Đề thi học kì I năm 2010 – 2011 môn Sinh 7

doc26 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi học kì I năm 2010 – 2011 môn Sinh 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌ VÀ TÊN: THI HỌC KÌ I – NH: 10 – 11
LỚP: 7/. MÔN SINH 7- 45 PHÚT ( ĐỀ A )
A. TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm)
Câu 1: Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh:
A. Chỉ 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
B. Chỉ 2 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
C. Đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
D. Sống thành tập đoàn để trao đổi dinh dưỡng với nhau.
Câu 2: Ngành ruột khoang có đặc điểm thành cơ thể có:
A. 1 lớp tế bào, ruột dạng túi, cơ thể có đối xứng toả tròn.
B. 2 lớp tế bào, ruột dạng túi, cơ thể có đối xứng toả tròn.
C. 2 lớp tế bào, ruột dạng túi, cơ thể có đối xứng hai bên.
D. 2 lớp tế bào, ruột dạng túi, cơ thể có sự phân đốt.
Câu 3: Cơ thể thân mềm đều có đặc điểm chung là:
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa.
B. Bộ xương ngoài bằng kitin, qua lột xác để trưởng thành.
C. Cơ thể không phân đốt, có khoang áo, cơ quan di chuyển đơn giản.
D. Cơ thể không phân đốt, có khoang áo, cơ quan di chuyển phát triển.
Câu 4: Cơ thể sâu bọ gồm:
A. Đầu và ngực.	B. Đầu – ngực và bụng.	C. Đầu, ngực và bụng. D. Đầu gắn với mình.
Câu 5: Hệ thần kinh của châu chấu:
A. Chuỗi hạch bụng và hạch lưng.	B. Chuỗi hạch có hạch não chưa phát triển.
C. Thần kinh bụng phân bố khắp cơ thể.	D. Dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển.
Câu 6: Hệ tuần hoàn của cá gồm:
A. Cấu tạo đơn giản, tim hình ống.	B. Cấu tạo phức tạp, tim 2 ngăn.
C. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.	D. 2 Vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn.
Câu 7 : Giun dẹp sống kí sinh cơ quan phát triển:
A. Ruột phân nhiều nhánh.	B. Giác bám, cơ quan sinh sản.
C. Đầu, đuôi, lưng- bụng 	D. Mắt và lông bơi, cơ thể dẹp.
Câu 8: Giun tròn khác với giun dẹp ở chỗ:
A. Cơ thể tròn, chưa có khoang cơ thể, ống tiêu hóa phân hóa.
B. Chưa có khoang cơ thể, ống tiêu hóa phân hóa, sống kí sinh
C. Cơ thể tròn, có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hóa phân hóa.	
D. Oáng tiêu hóa phân hóa, tuyến sinh dục dạng ống, sống tự do
Câu 9: Tập tính của ốc sên là đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học:
A. Đảm bảo nhiệt độ, trứng dễ nở.	B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
C. Con đực dễ thụ tinh.	D. Đẻ được nhiều trứng.
Câu 10: Trong số đặc điểm chung của sâu bọ, đặc điểm phân biệt khác với châu chấu là:
A. Có 2 đôi cánh, 3 đôi chân và 1 đôi râu.	B. Có vỏ kitin bọc ngoài, lột xác để lớn lên.
C. Cơ thể chia làm 2 phần: đầu-ngực và bụng.	D. Có tập tính đa dạng và phong phú.
Câu 11: Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân để thích nghi với đời sống bơi lặn, có tác dụng:
A. Giúp thân cá cử động dễ dàng khi di chuyển.	B. Giảm sự ma sát giữa với môi trường nước 
C. Giảm sức cản của nước khi bơi.	D. Dễ rẽ trái, rẽ phải khi bơi trong nước.
Câu 12: Cấu tạo nào thích hợp với động tác chui rúc của giun đũa trong môi trường kí sinh:
A. Giun cái dài và mập hơn giun đực.	B. Thành cơ thể có lớp biểu bì phát triển.
C. Oáng tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng và kết thúc ở hậu môn.
D. Cơ dọc phát triển, cong cơ thể lại và duỗi ra.
Câu 13: Nhóm thân mềm làm thực phẩm chính cho con người:
