Đề thi học kì I - Năm học 2007-2008 môn toán lớp 10 (nâng cao) (thời gian làm bài 90 phút)

doc6 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I - Năm học 2007-2008 môn toán lớp 10 (nâng cao) (thời gian làm bài 90 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 11.Sở GD & ĐT Quảng Ngãi 
Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2007-2008
 Tổ Toán-Tin MÔN TOÁN LỚP 10 (Nâng cao) 
(Thời gian làm bài 90 phút)
Họ và tên: ....................................................................................... Số câu TNKQđúng:.............. ; Điểm bài thi : 
Lớp: 10 ............ ; Số báo danh:........................ 
*************************
A. Bảng trả lời TNKQ: (Từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
A
B
C
D
E
Đề bài
A. Phần trắc nghiệm khách quan
 1). Trong mphẳng, với hệ toạ độ oxy, cho tam giác ABC, biết A(3;3); B(5;-1); C(1;-1). Toạ độ trực tâm H của tam giác ABC là: 
	A). H(3;) 	B). H(3;3) 	C). H(3;0) 	D). H(3;-1) 
 2). Cho tam giác PQR. Tập hợp các điểm K thoả mãn là :
	A). Đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR	B). Đường thẳng qua P vuông góc RQ 	
	C). Đường thẳng qua Q vuông góc PR 	D). Đường thẳng qua R vuông góc PQ 
 3). Kết quả đo chiều dài của một cây cầu được ghi là : L = 1745,25 m ± 0,01 m . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: 
	A). L được viết dưới dạng chuẩn là: L » 1745 m 
	B). Các chữ số đáng tin của L là: 1, 7, 4, 5.	
	C). Các chữ số đáng tin của L là: 2, 5, 4, 7, 1.	 
	D). L được viết dưới dạng chuẩn là: L » 1745,2 m 
 4). Giá trị của biểu thức
 K = là: 
	A). 3 	B). 4 	C). 1 	D). 2 
 5). Tìm giá trị của tham số a để phương trình có nghiệm : 
	A). a ¹ 2 B). a ¹ -1 hoặc a ¹ 2 	 C). a ¹ -1 và a ¹ 2 	 D). a ¹ -1 
 6). Cho hình bình hành ABCD, có M là giao điểm của hai đường chéo. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
	A). 	B). 	
	C). 	D). 
 7). Tìm giá trị của tham số m để ptrình có 2 nghiệm phân biệt: 
	A). và 	 B). 	 C). m < 2 	D). và m < 2 
 8). Trong mphẳng, với hệ toạ độ oxy, cho tam giác ABC, biết A(-3;-1); B(1;3); C(4;0). Toạ độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: 
	A). I()	B). I()	C). I()	D). I(-1;1)
 9). Hàm số là : 
	A). Hàm số lẻ 	B). Hàm số chẵn 	
	C). Hàm số không chẵn, không lẻ 	D). Hàm số vừa chẵn, vừa lẻ 
 10). Giá trị của tham số m để hệ ptrình có nghiệm là :
	A). m 1	B). m = 1	C). m -1	D). m 0 và m 
 11). Giá trị của tham số m để phương trình có vô số nghiệm là :
	A). m = -3 	B). Với mọi giá trị m 	C). m = ±3 	D). Không tồn tại m 
 12). Cho hàm số y = f(x) = (1-2x)(4+x). Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau :
	A). Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất khi x = 	B). Hàm số nghịch biến trên (-∞; ) 	
	C). Hàm số đồng biến trên (; +∞) 	D). Hàm số nghịch biến trên (0; +∞) 
 13). Cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B, với AB= 10a; BC= 3a. Độ dài vectơ bằng:
	A). 5a 	B). 30a 	C). 7a 	D). 13a 
 14). Nghiệm của hệ ptrình là: 
	A). (0;0) , (5;5), (-1;2), (2;-1) 	B). (-1;2), (2;-1) 	
	C). (0;0) , (5;5), (1;-2), (-2;1) 	D). (1;-2), (-2;1) 
 15). Giá trị của tham số m để ptrình có 4 nghiệm phân biệt là: 
	A). m > 1	B). 
 16). Tập nghiệm của ptrình là :
	A). {1; -4}	B). {4; -3}	C). {1}	D). {4}
B. Phần trắc nghiệm tự luận
Bài 1:(1,5điểm) Xác định các hệ số a, b, c của hàm số , biết đồ thị của nó đi qua A(0;1) và có đỉnh I(-2;5). Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với a, b, c tìm được ở trên.
Bài 2: Cho hệ phương trình (m là tham số)
 a/ (1,5điểm) Giải hệ ptrình khi m = 2
 b/ (1,0điểm) Tìm m để hệ ptrình có nghiệm (x;y) thoả mãn x > 0, y > 0.
Bài 3: (1,0điểm) Cho cot(900 - x) = . Tính giá trị của biểu thức
Bài 4: (1,0điểm) Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc. Đặt AC = a, BD = b. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Tính đoạn EF theo a, b. 
