Đề thi học kì I Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Trường Tiểu học Thới Bình B
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Trường Tiểu học Thới Bình B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH THỊ TRẤN THỚI BÌNH B ĐỀ THI HỌC KỲ I LỚP 4 Lớp : Môn thi : ĐỊA LÝ. Họ và tên : Thời gian :35 phút (Không kể phát đề) Điểm Lời phê của giáo viên. 1/ Đánh dấu X vào trước ý đúng nhất. a- Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp bởi phù sa của : Sông Hồng. Sông Thái Bình. Cả hai sông trên. b- Đê ven sông ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu có tác dụng : Làm cho địa hình đồng bằng có nơi cao nơi thấp. Là đường giao thông. Tránh ngập lụt cho đồng ruông và nhà cửa. c- Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn đứng thứ mấy ở nước ta? Lớn thứ nhất. Lớn thứ hai. Lớn thứ ba. d- Hà Nội có vị trí ở ? Hai bên sông Hồng, có sông Đuống chảy qua. Phía Tây của Tỉnh Bắc Ninh, Phía Nam của Thái Nguyên. Trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, có sông Hồng chảy qua. 2/ Hãy điền vào ô chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai, khi nói về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ. Chợ phiên là nơi có hoạt động mua, bán tấp nập. Chợ phiên thường có rất đông người. Hàng hoá bán ở chợ phần lớn là hàng mang từ nơi khác đến. Chợ phiên ở các địa phương có ngày trùng nhau. Chợ phiên ở các địa phương gần nhau thường không trùng nhau để thu hút nhiều người đến chợ mua bán. 3/ Nối các địa danh ở cột A với các sản phẩm ở cột B cho đúng. A. Địa danh. B. Sản phẩm. 1. Kim Sơn ( Ninh Bình ) a. Các đồ cham bạc. 2. Bát Tràng ( Hà Nội ) b. Các đồ gốm sứ ( cốc, chén,... ). 3. Đồng Sâm (Thái Bình ) c. Các loại vải lụa. 4. Vạn Phúc ( Hà Tây ) d. Các loại đồ gỗ ( giường, tủ, bàn...) 5. Đồng Kỵ ( Bắc Ninh ) e. Chiếu cói. 4/ Kể tên các cây trồng vật nuôi có nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ? TRƯỜNG TH THỊ TRẤN THỚI BÌNH B ĐỀ THI HỌC KỲ I LỚP 4 Lớp : Môn thi : LỊCH SỬ. Họ và tên : Thời gian :35 phút (Không kể phát đề) Điểm Lời phê của giáo viên. 1/ Đánh dấu X vào ô trước ý đúng. a- Đến thành cũ Đại La, vua Lý Thái Tổ thấy đây là : Vùng đất trung tâm đất nước, đất ruộng lại màu mỡ, muôn vật phong phú, tốt tươi. Vùng đất trật hẹp, ngập lụt. Vùng núi non hiểm trở. b- Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm? Năm 1010. Năm 981. Năm 1068. c- Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh : Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Thủ Độ Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Toản. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Tuấn. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. d- Nhân dân ta đắp đê để : Chống hạn. Phòng chống lũ lụt. Ngăn nước mặn. Làm đường giao thông. 2/ Điền các từ ngữ : đến đánh, đặt chuông lớn, oan ức, cầu xin, các quan, vua vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp: Vua Trần cho ........................................ở thềm cung điện để dân ........................... khi có điều gì ................................. hoặc ................................... Trong các buổi yến tiệc, có lúc .................... và ............. .................. cùng nắm tay nhau hát, ca vui vẻ. 3/ Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B cho thích hợp. A B 1. Bô lão. a. Thích vào tay hai chữ “ Sát Thát”. 2. Trần Hưng Đạo. b. Viết Hịch tướng sĩ. 3. Binh sĩ. c. Họp ở điện Diên Hồng. 4/ Điền các từ ngữ : rút khỏi kinh thành, tấn công, điên cuồng, không tìm thấy, đói khát, mệt mỏi vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp. Cả ba lần, trước cuộc .................................. của hàng vạn quân giặc, vua tôi nhà Trần đều chủ động ........................... Thăng Long. Quân Mông – Nguyên vào được Thăng Long, nhưng ............................................ một bóng người, một chút lương ăn. Chúng .................... ............. phá phách, nhưng chỉ thêm ................................ và ................................ .
File đính kèm:
- De thi Lich su Dia ly HKI(1).doc