Đề thi học kì I lớp 9 - Môn Sinh

doc26 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi học kì I lớp 9 - Môn Sinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn sinh 9
Bài 15 phút
Bài 1 tiết
Bài HK
Số lượng
4(2HKI, 2 HKII)
2(1HKI, 1HKII)
2(1HKI, 1HKII)
Tiết thứ trong PPCT
Tiết 21 và tiết 53
 Đề thi học kì I lớp 9 năm học: 05 - 06
Trường THCS a
Thời gian làm bài: 45 phút
I/Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nhiểm sắc thể
1
 0,75
1
 0,75
Biến dị
1
 0,75
1
 0,75
Di truyền người
1
 0,75
1
 0,75
ADN và gen
1
 1,5
1
 1,5
Các thí nghiệm của Men đen
1
 2
1
 2,25
1
 4,25
ứng dụng di truyền học
1
 2
1
 2
4 
 5,5
3 
 4,5
7
 10
II/ Đề bài kiểm tra
Phần I. Trắc nghiệm
Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng.
Câu 1. Cặp NST tương đồng là cặp NST gồm 2 NST 
	a) Giống nhau về hình thái, kích thước và đều có nguồn gốc từ bố hoặc mẹ.
	b) Giống nhau về hình thái, kích thước trong đó 1 có nguồn gốc từ bố, 1 từ mẹ
	c) Khác nhau về hình thái, kích thước và đều có nguồn gốc từ bố hoặc mẹ.
	d) Khác nhau về hình thái, kích thước trong đó 1 có nguồn gốc từ bố, 1 từ mẹ
Câu 2. Dạng đột biến cấu trúc NST nào thường gây hậu quả trầm trọng nhất ?
	a) Mất đoạn NST
	b) Lặp đoạn NST
	c) Đảo đoạn NST
	d) cả B và C
Câu 3. Bệnh đao là gì ?:
	a) Bệnh đao là bệnh ở người có 3 NST thứ 21
	b) Bệnh đao làm cho người si đần bẩm sinh và không có con
	c) Bệnh đao là bệnh có biểu hiện: Người bé lùn, cổ rụt má phệ, miệng hơi há, lưỡi thè ra ngón tay ngắn 
	d) Cả A, B và C 
Câu 4. Quá trình tổng hợp ADN theo nguyên tắc
	a) mã hóa bộ 3 và bán bảo toàn
	b) mã hóa bộ 3 và khuôn mẫu
	c) bổ xung và bán bảo toàn
	d) mã hóa bộ 3 và bổ xung
Câu 5. Một gen có 12 chu kì xoắn. Gen náy có tông số nuclêôtit là:
	a) 120
	b) 160
	c) 200
	d) 240
Phần II. Tự luận
Câu 1. 
a) Phát biểu nội dung quy luật phân li của Menđen.
b) Phép lai phân tích nhằm mục đích gì ?
Câu 2. 
a) Ưu thế lai là gì ? 
	b) Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ
Câu 3. ở một loài thực vật, tính trạng hoa đỏ ( được quy định bởi gen A) là trội hoàn toàn so với tính trạng hoa trắng ( được quy định bởi gen a). Kiểu gen dị hợp Aa có kiểu hình hoa hồng. Cho lai giữa 2 cây đều có kiểu hình hoa hồng với nhau, thu được F1.
	a) Viết sơ đồ lai từ P đến F1
	b) Có cần tiến hành phép lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của cây hoa hồng không ?
hướng dẫn chấm
PHần i. Trắc nghiệm (3,75 điểm)
Đáp án
Câu 1(0,75đ)
Câu2(0,75đ)
Câu3(0,75đ)
Câu4(0,75đ)
Câu5(0,75đ)
B
A
D
C
D
PHần II. Tự luận ( 6,25điểm)
Câu 1. 
a) Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặo nhân tố di truyền phân li về giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể P thuần chủng.
b) Phép lai phân tích nhằm xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần xác định với cá thể mang tính trạng lặn
1đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2. 
a)
Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơ, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng xuất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ.
b) Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ vì:
ở F1 tỷ lệ dị hợp cao nhất, càng về sau tỷ lệ dị hợp giảm và tỷ lệ đồng hợp tăng làm năng xuất giảm dần.
1đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3. 
a) Sơ đồ lai:
P: 	hoa hồng	x	hoa hồng
	Aa	 	Aa
G: 	A,a	A,a
F1:	1AA:2Aa:1aa
Tỷ lệ kiểu gen: 1AA:2Aa:1aa
Tỷ lệ kiểu hình: 1 hoa đỏ:2hoa hồng:1hoa trắng
b) Không cần tiến hành phép lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của cây hoa hồng. 
Vì hoa hồng là kiểu hình trung gian giữa hoa
đỏ và hoa trắng và chỉ có 1 kiểu gen là Aa
1,đ
0,25đ
1đ
Đề thi học kì Ii lớp 9 năm học: 05 - 06
Trường THCS a
Thời gian làm bài: 45 phút 
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Môi trường
1
 1
1
 1
1
 1
3
 3
Hệ sinh thái
1
 3
1
 4
2
 7
Tổng
2
 4
1
 1
2
 5
5
 10
II/ Đề bài kiểm tra 
Phần I: Trắc nghiệm
Đánh dấu X trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái sinh?
a. Than đá	b. Tài nguyên rừng
c. Năng lượng mặt trời	d. Dầu lửa
Câu 2: Nguyên nhân ngộ độc do thuốc bảo vệ thực vật là gì?
a. Sự dụng thuốc không đúng quy cách	
b. Không tuân thủ quy định thời gian thu hoạch sau khi phun thuốc
	c. Không trung thực khio đưa bán rau quả	
d. Cả a và b.
Câu 3: Tại sao phải khôi phục môi trường và gìn giữ thiên hoang dã?
	a. Cần bảo vệ các loại sinh vật và môi trường sống của chúng.
	b. Có nhièu vùng trên trái đất đang bị suy thoái cần có biện pháp khôi phục. 
	c. Cần khôi phục môi trường và bảo vệ thiên nhiên bền vững. 
d. Cả a, b và c.
Phần II: Tự luận
Câu 4: Thế nào là hệ sinh thái? Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phân chủ yếu nào?
Câu 5: Lưới thức ăn là gì? Vẽ một lưới thức ăn từ các sinh vật sau:
Thực vật, sâu ếch, dê, thỏ, hổ, báo ,đại bàng, rắn, gà, châu chấu, sinh vật phân hủy
Hướng dẫn chấm
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Đáp án
Câu 1
Câu 2
Câu 3
B
D
D
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 4: (3 điểm)
Hệ sinh thái bao gồm quần thể sinh vật và khu vực sống ( sinh cảnh) trong đó các sinh luôn tác động lần nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
	Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu:
- Nhân tố vô sinh.
- Sinh vật sản xuất ( thực vật) 
- Sinh vật tiêu thụ các cấp
- Sinh vật phân giải
1,5đ
0,75
0,75
Câu 5:(4 điểm)
a.	 Lưới thức ăn bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. 
	Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy
b. Lưới thức ăn
Thực vật 
	Chấu chấu	ếch 	Rắn
	Sâu	Gà	 Đại bàng	 Vi sinh vật
Dê	Hổ
Thỏ	Cáo	
2đ
0,5đ
1,5đ
Đề thi học kì I lớp 9 năm học: 05 - 06
Trường THCS b
Thời gian làm bài: 45 phút
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các thí nghiệm của Men Đen
1
 1,5
1
 3,5
2
 5
NST
1
 2
1
 1
2
 3
ADN và gen
1
 1
1
 1
Biến dị
1
 1
1
 1
Tổng
2
 3,5
3
 3
1
 3,5
6
 10
II/ Đề bài kiểm tra 
A – Phần trắc nghiệm:
Câu 1 (1,5 điểm): Sắp xếp các nội dung định luật theo đúng tên định luật: 
Tên định luật
Trả lời
Nội dung địn luật
1. Trội không hoàn toàn
1..
