quản Nông sản chứa nhiều nước thì: A. Được sử dụng làm nguyên liệu trong các ngành công nghiệp chế biến. B. Dễ bị VSV xâm nhiễm C. Thuận lợi D. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con người. Câu 7: Các bước trong phương pháp chọn lọc cá thể: A. Chọn lọc tổ tiên à chọn lọc đời sau à chọn lọc bản thân B. Chọn lọc tổ tiên à chọn lọc bản thân à chọn lọc đời sau C. chọn lọc đời sau à chọn lọc tổ tiên à chọn lọc bản thân D. chọn lọc đời sau à chọn lọc bản thân à chọn lọc tổ tiên Câu 8: Người nông dân trồng lúa rồi đem bán gọi là hoạt động: A. sản xuất và thương mại. B. Sản xuất. C. không gọi là hoạt động kinh doanh. D. Thương mại. Câu 9: Bò, sau khi đẻ ra, xương sống tăng trưởng nhanh, sau đó xương sườn dài ra, cuối cùng xương ức mở rộng là quy luật: A. S.trưởng, ph.triển theo giai đoạn B. Kích thước của bò s. trưởng, ph.triển không đồng đều C. Sinh trưởng, phát triển không đồng đều D. Bộ phận của bò s.trưởng, ph.triển không đồng đều Câu 10: Bản chất của vacxin: A. Thời gian miễn dịch là 3 năm B. Được chế tạo từ VSV gây bệnh C. Virut, vi khuẩn gây bệnh còn sống hay đã chết hay gen của chúng D. Thời gian miễn dịch là 6 tháng à 2 năm Câu 11: Đặc điểm của động dục ở vật nuôi? A. Sử dụng hoocmôn nhân tạo gây động dục hàng loạt cho vật nuôi cái và gây rụng trứng B. Hoạt động động dục không có tính chu kì C. Gây động dục hàng loạt D. Phôi là một cơ thể độc lập ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển Câu 12: Triệu chứng bên trong khi Gà mắc bệnh Nucatxơn: A. Da đổi màu xám, khô ráp, mắt lồi. B. Xuất huyết ngoài da C. Nội tạng xuất huyết D. Phát ban trên da Câu 13: Mầm bệnh sau khi vào cơ thể muốn gây bệnh cho vật nuôi thì cần có điều kiện : A. Có mầm bệnh, điều kiện sống, bản thân con vật B. Có mầm bệnh, yếu tố môi trường, bản thân con vật C. Con đường xâm nhập, số lượng đủ lớn, có độc lực D. Vi khuẩn, virut, chế độ chăm sóc Câu 14: Thành phần cấu tạo của VSV: A. Tăng hàm lượng khoáng trong thức ăn. B. Bất kì môi trường nào cũng tăng sinh khối nhanh C. Cấu tạo chủ yếu là axit amin D. Ngăn chặn VSV có hại làm hỏng thức ăn Câu 15: Kháng sinh được sản xuất chủ yếu từ: A. Nấm B. Virut C. Vi khuẩn D. Siêu vi trùng Câu 16: Đem gà lương phương giao phối với gà tam hoàng thu được con lai F1, sau đó lấy con lai F1 cho giao phối với con gà hubat rồi chọn lọc đời con lai tốt tạo giống mới. Đây là phương pháp? A. Nhân giống tạp giao B. Nhân giống thuần chủng C. Lai kinh tế D. Lai gây thành Câu 17: Miễn dịch tự nhiên : A. Không mạnh, không có tính đặc hiệu B. Do tiêm phòng vacxin C. Sau khi vật nuôi khỏi bệnh D. Do tiêm phòng định kì Câu 18: Lợi dụng hoạt động của men prôtêaza có sẵn trong cá để thủy phân prôtêin à a.a. Trong quy trình chế biến cần làm thế nào? A. Dùng đá nén chặt B. Ướp muối tỉ lệ 2/1 C. Cho ít đường D. Rửa sạch cá Câu 19: Các bước trong quy trình chế biến chè xanh lần lượt: A. Diệt men, sấy nhẹ hoặc không sấy nhẹ, vò, làm tơi chè vò, sấy hoặc sao khô và phân loại. B. Làm héo, vò, phân loại chè vò, lên men, sấy khô và phân loại. C. Làm héo, diệt men, vò phơi nắng hoặc sấy sơ bộ, ủ nóng, sấy khô, giữ nhiệt chè bán thành phẩm và phân loại D. Làm héo và lên men kết hợp cùng một lúc sau đó diệt men, vò, sấy khô và phân loại. Câu 20: Phương pháp ướp muối bảo quản cá người ta cho thêm một ít đường để: A. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo môi trường trung tính B. Cho bớt mặn và tạo điều kiện cho các vi sinh vật tạo ra axit C. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo ra muối D. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo ra bazơ Câu 21: Trong quy trình chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt, bước tạo chất lượng cà phê: A. Bóc vỏ quả. B. Ngâm ủ lên men. C. Xát bỏ vỏ trấu. D. Làm sạch. Câu 22: Chất dinh dưỡng rất quan trọng với vật nuôi: A. Prôtêin B. Vitamin C. Gluxit D. Lipit Câu 23: Để bảo quản hạt giống trung hạn cần: A. Giữ ở nhiệt độ 30 – 40oC, độ ẩm 35 – 40% B. Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường. C. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35 – 40% D. Giữ ở nhiệt độ 0oC, độ ẩm 35 – 40% Câu 24: Cách tổ chức vốn kinh doanh của kinh doanh hộ gia đình là: A. Vốn gia đình + vốn lưu động. B. Vốn cố định + vốn vay. C. Vốn cố định + vốn vay + vốn gia đình. D. Vốn cố định + vốn lưu động. Câu 25: Kinh doanh hộ gia đình không có đặc điểm nào? A. Lao động thường là thân nhân trong gia đình. B. Chủ kinh doanh có thể sử dụng con dấu. C. Qui mô kinh doanh nhỏ. D. Công nghệ kinh doanh đơn giản. Câu 26: Người ta chủ yếu lấy búp để chế biến chè vì: A. Tạo ra màu sắc của nước khác nhau B. Chứa nhiều EGCG C. Chứa nhiều hợp chất có lợi cho sức khỏe D. Lá non dễ vò vụn Câu 27: Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh có A. Đủ các thành phần dinh dưỡng, cân đối B. Giảm chi phí thức ăn C. Được chế biến sẵn D. Tăng hiệu quả sử dụng Câu 28:Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh: A. Dùng không cần đủ liều B. Dùng liều lượng cao C. Dùng khi vật nuôi chưa đủ bệnh D. Dùng đúng thuốc, đúng liều Câu 29: Để tạo ra màu xanh của nước chè, trong quy trình chế biến người ta làm thế nào? A. Diệt men B. Lên men C. Sao chè. D. Vò chè Câu 30: 18. Ghép các nội dung sau theo quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản: 1. Hồ hóa và làm ẩm 2. Trộn theo tỉ lệ, bổ sung chất kết dính 3. Ép viên, sấy khô 4. Làm sạch và nghiên nguyên liệu 5. Đóng gói và bảo quản A. 4-2-1-3-5 B. 1-5-2-4-3 C. 1-2-3-4-5 D. 1-3-5-4-2 Câu 31: Người lao động của kinh doanh hộ gia đình là người: A. Có thể làm nhiều việc khác nhau. B. Được quyền mua bảo hiểm xã hội. C. Không có quan hệ thân nhân trong gia đình. D. Phải có trình độ chuyên môn. Câu 32: Thuốc kháng sinh có mặt hạn chế : A. Tồn dư trong thực phẩm trên 6 tháng B. Gây hiện tượng sốc thuốc C. Làm rối loạn các chức năng sinh lí của cơ thể D. Phá hại sự cân bằng sinh học của tập đoàn VSV trong đường tiêu hoá Câu 33: Để có được nhiều con giống tốt đưa vào sản xuất thương phẩm, người ta đã tổ chức hệ thống nhân giống như sau: A. Đàn thương phẩm à đàn hạt nhân à đàn nhân giống B. Đàn hạt nhân à đàn thương phẩm à đàn nhân giống C. Đàn hạt nhân à đàn nhân giống à đàn thương phẩm. D. đàn nhân giống à đàn hạt nhân à đàn thương phẩm. Câu 34: Trong bảo quản, nhiệt độ không khí tăng cao làm giảm chất lượng nông, lâm, thủy sản là do: A. Quá trình ngủ nghỉ của hạt được đánh thức B. VSV hoạt động mạnh C. VSV hoạt động mạnh, Các phản ứng sinh hóa trong sản phẩm diễn ra mạnh, Quá trình ngủ nghỉ của hạt được đánh thức D. Các phản ứng sinh hóa trong sản phẩm diễn ra mạnh Câu 35: Con người có thể dùng hoocmôn điều khiển để : A. Bò cho phôi và bò nhận phôi có trạng thái sinh lí không phù hợp B. Bò cho phôi và bò nhận phôi đều có cùng năng suất cao. C. Bò cho phôi và bò nhận phôi cùng giống D. Bò cho phôi rụng trứng và bò nhận phôi được gây động dục đồng pha Câu 36: Muốn vật nuôi không bị nhiễm một bệnh nào đó ta cần : A. Xây dựng chuồng trại đúng hướng B. Vệ sinh chuồng trại C. Phát hiện bệnh kịp thời D. Chủ động tiêm phòng Câu 37: Thế nào là sinh trưởng: A. Là sự tăng về chiều dài B. Là quá trình tăng kích thức của