Đề thi học kì I - Môn Hoá học - Lớp 9 - Trường PTCS Tuần Châu
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I - Môn Hoá học - Lớp 9 - Trường PTCS Tuần Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD TP Hạ Long Trường PTCS Tuần Châu --------------------- Đề 2 Đề thi học kì i Môn hoá Học- Lớp 9 Năm học 2008- 2009 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) A/ Thiết lập ma trận đề Cấp độ tư duy của học sinh Chuẩn chương trình Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở mức độ thấp Vận dụng ở mức độ cao - Tính chất hoá học của KL, các hợp chất vô cơ( axit, oxit, bazơ, muối) 1(2) - Dãy hoạt động hoá học KL 2(1) - Nhận biết các hợp chất vô cơ 3(2) - Hoàn thành dãy biến hoá hoá hoc, kĩ năng viết CTHH theo tên gọi 4(2) - Kĩ năng tính theo PTPƯ, bài toán hỗn hợp 2 kim loại 5(3) Tổng số câu( số điểm) 1(2) 2(3) 1(3) 1(2) B/Đề bài Câu 1 (2 điểm): Hãy điền C (có phản ứng) hoặc K (không có phản ứng) vào ô trống cho phù hợp. Viết các PTPƯ. STT Các chất Fe Al SO2 NaCl Ca(OH)2 FeCl2 1 AgNO3 2 HCl Câu2: (1đ) Nờu hiện tượng xảy ra, giải thớch và viết phương trỡnh phản ứng khi cho lỏ nhụm sạch vào dung dịch đồng (II) clorua. Cõu 3 ( 2đ): Cú 4 lọ mất nhón đựng cỏc dung dịch sau : KOH, KCl, H2SO4 , Na2SO4 . Hóy trỡnh bày phương phỏp húa học nhận biết cỏc dung dịch trờn? Câu 4 (2 điểm) Có các chất sau: C, CO2, Na2CO3, NaHCO3, CaCO3. Hãy lập 1 dãy biến hoá gồm các chất trên và viết các phương trình hoá học xảy ra. Câu 5 (3 điểm) Nếu cho a gam hỗn hợp bột 2 kim loại Al, Fe vào dung dịch CuSO4 1M dư, thu được 1,6 gam chất rắn mầu đỏ. Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với NaOH dư, thu được 0,56 gam chất rắn không tan. a. Viết các phương trình hoá học xảy ra? b. Tính a ? (Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Na = 23; O = 16; H = 1) C/ Đáp án biểu điểm Câu Nội dung Điểm 1 STT Các chất Fe Al SO2 NaCl Ca(OH)2 FeCl2 1 AgNO3 c c k c k c 2 HCl c c k k c k Viết đúng 7 PT được 1,75 điểm mỗi PT viết đúng được 0,25 0,25 2 Hiện tượng: có kim loại màu đỏ bám vào thanh nhôm, dung dịch xanh lam chuyển thành không màu. 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu 0,5 0,5 3 Lâý mỗi dung dịch ra một ống nghiệm rồi đánh số thứ tự Dùng quỳ tím nhúng vào các ống nghiệm.nếu quỳ tím chuyển màu đỏ là 2 axit, màu xanh là dd KOH, ko đổi màu là dd Na2SO4. Nhận biết 2 dung dịch axit bằng AgNO3 và Ba(OH)2 4 C CO2 NaHCO3 Na2CO3,CaCO3. Các dãy biến hoá đúng khác đều được 1 điểm C + O2 đ CO2 CO2 + NaOH đ NaHCO3 NaHCO3 + NaOH đ Na2CO3 Na2CO3 + Ca(OH)2đ NaOH + CaCO3 Viết đúng pt, cân bằng, ghi đầy đủ trạng thái các chất mới được tính. 1 0,5 x4 5 a) Viết đúng 2 PTHH b)2Al + 2NaOH + 2 H2O 2NaAlO2 + 3H2 - Fe không phản ứng với dung dịch NaOH, nên còn lại. mFe = 0,56 g Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (1) 0,56 g 0,64 g. 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu (2) 1mol 1,5 mol x mol = 0,015 mol x= = 0,1 mol đ mAl = 0, 27 (g) đ a = 0,56 g + 0, 27 = 0,83 (g) 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
File đính kèm:
- hoa 9.2.doc