A. Oác bươu, ốc mút, ốc tai, ốc sên.	B. Mực sò, ngao, ốc tai, ốc mút.
C. Sò, mực, ngao, hến, trai.	D. Sò, ốc sên, sò huyết, ốc tai.
Câu 14: Loại thực phẩm đông lạnh xuất khẩu hàng đầu ở nước ta hiện nay:
A. Tôm sú, tôm hẹ.	 B. Cua, rốc.	C. Cáy, còng.	D. Tôm, tép.
Câu 15: Làm thế nào để mổ và quan sát cấu tạo trong của tôm dễ nhìn thấy:
A. Găm tôm nằm sấp bằng đinh, đổ nước ngập cơ thể, mổ bụng dưới.
B. Đổ ngập nước cơ thể, cắt đôi cơ thể, dùng kẹp nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài.
C. Gắm tôm nằm sấp bằng đinh, đổ ngập nước cơ thể, nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài.
D. Mổ tôm theo chiều lưng bụng, lấy các nội quan bên trong, đổ ngập để quan sát.
Câu 16: Khi xử lí mẫu để giun đất chết cần phải dùng.
A. Kim nhọn chọc trước đầu giun.	B. Cắt đôi giun đất.
C. Mổ theo chiều dọc cơ thể.	 D. Dùng hơi ête hay cồn loãng.
B. TỰ LUẬN: ( 6.0 ĐIỂM )
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh về: dinh dưỡng, di chuyển và sinh sản? ( 0.75đ)
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp? ( 0.75đ )
Câu 3: Mực có tập tính như thế nào? Ýù nghĩa của tập tính đó?( 0.75)
Câu 4: Lớp nào trong ngành chân khớp có lợi ích quan trọng nhất hiện nay? Hãy nêu rõ lợi ích đó và biện pháp bảo vệ? ( 1,25đ) ( HS ĐẠ NHA KHÔNG NÊU BIỆN PHÁP)
Câu 5: Nêu các bước mổ giun đất? ( đại diện cho động vật không có xương sống). ( 1,0đ )
Câu 6: Hãy điền chú thích vào hình bên cho đúng với bộ phận của tôm sông? (1,5 đ ) . Chú ý ghi trực tiếp vào hình vẽ.
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
HỌ VÀ TÊN: THI HỌC KÌ I – NH: 10 – 11
LỚP: 7/. MÔN SINH 7- 45 PHÚT ( ĐỀ B )
A. TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm)
Câu 1: Làm thế nào để mổ và quan sát cấu tạo trong của tôm dễ nhìn thấy:
A. Găm tôm nằm sấp bằng đinh, đổ nước ngập cơ thể, mổ bụng dưới.
B. Đổ ngập nước cơ thể, cắt đôi cơ thể, dùng kẹp nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài.
C. Gắm tôm nằm sấp bằng đinh, đổ ngập nước cơ thể, nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài.
D. Mổ tôm theo chiều lưng bụng, lấy các nội quan bên trong, đổ ngập để quan sát.
Câu 2: Khi xử lí mẫu để giun đất chết cần phải dùng.
A. Kim nhọn chọc trước đầu giun.	B. Cắt đôi giun đất.
C. Mổ theo chiều dọc cơ thể.	 D. Dùng hơi ête hay cồn loãng.
Câu 3: Hệ tuần hoàn của cá gồm:
A. Cấu tạo đơn giản, tim hình ống.	B. Cấu tạo phức tạp, tim 2 ngăn.
C. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.	D. 2 Vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn.
Câu 4 : Giun dẹp sống kí sinh cơ quan phát triển:
A. Ruột phân nhiều nhánh.	B. Giác bám, cơ quan sinh sản.
C. Đầu, đuôi, lưng- bụng 	D. Mắt và lông bơi, cơ thể dẹp.
Câu 5: Giun tròn khác với giun dẹp ở chỗ:
A. Cơ thể tròn, chưa có khoang cơ thể, ống tiêu hóa phân hóa.
B. Chưa có khoang cơ thể, ống tiêu hóa phân hóa, sống kí sinh
C. Cơ thể tròn, có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hóa phân hóa.	
D. Oáng tiêu hóa phân hóa, tuyến sinh dục dạng ống, sống tự do
Câu 6: Tập tính của ốc sên là đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học:
A. Đảm bảo nhiệt độ, trứng dễ nở.	B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
C. Con đực dễ thụ tinh.	D. Đẻ được nhiều trứng.
Câu 7: Nhóm thân mềm làm thực phẩm chính cho con người:
A. Oác bươu, ốc mút, ốc tai, ốc sên.	B. Mực sò, ngao, ốc tai, ốc mút.
C. Sò, mực, ngao, hến, trai.	D. Sò, ốc sên, sò huyết, ốc tai.
Câu 8: Loại thực phẩm đông lạnh xuất khẩu hàng đầu ở nước ta hiện nay:
A. Tôm sú, tôm hẹ.	 B. Cua, rốc.	C. Cáy, còng.	D. Tôm, tép.
Câu 9: Trong số đặc điểm chung của sâu bọ, đặc điểm phân biệt khác với châu chấu là:
A. Có 2 đôi cánh, 3 đôi chân và 1 đôi râu.	B. Có vỏ kitin bọc ngoài, lột xác để lớn lên.
C. Cơ thể chia làm 2 phần: đầu-ngực và bụng.	D. Có tập tính đa dạng và phong phú.
Câu 10: Cơ thể sâu bọ gồm:
A. Đầu và ngực.	B. Đầu – ngực và bụng.	C. Đầu, ngực và bụng. D. Đầu gắn với mình.
Câu 11: Hệ thần kinh của châu chấu:
A. Chuỗi hạch bụng và hạch lưng.	B. Chuỗi hạch có hạch não chưa phát triển.
C. Thần kinh bụng phân bố khắp cơ thể.	D. Dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển.
Câu 12: Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân để thích nghi với đời sống bơi lặn, có tác dụng:
A. Giúp thân cá cử động dễ dàng khi di chuyển.	B. Giảm sự ma sát giữa với môi trường nước 
C. Giảm sức cản của nước khi bơi.	D. Dễ rẽ trái, rẽ phải khi bơi trong nước.
Câu 13: Cấu tạo nào thích hợp với động tác chui rúc của giun đũa trong môi trường kí sinh:
A. Giun cái dài và mập hơn giun đực.	B. Thành cơ thể có lớp biểu bì phát triển.
C. Oáng tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng và kết thúc ở hậu môn.
D. Cơ dọc phát triển, cong cơ thể lại và duỗi ra.
Câu 14: Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh:
A. Chỉ 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
B. Chỉ 2 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
C. Đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
D. Sống thành tập đoàn để trao đổi dinh dưỡng với nhau.
Câu 15: Ngành ruột khoang có đặc điểm thành cơ thể có:
A. 1 lớp tế bào, ruột dạng túi, cơ thể có đối xứng toả tròn.
B. 2 lớp tế bào, ruột dạng túi, cơ thể có đối xứng toả tròn.
C. 2 lớp tế bào, ruột dạng túi, cơ thể có đối xứng hai bên.
D. 2 lớp tế bào, ruột dạng túi, cơ thể có sự phân đốt.
Câu 16: Cơ thể thân mềm đều có đặc điểm chung là:
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa.
B. Bộ xương ngoài bằng kitin, qua lột xác để trưởng thành.
C. Cơ thể không phân đốt, có khoang áo, cơ quan di chuyển đơn giản.
D. Cơ thể không phân đốt, có khoang áo, cơ quan di chuyển phát triển.
B. TỰ LUẬN: ( 6.0 ĐIỂM )
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh về: dinh dưỡng, di chuyển và sinh sản? ( 0.75đ)
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp? ( 0.75đ )
Câu 3: Mực có tập tính như thế nào? Ýù nghĩa của tập tính đó?( 0.75)
Câu 4: Lớp nào trong ngành chân khớp có lợi ích quan trọng nhất hiện nay? Hãy nêu rõ lợi ích đó và biện pháp bảo vệ? ( 1,25đ) ( HS ĐẠ NHA KHÔNG NÊU BIỆN PHÁP)
Câu 5: Nêu các bước mổ giun đất? ( đại diện cho động vật không có xương sống). ( 1,0đ )
Câu 6: Hãy điền chú thích vào hình bên cho đúng với bộ phận của tôm sông? (1,5 đ ) . Chú ý ghi trực tiếp vào hình vẽ.