a) F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành 
b) Các tính trạng do nhóm gen liên kết quy định được di truyền cùng nhau
c) F2 có tỉ lệ kiểu hình sắp xỉ 1 trội: 2 trung gian : 1 lặn
2. Di truyền độc lập
2..
3. Di truyền liên kết
3..
Câu 2 (3 điểm): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 
Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ bằng nhau?
Do 2 loại tinh trùng mang X và Y tạo ra với tỉ lệ ngang nhau
Tinh trùng mang X và mang Y tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau
Các hợp tử mang XX và XY được sống trong điều kiện nói chung là như nhau.
Cả a và b.
Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?
Nguyên tắc khuôn mẫu (mạch mới của ADN được tổng hợp theo mạch khuôn mẫu của ADN mẹ)
Nguyên tắc bán bảo toàn (trong phân tử ADN có 1 mạch cũ và 1 mạch mới) 
Nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T và G liên kết với X)
Cả a, b và c
Thể đa bội được phát sinh nhờ cơ chế nào 
Do tác động ngoại cảnh, bộ NST tăng lên gấp bội
Tất cả các cặp NST không phân li do thoi vô sắc không được hình thành.
Do kiểu gen bị biến đổi nhiều, kiểu hình cũng biến đổi theo.
Cả a và b.
B Tự luận:
Câu 1 (2 điểm): Điền các hoạt động cơ bản của NST qua các kì của giảm phân II vào bảng sau:
Các kì
Những hoạt động cơ bản của NST ở các kì của giảm phân II
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Câu 2 (3,5 điểm): ở cà chua cây cao (A) là trội so với cây thấp (a) là lặn. 
Tìm kiểu gen của dạng cây cao 
Cho cây cao thuần chủng lai với cây thấp, kết quả kiểu hình F1 và F2 như thế nào? Viết sơ đồ lai
Hướng dẫn chấm
A – Trắc nghiệm
Câu 1 (1,5đ): Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5đ
c
a
b
Câu 2 (3đ): Mỗi ý trả lời đúng cho 1đ
d
d
b
B – Tự luận:
Câu 1 (2đ): Mỗi ý trả lơi đúng cho 0,5đ:
Kì đầu: NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội 
Kì giữa: NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau: Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào 
Kì cuối: Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội.
Câu 2 (3,5 đ): 
Kiểu gen của dạng cây cao: AA, Aa 1đ
b) P: cao x thấp
 AA aa
Gp: A a
F1: Aa (cao)
F1 x F1: Aa (cao) x Aa (cao)
Gf1: A, a A, a
F2: 1AA: 2Aa: 1aa
 3 cao: 1 thấp
Đề thi học kì Ii lớp 9 năm học: 05 - 06
Trường THCS b
Thời gian làm bài: 45 phút 
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
ứng dụng DT học
1
 1
1
 1
Sinh vật và MT
1
 1
1
 1
Hệ sinh thái
1
 1
1
 2
1
 2
3
 5
Con người, dân số và MT
1
 1
1
 1
Bảo vệ MT
1
 2
1
 2
Tổng
3
 3
2
 3
 2
 4
7
 10
II/ Đề bài kiểm tra 
Câu 1 (4 điểm): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Nguyên nhân dẫn đến ưu thế lai là gì? 
ở dạng thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện một số tính trạng xấu
Khi lai chúng (các cơ thể thuần chủng) với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở con lai F1
Do lai khác dòng, nên các gen tương ứng tranh nhau thể hiện ra kiểu hình.
