Đề thi học kì I – Năm học: 2008 - 2009 môn: Vật lí 9

doc10 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I – Năm học: 2008 - 2009 môn: Vật lí 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ THI HỌC KÌ I – Năm học:2008-2009
 MÔN:VẬT LÍ 9 (Thời gian-60 phút)
ĐỀ:
C âu h ỏi
Đ áp án
Nội dung c âu h ỏi
C âu 1
A
B
C
D
C âu 2
A
B
C
D
C âu 3
A
B
C
D
C âu 4
A
B
C
D
C âu 5
A
B
C
D
C âu 6
A
B
C
D
Câu 7
A
B
C
D
CÂU 8
A
B
C
D
CÂU 9
A
B
C
D
CÂU 10
A
B
C
D
CÂU 11
A
B
C
D
CÂU 12
A
B
C
D
CÂU 13
A
B
C
D
CÂU 14
A
B
C
D
CÂU 15
A
B
C
D
CÂU 16
A
B
C
D
CÂU 17
A
B
B
D
CÂU 18
A
B
C
D
CÂU 19
A
B
C
D
CÂU 20
A
B
C
D
CÂU 21
A
B
C
D
CÂU 22
A
B
C
D
CÂU 23
A
B
C
D
CÂU 24
A
B
C
D
CÂU 25
A
B
C
D
CÂU 26
A
B
C
D
CÂU 27
A
B
C
D
CÂU 28
A
B
C
D
CÂU 29
A
B
C
D
CÂU 30
A
B
C
D
CÂU 31
A
B
C
D
CÂU 32
A
B
C
D
CÂU 33
A
B
C
D
CÂU 34
A
B
C
D
CÂU 35
A
B
C
D
CÂU 36
A
B
C
D
CÂU 37
A
B
C
D
CÂU 38
A
B
C
D
CÂU 39
A
B
C
D
CÂU 40
A
B
C
D
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
* Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R.Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là 
. R’ = 4R 
. R’= 
. R’= R+4 
. R’ = R - 4
 * Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là ( Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2 W.)
. l = 24m
. l = 18m
. l = 12m
. l = 8m
 * Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là l1,l2 . Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện :
 . = 
 . = 
 . R1 .R2 =l1 .l2
 . R1 .l1 = R2 .l2
 * Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6W với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là:
 . R = 9,6 W
 . R = 0,32 W 
 . R = 288 W
 . R = 28,8 W
 * Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6W .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là:
. 12 W
. 9 W
. 6 W
. 3 W
* Chọn câu trả lời sai:
 Biến trở là một linh kiện :
. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch.
. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch .
. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch .
. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch .
* Trên một biến trở có ghi 50 W - 2,5 A . Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở là: 
. U = 125 V 
. U = 50,5V 
. U= 20V 
. U= 47,5V
* Năng lượng của dòng điện gọi là:
. cơ năng.
. nhiệt năng.
. quang năng.
. điện năng. 
* Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
. thời gian sử dụng điện của gia đình.
. công suất điện mà gia đình sử dụng.
. điện năng mà gia đình đã sử dụng. 
. số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng.
* Thiết bị điện nào sau đây khi hoạt động đã chuyển hoá điện năng thành cơ năng và nhiệt năng?
. Quạt điện. 
. Đèn LED.
. Bàn là điện.
. Nồi cơm điện.
* Công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là:
. A = U.I2.t	
. A = U.I.t 
. A = U2.I.t 	
. A = P /t
* Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10 giây là:
. 6J	
. 60J	
. 600J	
. 6000J
* Mỗi ngày công tơ điện của một gia đình đếm 2,5 số. Gia đình đó đã tiêu thụ mỗi ngày một lượng điện năng là:
. 90000J	
. 900000J	
. 9000000J	
. 90000000J
* Một bóng đèn loại 220V-100W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1h là:
. 220 KWh	
. 100 KWh	
. 1 KWh	
. 0,1 KWh
* Một đèn loại 220V – 75W và một đèn loại 220V – 25W được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. Trong cùng thời gian, so sánh điện năng tiêu thụ của hai đèn:
. A1 = A2	
. A1 = 3 A2	
. A1 = A2 	
. A1 < A2
* Một bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế định mức 220V trong 10 phút thì tiêu thụ một lượng điện năng là 660KJ. Cường độ dòng điện qua bàn là là:
. 0,5 A	
. 0,3A	
. 3A	
. 5A
* Một bóng đèn loại 220V – 100W và một bếp điện loại 220V – 1000W được sử dụng ở hiệu điện thế định mức, mỗi ngày trung bình đèn sử dụng 5 giờ, bếp sử dụng 2 giờ. Giá 1 KWh điện 700 đồng. Tính tiền điện phải trả của 2 thiết bị trên trong 30 ngày?