(Bài giải phần tự luận trình bày riêng vào tờ giấy thi)
 12.Sở GD & ĐT Quảng Ngãi 
Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2007-2008
 Tổ Toán-Tin MÔN TOÁN LỚP 10 (Nâng cao) 
(Thời gian làm bài 90 phút)
Họ và tên: ....................................................................................... Số câu TNKQđúng:.............. ; Điểm bài thi : 
Lớp: 10 ............ ; Số báo danh:........................ 
*************************
A. Bảng trả lời TNKQ: (Từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
A
B
C
D
E
Đề bài
A. Phần trắc nghiệm khách quan
 1). Trong mphẳng, với hệ toạ độ oxy, cho tam giác ABC, biết A(3;3); B(5;-1); C(1;-1). Toạ độ trực tâm H của tam giác ABC là: 
	A). H(3;-1) 	B). H(3;3) 	C). H(3;0) 	D). H(3;) 
 2). Tìm giá trị của tham số m để ptrình có 2 nghiệm phân biệt: 
	A). và m < 2 	 B). m < 2 	C). và 	 D). 
 3). Tập nghiệm của ptrình là :
	A). {1}	B). {4}	C). {4; -3}	D). {1; -4}
 4). Giá trị của tham số m để hệ ptrình có nghiệm là :
	A). m = 1	B). m 0 và m 	 C). m -1	 D). m 1
 5). Giá trị của biểu thức
 K = là: 
	A). 4 	B). 2 	C). 3 	D). 1 
 6). Cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B, với AB= 10a; BC= 3a. Độ dài vectơ bằng:
	A). 7a 	B). 5a 	C). 13a 	D). 30a 
 7). Cho hình bình hành ABCD, có M là giao điểm của hai đường chéo. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
	A). 	B). 	C). 	D). 
 8). Tìm giá trị của tham số a để phương trình có nghiệm : 
	A). a ¹ -1 hoặc a ¹ 2 	 B). a ¹ 2 	 C). a ¹ -1 và a ¹ 2 	 D). a ¹ -1 
 9). Cho tam giác PQR. Tập hợp các điểm K thoả mãn là :
	A). Đường thẳng qua P vuông góc RQ 	B). Đường thẳng qua R vuông góc PQ 	
	C). Đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR	D). Đường thẳng qua Q vuông góc PR 
 10). Nghiệm của hệ ptrình là: 
	A). (1;-2), (-2;1) 	B). (0;0) , (5;5), (-1;2), (2;-1) 	
	C). (0;0) , (5;5), (1;-2), (-2;1) 	D). (-1;2), (2;-1) 
 11). Hàm số là : 
	A). Hàm số vừa chẵn, vừa lẻ 	B). Hàm số chẵn 	
	C). Hàm số không chẵn, không lẻ 	D). Hàm số lẻ 
 12). Trong mphẳng, với hệ toạ độ oxy, cho tam giác ABC, biết A(-3;-1); B(1;3); C(4;0). Toạ độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: 
	A). I()	B). I()	C). I(-1;1)	D). I()
 13). Kết quả đo chiều dài của một cây cầu được ghi là : L = 1745,25 m ± 0,01 m . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: 
	A). L được viết dưới dạng chuẩn là: L » 1745,2 m 	
	B). Các chữ số đáng tin của L là: 2, 5, 4, 7, 1.	
	C). L được viết dưới dạng chuẩn là: L » 1745 m 	
	D). Các chữ số đáng tin của L là: 1, 7, 4, 5.
 14). Giá trị của tham số m để ptrình có 4 nghiệm phân biệt là: 
	A). 	C). m 1
 15). Cho hàm số y = f(x) = (1-2x)(4+x). Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau :
	A). Hàm số đồng biến trên (; +∞) 	B). Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất khi x = 	C). Hàm số nghịch biến trên (-∞; ) 	D). Hàm số nghịch biến trên (0; +∞) 
 16). Giá trị của tham số m để phương trình có vô số nghiệm là :
	A). m = -3 	B). Không tồn tại m 	 C). m = ±3 	D). Với mọi giá trị m 
B. Phần trắc nghiệm tự luận
Bài 1:(1,5điểm) Xác định các hệ số a, b, c của hàm số , biết đồ thị của nó đi qua A(0;1) và có đỉnh I(-2;5). Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với a, b, c tìm được ở trên.
Bài 2: Cho hệ phương trình (m là tham số)
 a/ (1,5điểm) Giải hệ ptrình khi m = 2
 b/ (1,0điểm) Tìm m để hệ ptrình có nghiệm (x;y) thoả mãn x > 0, y > 0.
Bài 3: (1,0điểm) Cho cot(900 - x) = . Tính giá trị của biểu thức
Bài 4: (1,0điểm) Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc. Đặt AC = a, BD = b. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Tính đoạn EF theo a, b. 