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
C. MA TRẬN GỐC
Nội dung chính
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
(30%)
Thông hiểu (32.5%)
Vận dụng (37.5%)
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Ngành ĐVNS(10.0%)
1câu (0,25)
1 câu
( 0,75)
2 câu
(1.0)
2. Ngành ruột khoang (2.5%)
1 câu (0,25)
1 câu 
( 0,25)
3.Các ngành giun (10.0%)
3 câu
( 0,75 )
1 câu
( 0,25)
4 câu
 ( 1.0 )
4. Ngành thân mềm ( 12.5 %)
1 câu
( 0,25 )
1 câu
( 0,25)
1 câu
( 0,75 )
1 câu
( 0,25 )
4 câu
 ( 1.25 )
5. Ngành chân khớp ( 57.5%)
2 câu
( 0,5 )
1 câu
( 0,75 )
1 câu
( 0,25)
1 câu
( 1,0 )
2 câu 
( 0,5 )
2 câu
( 2,75 )
9 câu
( 5.75 )
6. Lớp cá (5.0%)
1 câu
(0,25)
1 câu
( 0,25)
2 câu
( 0.5 )
TỔNG
( 100% )
6 câu
 (1.5 )
1 Câu
( 1.5 )
6 Câu
(1.5)
1 Câu
( 1.75 )
4 Câu
(1.0 )
2 Câu
( 2,75 )
22 Câu
( 10,0 ) 
D. MA TRẬN CHI TIẾT
Các nội dung chính
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
(30%)
Thông hiểu (32.5%)
Vận dụng (37.5%)
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Ngành ĐVNS(10.0%)
1A, 
1B
2 câu
(1.0)
2. Ngành ruột khoang (2.5%)
2A
1 câu 
( 0,25)
3.Các ngành giun (10.0%)
 7A, 8A, 12A
13A
4 câu
 ( 1.0 )
4. Ngành thân mềm ( 12.5 %)
3A
9A
3B
14A
4 câu
 ( 1.25 )
5. Ngành chân khớp ( 57.5%)
4A, 5A
2B
10A
4B
15A,
16A
5B,6B
9 câu
( 5.75 )
6. Lớp cá (5.0%)
6A
11A,
2 câu
( 0.5 )
 TỔNG
 ( 100% )
6 câu
 (1.5 )
1 Câu
( 1.5 )
6 Câu
(1.5)
1 Câu
(1.75)
4 Câu
(1.0 )
2 Câu
( 2,75 )
22 Câu
( 10,0 ) 
ĐÁP ÁN
TRẮC NGHIỆM
ĐỀ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
A
A
B
C
B
D
C
B
C
B
A
C
D
C
A
C
D
B
C
D
C
B
C
B
C
A
A
B
D
C
D
A
B
C
TỰ LUẬN
Câu 1: ( Mỗi ý cho 0,25 đ)
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm.
- Sinh sản vô tính và hữu tính.
Câu 2: ( Mỗi ý cho 0,25 đ)
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chổ bám cho cơ.
- Phần phụ phân đốt các đốt khớp động với nhau 
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
Câu 3: ( 0,75 đ)
Rình và bắt mồi hay phun hoả mù che mắt kẻ thù để trốn chạy. 
Câu 4: 
- Lớp giáp xác. ( 0,25 đ)
- Cung cấp thực phẩm, xuất khẩu. ( 0,25 đ)
Biện pháp: 
+ Nuôi trồng ( 0,25 đ)
+ Đánh bắt hợp lí. ( 0,25 đ)
+ Phòng chống ô nhiễm môi trường nước. ( 0,25 đ)
Câu 5: ( Mỗi ý cho 0,25 đ )
- B1: Đặt giun đất nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim
- B2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
- B3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột ra thành cơ thể.
- B4: Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó, dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
Câu 6: Ghi đúng chú thích mỗi chú thích đúng cho ( 0,25 đ)
Họ và Tên THI HỌC KÌ I- NĂM HỌC: 2010 -2011
ĐỀ A 
Lớp 8/ MÔN SINH HỌC: TG 45 PHÚT 
A. TRẮC NGHIỆM: ( 4.0 ĐIỂM )
Câu 1: Nhân tế bào thực hiện chức năng: 	
A. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.	B. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào.