Cả a, b
Cả b, c
Cả a, c
ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động của động vật như thế nào?
Tới khả năng sinh sản và sinh trưởng 
ảnh hưởng tới sự cạnh tranh đực cái và nơi ăn chỗ ở của động vật 
Tới khả năng định hướng di chuyển trong không gian
Cả a, b
Cả b, c
Cả a, c
Thế nào là quần thể sinh vật?
Quần thể là 1 sự tụ họp của các sinh vật tại một thời điểm nào đó 
Là tập hợp những cá thể cùng loài sinh sống trong một khoảng không gian xác định ở một thời điểm nhất định
Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau để sinh sản tạo thành thế hệ mới
Cả a, b
Cả b, c
Cả a, c
Nguyên nhân ngộ độc do thuốc bảo vệ thực vật là gì?
Sử dụng thuốc không đúng quy cách 
Không trung thực khi mua bán rau quả
Không tuân thủ quy định thời gian thu hoạch sau khi phun thuốc
Cả a, b
Cả b, c
Cả a, c
Câu 2 (2 điểm): Quần xã là gì? Đặc điểm của quần xã
Câu 3 (2 điểm): Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng?
Câu 4 (2 điểm): Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật: cỏ, thỏ, vi sinh vật, dê, hổ. Xây dựng chuỗi thức ăn có thể trong quần xã nói trên. 
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (4đ): Mỗi ý trả lời đúng cho 1đ:
d
f
e
f
Câu 2 (2đ): Mỗi ý trả lời đúng cho 1đ:
Quần xã bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau.
Đặc điểm của quần xã: Có các tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học về số lượng cá thể.
Câu 3 (2đ): Mỗi ý trả lời đúng cho 1đ:
Rừng là môi trường sống của nhiều loài sinh vật 
Rừng góp phần điều hoà khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của trái đất
 Câu 4 (2đ): Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5đ:
1. Cỏ Thỏ Vi sinh vật 
2. Cỏ Thỏ Hổ Vi sinh vật
3. Cỏ Dê Vi sinh vật
4. Cỏ Dê Hổ Vi sinh vật
Đề thi học kì I lớp 9 năm học: 06 - 07
Trường THCS a
Thời gian làm bài: 45 phút
I/Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nhiểm sắc thể
1
 0,75
1
 0,75
Biến dị
1
 0,75
1
 0,75
Di truyền người
1
 0,75
1
 0,75
ADN và gen
1
 1,5
1
 1,5
Các thí nghiệm của Men đen
1
 2
1
 2,25
1
 4,25
ứng dụng di truyền học
1
 2
1
 2
4 
 5,5
3 
 4,5
7
 10
II/ Đề bài kiểm tra
Phần I. Trắc nghiệm
Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng.
Câu 1. Cặp NST tương đồng là cặp NST gồm 2 NST 
	a) Giống nhau về hình thái, kích thước và đều có nguồn gốc từ bố hoặc mẹ.
	b) Giống nhau về hình thái, kích thước trong đó 1 có nguồn gốc từ bố, 1 từ mẹ
	c) Khác nhau về hình thái, kích thước và đều có nguồn gốc từ bố hoặc mẹ.
	d) Khác nhau về hình thái, kích thước trong đó 1 có nguồn gốc từ bố, 1 từ mẹ
Câu 2. Dạng đột biến cấu trúc NST nào thường gây hậu quả trầm trọng nhất ?