cơ thể C. Là quá trình biến đổi về lượng D. Là quá trình tăng khối lượng cơ thể Câu 38: Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trương, phát dục của vật nuôi: A. Yếu tố ngoại cảnh B. Yếu tố bên trong, bên ngoài C. Đặc điểm giống, giới tính, đặc điểm sinh lí, thức ăn, chăm sóc D. Yếu tố nội tại Câu 39: Để bảo đảm tốt chất lượng của nông, lâm, thủy sản, người làm công tác bảo quản và chế biến phải biết được: A. Phương tiện bảo quản B. Những đặc điểm của chúng C. Những yếu tố ảnh hưởng D. Phương pháp bảo quản Câu 40: Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giốnglà: A. Không làm khô B. Không bảo quan trong bao, túi kín, Không làm khô, Xử lí chống vsv gây hại, Xử lí ức chế này mầm. C. Xử lí chống vsv gây hại D. Xử lí ức chế này mầm ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG Mã đề thi 357 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: Công nghệ 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (40 câu trắc nghiệm) Câu 1: Các bước trong quy trình chế biến chè xanh lần lượt: A. diệt men, sấy nhẹ hoặc không sấy nhẹ, vò, làm tơi chè vò, sấy hoặc sao khô và phân loại.B. làm héo, vò, phân loại chè vò, lên men, sấy khô và phân loại. C. làm héo, diệt men, vò phơi nắng hoặc sấy sơ bộ, ủ nóng, sấy khô, giữ nhiệt chè bán thành phẩm và phân loại D. làm héo và lên men kết hợp cùng một lúc sau đó diệt men, vò, sấy khô và phân loại. Câu 2: Khó khăn của doanh nghiệp nhỏ là: A. Ít vốn, khó thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường. B. Thiếu thông tin về thị trường. C. Đổi mới công nghệ chậm. D. Quản lí thiếu kinh nghiệm, trình độ lao động thấp, khó mở rộng quy mô Câu 3: Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh có : A. Đủ các thành phần dinh dưỡng, cân đối B. Giảm chi phí thức ăn C. Được chế biến sẵn D. Tăng hiệu quả sử dụng Câu 4: Vai trò thức ăn nhân tạo đối với cá: A. Làm tăng nguồn dinh dưỡng trong nước B. Bổ sung cùng với thức ăn tự nhiên C. Làm tăng khả năng đồng hoá của cá tốt hơn D. Bổ sung cùng với thực vật phù du, vi khuẩn Câu 5: Đem gà lương phương giao phối với gà tam hoàng thu được con lai F1, sau đó lấy con lai F1 cho giao phối với con gà hubat rồi chọn lọc đời con lai tốt tạo giống mới. Đây là phương pháp? A. Nhân giống thuần chủng B. Lai kinh tế C. Nhân giống tạp giao D. Lai gây thành Câu 6: Bản chất của vacxin: A. Được chế tạo từ VSV gây bệnh B. Virut, vi khuẩn gây bệnh còn sống hay đã chết hay gen của chúng C. Thời gian miễn dịch là 6 tháng à 2 năm D. Thời gian miễn dịch là 3 năm Câu 7: Mầm bệnh sau khi vào cơ thể muốn gây bệnh cho vật nuôi thì cần có điều kiện : A. Có mầm bệnh, điều kiện sống, bản thân con vật B. Có mầm bệnh, yếu tố môi trường, bản thân con vật C. Con đường xâm nhập, số lượng đủ lớn, có độc lực D. Vi khuẩn, virut, chế độ chăm sóc Câu 8: Đặc điểm của động dục ở vật nuôi? A. Sử dụng hoocmôn nhân tạo gây động dục hàng loạt cho vật nuôi cái và gây rụng trứng B. Hoạt động động dục không có tính chu kì C. Gây động dục hàng loạt D. Phôi là một cơ thể độc lập ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển Câu 9: Người ta chủ yếu lấy búp để chế biến chè vì: A. Tạo ra màu sắc của nước khác nhau B. Chứa nhiều EGCG C. Chứa nhiều hợp chất có lợi cho sức khỏe D. Lá non dễ vò vụn Câu 10: Người nông dân trồng lúa rồi đem bán gọi là hoạt động: A. Thương mại. B. Sản xuất. C. Sản xuất và thương mại. D. Không gọi là hoạt động kinh doanh. Câu 11: Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh: A. Dùng đúng thuốc, đúng liều B. Dùng không cần đủ liều C. Dùng khi vật nuôi chưa đủ bệnh D. Dùng