(Bài giải phần tự luận trình bày riêng vào tờ giấy thi)
 13.Sở GD & ĐT Quảng Ngãi 
Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2007-2008
 Tổ Toán-Tin MÔN TOÁN LỚP 10 (Nâng cao) 
(Thời gian làm bài 90 phút)
Họ và tên: ....................................................................................... Số câu TNKQđúng:.............. ; Điểm bài thi : 
Lớp: 10 ............ ; Số báo danh:........................ 
*************************
A. Bảng trả lời TNKQ: (Từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
A
B
C
D
E
Đề bài
A. Phần trắc nghiệm khách quan
 1). Cho hình bình hành ABCD, có M là giao điểm của hai đường chéo. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
	A). 	B). 	C). 	D). 
 2). Cho tam giác PQR. Tập hợp các điểm K thoả mãn là :
	A). Đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR	B). Đường thẳng qua R vuông góc PQ 	
	C). Đường thẳng qua P vuông góc RQ 	D). Đường thẳng qua Q vuông góc PR 
 3). Giá trị của tham số m để phương trình có vô số nghiệm là :
	A). m = ±3 	B). Với mọi giá trị m 	 C). m = -3 	D). Không tồn tại m 
 4). Kết quả đo chiều dài của một cây cầu được ghi là : L = 1745,25 m ± 0,01 m . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: 
	A). L được viết dưới dạng chuẩn là: L » 1745,2 m 	
	B). Các chữ số đáng tin của L là: 1, 7, 4, 5.	
	C). L được viết dưới dạng chuẩn là: L » 1745 m 	
	D). Các chữ số đáng tin của L là: 2, 5, 4, 7, 1.
 5). Trong mphẳng, với hệ toạ độ oxy, cho tam giác ABC, biết A(-3;-1); B(1;3); C(4;0). Toạ độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: 
	A). I()	B). I()	C). I(-1;1)	D). I()
 6). Tập nghiệm của ptrình là :
	A). {4; -3}	B). {1}	C). {1; -4}	D). {4}
 7). Nghiệm của hệ ptrình là: 
	A). (0;0) , (5;5), (1;-2), (-2;1) 	B). (1;-2), (-2;1) 	
	C). (0;0) , (5;5), (-1;2), (2;-1) 	D). (-1;2), (2;-1) 
 8). Cho hàm số y = f(x) = (1-2x)(4+x). Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau :
	A). Hàm số nghịch biến trên (-∞; ) 	B). Hàm số đồng biến trên (; +∞) 	
	C). Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất khi x = 	D). Hàm số nghịch biến trên (0; +∞) 
 9). Hàm số là : 
	A). Hàm số vừa chẵn, vừa lẻ 	B). Hàm số không chẵn, không lẻ 	
	C). Hàm số lẻ 	D). Hàm số chẵn 
 10). Giá trị của tham số m để ptrình có 4 nghiệm phân biệt là: 
	A). 	D). m > 1
 11). Tìm giá trị của tham số a để phương trình có nghiệm : 
	A). a ¹ -1 và a ¹ 2 	 B). a ¹ -1 hoặc a ¹ 2 C). a ¹ -1 	D). a ¹ 2 
 12). Giá trị của tham số m để hệ ptrình có nghiệm là :
	A). m 0 và m 	 B). m -1	 C). m 1	 D). m = 1
 13). Cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B, với AB= 10a; BC= 3a. Độ dài vectơ bằng:
	A). 5a 	B). 13a 	C). 30a 	D). 7a 
 14). Giá trị của biểu thức
 K = là: 
	A). 2 	B). 4 	C). 1 	D). 3 
 15). Trong mphẳng, với hệ toạ độ oxy, cho tam giác ABC, biết A(3;3); B(5;-1); C(1;-1). Toạ độ trực tâm H của tam giác ABC là: 
	A). H(3;) 	B). H(3;-1) 	C). H(3;0) 	D). H(3;3) 
 16). Tìm giá trị của tham số m để ptrình có 2 nghiệm phân biệt: 
	A). và m < 2 	 B). m < 2 	 C). 	D). và 
B. Phần trắc nghiệm tự luận
Bài 1:(1,5điểm) Xác định các hệ số a, b, c của hàm số , biết đồ thị của nó đi qua A(0;1) và có đỉnh I(-2;5). Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với a, b, c tìm được ở trên.
Bài 2: Cho hệ phương trình (m là tham số)
 a/ (1,5điểm) Giải hệ ptrình khi m = 2
 b/ (1,0điểm) Tìm m để hệ ptrình có nghiệm (x;y) thoả mãn x > 0, y > 0.
Bài 3: (1,0điểm) Cho cot(900 - x) = . Tính giá trị của biểu thức
Bài 4: (1,0điểm) Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc. Đặt AC = a, BD = b. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Tính đoạn EF theo a, b. 
(Bài giải phần tự luận trình bày riêng vào tờ giấy thi)

File đính kèm:

  • docDE KTHKI 0809 TN TULUAN.doc
Đề thi liên quan