	a) Mất đoạn NST
	b) Lặp đoạn NST
	c) Đảo đoạn NST
	d) cả B và C
Câu 3. Bệnh đao là gì ?:
	a) Bệnh đao là bệnh ở người có 3 NST thứ 21
	b) Bệnh đao làm cho người si đần bẩm sinh và không có con
	c) Bệnh đao là bệnh có biểu hiện: Người bé lùn, cổ rụt má phệ, miệng hơi há, lưỡi thè ra ngón tay ngắn 
	d) Cả A, B và C 
Câu 4. Quá trình tổng hợp ADN theo nguyên tắc
	a) mã hóa bộ 3 và bán bảo toàn
	b) mã hóa bộ 3 và khuôn mẫu
	c) bổ xung và bán bảo toàn
	d) mã hóa bộ 3 và bổ xung
Câu 5. Một gen có 12 chu kì xoắn. Gen náy có tông số nuclêôtit là:
	a) 120
	b) 160
	c) 200
	d) 240
Phần II. Tự luận
Câu 1. 
a) Phát biểu nội dung quy luật phân li của Menđen.
b) Phép lai phân tích nhằm mục đích gì ?
Câu 2. 
a) Ưu thế lai là gì ? 
	b) Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ
Câu 3. ở một loài thực vật, tính trạng hoa đỏ ( được quy định bởi gen A) là trội hoàn toàn so với tính trạng hoa trắng ( được quy định bởi gen a). Kiểu gen dị hợp Aa có kiểu hình hoa hồng. Cho lai giữa 2 cây đều có kiểu hình hoa hồng với nhau, thu được F1.
	a) Viết sơ đồ lai từ P đến F1
	b) Có cần tiến hành phép lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của cây hoa hồng không ?
hướng dẫn chấm
PHần i. Trắc nghiệm (3,75 điểm)
Đáp án
Câu 1(0,75đ)
Câu2(0,75đ)
Câu3(0,75đ)
Câu4(0,75đ)
Câu5(0,75đ)
B
A
D
C
D
PHần II. Tự luận ( 6,25điểm)
Câu 1. 
a) Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặo nhân tố di truyền phân li về giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể P thuần chủng.
b) Phép lai phân tích nhằm xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần xác định với cá thể mang tính trạng lặn
1đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2. 
a)
Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơ, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng xuất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ.
b) Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ vì:
ở F1 tỷ lệ dị hợp cao nhất, càng về sau tỷ lệ dị hợp giảm và tỷ lệ đồng hợp tăng làm năng xuất giảm dần.
1đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3. 
a) Sơ đồ lai:
P: 	hoa hồng	x	hoa hồng
	Aa	 	Aa
G: 	A,a	A,a
F1:	1AA:2Aa:1aa
Tỷ lệ kiểu gen: 1AA:2Aa:1aa
Tỷ lệ kiểu hình: 1 hoa đỏ:2hoa hồng:1hoa trắng
b) Không cần tiến hành phép lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của cây hoa hồng. 
Vì hoa hồng là kiểu hình trung gian giữa hoa
đỏ và hoa trắng và chỉ có 1 kiểu gen là Aa
1,đ
0,25đ
1đ
Đề thi học kì Ii lớp 9 năm học: 06 - 07
Trường THCS a
Thời gian làm bài: 45 phút 
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Môi trường
1
 1
1
 1
1
 1
3
 3
Hệ sinh thái
1
 3
1
 4
2
 7
Tổng
2
 4
1
 1
2
 5
5
 10
II/ Đề bài kiểm tra 
Phần I: Trắc nghiệm
Đánh dấu X trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái sinh?
a. Than đá	b. Tài nguyên rừng
c. Năng lượng mặt trời	d. Dầu lửa
Câu 2: Nguyên nhân ngộ độc do thuốc bảo vệ thực vật là gì?
a. Sự dụng thuốc không đúng quy cách	
b. Không tuân thủ quy định thời gian thu hoạch sau khi phun thuốc
	c. Không trung thực khio đưa bán rau quả	
d. Cả a và b.
Câu 3: Tại sao phải khôi phục môi trường và gìn giữ thiên hoang dã?
	a. Cần bảo vệ các loại sinh vật và môi trường sống của chúng.
	b. Có nhièu vùng trên trái đất đang bị suy thoái cần có biện pháp khôi phục. 
	c. Cần khôi phục môi trường và bảo vệ thiên nhiên bền vững. 
d. Cả a, b và c.