liều lượng cao Câu 12: Người lao động của kinh doanh hộ gia đình là người: A. Có thể làm nhiều việc khác nhau. B. Được quyền mua bảo hiểm xã hội. C. Không có quan hệ thân nhân trong gia đình. D. Phải có trình độ chuyên môn. Câu 13: Miễn dịch tự nhiên : A. Do tiêm phòng vacxin B. Không mạnh, không có tính đặc hiệu C. Do tiêm phòng định kì D. Sau khi vật nuôi khỏi bệnh Câu 14: Chế biến khác bảo quản là: A Hạn chế tổn thất B. Duy trì đặc tính ban đầu của nông, lâm ,thủy sản C. Thay đổi đặc tính ban đầu của nông, lâm, thủy sản D. Tạo ra sự đa dạng sản phẩm Câu 15: Lợi dụng hoạt động của men prôtêaza có sẵn trong cá để thủy phân prôtêin àa. a. Trong quy trình chế biến cần làm thế nào? A. Rửa sạch cá B. Cho ít đường C. Dùng đá nén chặt D. Ướp muối tỉ lệ 2/1 Câu 16: Để bảo quản hạt giống trung hạn cần: A. Giữ ở nhiệt độ 30 – 40oC, độ ẩm 35 – 40% B. Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường. C. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35 – 40% D. Giữ ở nhiệt độ 0oC, độ ẩm 35 – 40% Câu 17: Thức ăn sau khi lên men có hàm lượng protein cao hơn lúc đầu vì: A. Vi sinh vật sẽ chuyển hoá tinh boat trong thức ăn thành protein. B. Trong quá trình lên men vi sinh vật sản sinh ra một lượng lớn protein trong thức ăn. C. Thành phần cấu tạo chủ yếu của vi sinh vật là protein nên khi cấy vi sinh vật vào thức ăn sẽ làm tăng hàm lượng protein trong thức ăn. D. Thành phần cấu tạo chủ yếu của vi vật là protein. Mà sau khi lên men Vi sinh vật nhân lên nhanh chóng Câu 18: Trong quy trình chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt, bước tạo chất lượng cà phê: A. Làm sạch. B. Ngâm ủ lên men. C. Xát bỏ vỏ trấu. D. Bóc vỏ quả. Câu 19: Thành phần cấu tạo của VSV: A. Cấu tạo chủ yếu là axit amin B. Bất kì môi trường nào cũng tăng sinh khối nhanh C. Tăng hàm lượng khoáng trong thức ăn. D. Ngăn chặn VSV có hại làm hỏng thức ăn Câu 20: Trong bảo quản Nông sản chứa nhiều nước thì: A. Thuận lợi B. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con người. C. Được sử dụng làm nguyên liệu trong các ngành công nghiệp chế biến. D. Dễ bị VSV xâm nhiễm Câu 21: Chất dinh dưỡng rất quan trọng với vật nuôi: A. Prôtêin B. Vitamin C. Gluxit D. Lipit Câu 22: Phương pháp ướp muối bảo quản cá người ta cho thêm một ít đường để: A. Cho bớt mặn và tạo điều kiện cho các vi sinh vật tạo ra axit B. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo ra bazơ C. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo ra muối D. Cho bớt mặn và làm phát triển các vi sinh vật tạo môi trường trung tính Câu 23: Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trương, phát dục của vật nuôi: A. Đặc điểm giống, giới tính, đặc điểm sinh lí, thức ăn, chăm sóc B. Yếu tố nội tại C. Yếu tố bên trong, bên ngoài D. Yếu tố ngoại cảnh Câu 24: Để có được nhiều con giống tốt đưa vào sản xuất thương phẩm, người ta đã tổ chức hệ thống nhân giống như sau: A. Đàn thương phẩm à đàn hạt nhân à đàn nhân giống B. Đàn hạt nhân à đàn thương phẩm à đàn nhân giống C. Đàn hạt nhân à đàn nhân giống à đàn thương phẩm. D. đàn nhân giống à đàn hạt nhân à đàn thương phẩm. Câu 25: Thuốc kháng sinh có mặt hạn chế : A. Phá hại sự cân bằng sinh học của tập đoàn vi sinh vật trong đường tiêu hoá B. Tồn dư trong thực phẩm trên 6 tháng C. Làm rối loạn các chức năng sinh lí của cơ thể D. Gây hiện tượng sốc thuốc Câu 26: Bò, sau khi đẻ ra, xương sống tăng trưởng nhanh, sau đó xương sườn dài ra, cuối cùng xương ức mở rộng là quy luật: A. Bộ phận của bò s.trưởng, ph.triển không đồng
File đính kèm:
- CONG NGHE 10_CONG NGHE 10_132.doc