 C. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.	D. Cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin
Câu 2: Bộ xương người có chức năng:
A. Nâng đỡ, bảo vệ, giúp cơ thể lớn lên.	B. Bảo vệ, nơi bám của các cơ, làm cho xương to ra.
C. Nâng đỡ, bảo vệ, nơi bám của các cơ.	D. Nơi bám của các cơ, tạo thành bộ khung.
Câu 3: Xương gồm 2 thành phần chính đó là:
A. Chất cốt giao và muối khoáng.	B. Cốt giao và hữu cơ.
C. Muối khoáng và vô cơ.	D. Vô cơ và canxi.
Câu 4: Máu gồm các thành phần chính:
A. Huyết tương và hồng cầu.	B. Hồng cầu và bạch cầu.
C. Huyết tương và các tế bào máu.	D. Các tế bào máu và tiểu cầu.
Câu 5: Các cơ quan của hệ hô hấp gồm:
A. Mũi, họng, thực quản, thanh quản, phế quản và 2 lá phổi.
B. Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản và 2 lá phổi.
C. Mũi, họng, miệng, thanh quản, phế quản và 2 lá phổi.
D. Mũi, họng, thanh quản, lông mũi, phế quản và 2 lá phổi.
Câu 6: Qúa trình biến đổi và tiêu hoá thức ăn xảy ra ở:
A. Khoang miệng, ruột non, ruột già.	B. Khoang miệng, tá tràng, dạ dày.
C. Khoang miệng, dạ dày, ruột non.	D. Dạ dày, ruột non, tá tràng, ruột thẳng.
Câu 7: Ở tuổi trưởng thành tại sao người không cao thêm nữa:
A. Sụn tăng trưởng không còn khả năng hoá xương.
B. Xương không còn khả năng to ra về bề ngang.
C.Sụn đầu xương làm giảm ma sát trong khớp xương.
D. Sự tạo thành các chất nhanh hơn sự phân huỷ.
Câu 8: Nhóm máu chỉ truyền được cho chính nó mà không truyền được cho các nhóm máu khác:
A. Máu O.	B. Máu A.	C. Máu AB.	D. Máu B.
Câu 9: Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo tim qua 3 pha làm cho máu bơm theo 1 chiều từ:
A. Tâm thất vào tâm nhĩ và từ tâm nhĩ vào động mạch.
B. Tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
C. Tâm nhĩ vào động mạch và từ tâm nhĩ vào tâm thất. 
D. Tâm thất vào động mạch và từ tâm thất vào tâm nhĩ.
Câu 10: Hoạt động tiêu hoá hoá học ở dạ dày:
A. Đảo trộn thức ăn cho thấm điều dịch vị.	B. Biến đổi một phần tinh bột thành đường mantôzơ.
C. Phân cắt prôtêin thành chuỗi ngắn 3 -10 axitamin. 
D. Phân cắt một phần lipit thành Glixêrin và axit béo.
Câu 11: Tại sao tim hoạt động suốt cuộc đời mà không miệt mỏi:
A. Pha nhĩ co 0,1 giây và nghỉ 0,7 giây.	B. Pha thất co 0,3 giây và nghỉ 0,6 giây.
C. Tim hoạt động 0,4 giây và nghỉ 0,4 giây.	D. Tim co bóp nhịp nhàng theo chu kì.
Câu 12: Các chất dinh dưỡng không hấp thụ ở dạ dày mà hấp thụ ở ruột non là nhờ ruột non có cấu tạo:
A. Gồm 4 lớp: lớp màng, lớp cơ, niêm mạc và niêm mạc trong cùng.
B. Có 3 lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo, thành ruột mỏng.
C. Lớp niêm mạc có nếp gấp, hệ thống tĩnh mạch và động mạch.
D. Lớp niêm mạc ruột non có nếp gấp, hệ thống mao mạch máu, ruột dài.
Câu 13: Khi gặp người bị tai nạn gãy xương, em cần phải làm gì:
A. Đặt nạn nhân nằm yên, lau sạch vết thương và tiến hành sơ cứu.
B. Đặt nạn nhân nằm yên, lau sạch vết thương và tiến 

File đính kèm:

  • docde thi HK I 2010 2011.doc
Đề thi liên quan