Phần II: Tự luận
Câu 4: Thế nào là hệ sinh thái? Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phân chủ yếu nào?
Câu 5: Lưới thức ăn là gì? Vẽ một lưới thức ăn từ các sinh vật sau:
Thực vật, sâu ếch, dê, thỏ, hổ, báo ,đại bàng, rắn, gà, châu chấu, sinh vật phân hủy
Hướng dẫn chấm
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Đáp án
Câu 1
Câu 2
Câu 3
B
D
D
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 4: (3 điểm)
Hệ sinh thái bao gồm quần thể sinh vật và khu vực sống ( sinh cảnh) trong đó các sinh luôn tác động lần nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
	Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu:
- Nhân tố vô sinh.
- Sinh vật sản xuất ( thực vật) 
- Sinh vật tiêu thụ các cấp
- Sinh vật phân giải
1,5đ
0,75
0,75
Câu 5:(4 điểm)
a.	 Lưới thức ăn bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. 
	Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy
b. Lưới thức ăn
Thực vật 
	Chấu chấu	ếch 	Rắn
	Sâu	Gà	 Đại bàng	 Vi sinh vật
Dê	Hổ
Thỏ	Cáo	
2đ
0,5đ
1,5đ
Đề thi học kì I lớp 9 năm học: 06 - 07
Trường THCS b
Thời gian làm bài: 45 phút
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các thí nghiệm của Men Đen
1
 1,5
1
 3,5
2
 5
NST
1
 2
1
 1
2
 3
ADN và gen
1
 1
1
 1
Biến dị
1
 1
1
 1
Tổng
2
 3,5
3
 3
1
 3,5
6
 10
II/ Đề bài kiểm tra 
A – Phần trắc nghiệm:
Câu 1 (1,5 điểm): Sắp xếp các nội dung định luật theo đúng tên định luật: 
Tên định luật
Trả lời
Nội dung địn luật
1. Trội không hoàn toàn
1..
a) F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành 
b) Các tính trạng do nhóm gen liên kết quy định được di truyền cùng nhau
c) F2 có tỉ lệ kiểu hình sắp xỉ 1 trội: 2 trung gian : 1 lặn
2. Di truyền độc lập
2..
3. Di truyền liên kết
3..
Câu 2 (3 điểm): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 
Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ bằng nhau?
Do 2 loại tinh trùng mang X và Y tạo ra với tỉ lệ ngang nhau
Tinh trùng mang X và mang Y tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau
Các hợp tử mang XX và XY được sống trong điều kiện nói chung là như nhau.
Cả a và b.
Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?
Nguyên tắc khuôn mẫu (mạch mới của ADN được tổng hợp theo mạch khuôn mẫu của ADN mẹ)
Nguyên tắc bán bảo toàn (trong phân tử ADN có 1 mạch cũ và 1 mạch mới) 
Nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T và G liên kết với X)
Cả a, b và c
Thể đa bội được phát sinh nhờ cơ chế nào 
Do tác động ngoại cảnh, bộ NST tăng lên gấp bội
Tất cả các cặp NST không phân li do thoi vô sắc không được hình thành.
Do kiểu gen bị biến đổi nhiều, kiểu hình cũng biến đổi theo.
Cả a và b.
B Tự luận:
Câu 1 (2 điểm): Điền các hoạt động cơ bản của NST qua các kì của giảm phân II vào bảng sau:
Các kì
Những hoạt động cơ bản của NST ở các kì của giảm phân II
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Câu 2 (3,5 điểm): ở cà chua cây cao (A) là trội so với cây thấp (a) là lặn. 
Tìm kiểu gen của dạng cây cao 
Cho cây cao thuần chủng lai với cây thấp, kết quả kiểu hình F1 và F2 như thế nào? Viết sơ đồ lai
Hướng dẫn chấm
A – Trắc nghiệm
Câu 1 (1,5đ): Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5đ
c
a
b
Câu 2 (3đ): Mỗi ý trả lời đúng cho 1đ
d
d
b
B – Tự luận:
Câu 1 (2đ): Mỗi ý trả lơi đúng cho 0,5đ:
Kì đầu: NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội 
Kì giữa: NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau: Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào 
Kì cuối: Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội.
Câu 2 (3,5 đ): 
Kiểu gen của dạng cây cao: AA, Aa 1đ
b) P: cao x thấp
 AA aa
Gp: A a
F1: Aa (cao)
F1 x F1: Aa (cao) x Aa (cao)
Gf1: A, a A, a
F2: 1AA: 2Aa: 1aa
 3 cao: 1 thấp
Đề thi học kì Ii lớp 9 năm học: 06 - 07
Trường THCS b
Thời gian làm bài: 45 phút 
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
ứng dụng DT học
1
 1
1
 1
Sinh vật và MT
1
 1
1
 1
Hệ sinh thái
1
 1
1
 2
1
 2
3
 5
Con người, dân số và MT
1
 1
1
 1
Bảo vệ MT
1
 2
1
 2
Tổng
3
 3
2
 3
 2
 4
7
 10
II/ Đề bài kiểm tra 
Câu 1 (4 điểm): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Nguyên nhân dẫn đến ưu thế lai là gì? 
ở dạng thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện một số tính trạng xấu
Khi lai chúng (các cơ thể thuần chủng) với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở con lai F1
Do lai khác dòng, nên các gen tương ứng tranh nhau thể hiện ra kiểu hình.
Cả a, b
Cả b, c
Cả a, c
ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động của động vật như thế nào?
Tới khả năng sinh sản và sinh trưởng 
ảnh hưởng tới sự cạnh tranh đực cái và nơi ăn chỗ ở của động vật 
Tới khả năng định hướng di chuyển trong không gian
Cả a, b
Cả b, c
Cả a, c
Thế nào là quần thể sinh vật?
Quần thể là 1 sự tụ họp của các sinh vật tại một thời điểm nào đó 
Là tập hợp những cá thể cùng loài sinh sống trong một khoảng không gian xác định ở một thời điểm nhất định
Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau để sinh sản tạo thành thế hệ mới
Cả a, b
Cả b, c
Cả a, c
Nguyên nhân ngộ độc do thuốc bảo vệ thực vật là gì?
Sử dụng thuốc không đúng quy cách 
Không trung thực khi mua bán rau quả
Không tuân thủ quy định thời gian thu hoạch sau khi phun thuốc
Cả a, b
Cả b, c
Cả a, c
Câu 2 (2 điểm): Quần xã là gì? Đặc điểm của quần xã
Câu 3 (2 điểm): Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng?
Câu 4 (2 điểm): Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật: cỏ, thỏ, vi sinh vật, dê, hổ. Xây dựng chuỗi thức ăn có thể trong quần xã nói trên. 
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (4đ): Mỗi ý trả lời đúng cho 1đ:
d
f
e
f
Câu 2 (2đ): Mỗi ý trả lời đúng cho 1đ:
Quần xã bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau.
Đặc điểm của quần xã: Có các tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học về số lượng cá thể.
Câu 3 (2đ): Mỗi ý trả lời đúng cho 1đ:
Rừng là môi trường sống của nhiều loài sinh vật 
Rừng góp phần điều hoà khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của trái đất
 Câu 4 (2đ): Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5đ:
1. Cỏ Thỏ Vi sinh vật 
2. Cỏ Thỏ Hổ Vi sinh vật
3. Cỏ Dê Vi sinh vật
4. Cỏ Dê Hổ Vi sinh vật

File đính kèm:

  • doc§ª thi häc ky.doc
Đề thi liên quan