. 52.500 đồng	
. 115.500 đồng	
. 46.200 đồng	
. 161.700 đồng 
* Phát biểu nào sau đây là chính xác ?
. Cường độ dòng điện qua các mạch song song luôn bằng nhau.
. Để tăng điện trở của mạch , ta phải mắc một điện trở mới song song với mạch cũ .
. Khi các bóng đèn được mắc song song , nếu bóng đèn này tắt thì các bóng đèn kia vẫn hoạt động .
. Khi mắc song song, mạch có điện trở lớn thì cường độ dòng diện đi qua lớn
* Chọn câu sai :
. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp :
 R = n.r 
. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : 
R = 
. Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần 
. Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua các điện trở là bằng nhau .
* Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song ?
 . R = R1 + R2 	
 . R =	
 . 
 . R = 
* Hai điện trở R1 , R2 mắc song song với nhau . Biết R1 = 6Ω điện trở tương đương của mạch là Rtđ = 3Ω . Thì R2 là :
 . R2 = 2 Ω	
 . R2 = 3,5Ω	
 . R2 = 4Ω 	
 . R2 = 6Ω
* Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau . Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là :
 . I1 = 0,5A 	
 . I1 = 0,6A 	
 . I1 = 0,7A 	
 . I1 = 0,8A 
* Hai bóng đèn có ghi : 220V – 25W , 220V – 40W . Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện :
 . 220V 	
 . 110V 	
 . 40V 	
 . 25V
* Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I.
 . P = U.I	
 . P = 
 . P = 	 	
 . P =I 2.R 
* Công suất định mức của các dụng cụ điện là:
. Công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được.
. Công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được.
. Công suất mà dụng cụ đó có thể đạt được khi nó họat động bình thường.
. Công suất mà dụng cụ đó có thể đạt được khi sử dụng với bất kỳ hiệu điện thế nào. 
* Trên một bóng đèn có ghi 12 V– 6W .
. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 2A.
. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 0.5A.
. Cường độ dòng điện tối thiểu mà bóng đèn sáng được là 2A.
. Cường độ dòng điện qua bóng đèn khi đèn sáng bình thường là 0,5A.
* Chọn câu trả lời sai 
 Một quạt điện có ba nút điều chỉnh tốc độ quay nhanh theo thứ tự tăng dần của các nút (1), (2),và (3).Công suất của quạt khi bật :
. Nút (3) là lớn nhất.
. Nút (1) là lớn nhất
. Nút (1) nhỏ hơn công suất nút (2).
. Nút (2) nhỏ hơn công suất nút (3).
* Hai bóng đèn, một cái có công suất 75W, cái kia có công suất 40W, họat động bình thường dưới hiệu điện thế 120V. Khi so sánh điện trở dây tóc của hai bóng đèn thì :
. Đèn công suất 75W có điện trở lớn hơn.
. Đèn công suất 40W có điện trở lớn hơn.
. Điện trở dây tóc hai đèn như nhau.
. Không so sánh được.
* Trong công thức P = I2.R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4 lần thì công suất:
. Tăng gấp 2 lần.
. Giảm đi 2 lần.
. Tăng gấp 8 lần.
. Giảm đi 8 lần.
* Để quan sát từ phổ của một nam châm ta có thể dùng vật liệu sau.
 . Mạt kẽm	
 . Mạt nhôm
 . Mạt đồng	
 . Mạt sắt
* Nhận định nào là không đúng ?
Mối liên hệ giữa từ trường và đường sức từ là :
.Nơi nào từ trường mạnh thì mật độ đường sức từ dày.
. Nơi nào từ trường yếu thì mật độ đường sức từ thưa .
. Từ trường mạnh hay từ trường yếu thì mật độ đường sức từ khác nhau. 
. Từ trường mạnh hay từ trường yếu thì mật độ đường sức từ giống nhau. 
* Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành :
. Cơ năng.
. Hoá năng.
. Nhiệt năng.
. Năng lượng ánh sáng.
* Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Jun- Lenxơ?
 .Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
 .Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
 .Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
 .Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
* Cầu chì là một thiết bị giúp ta sử dụng an toàn về điện. Cầu chì hoạt động dựa vào:
. Hiệu ứng Jun – Lenxơ
. Sự nóng chảy của kim loại.
. Sự nở vì nhiệt.
. A và B đúng.
* Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80W và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I=2,5A.. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1giây là:
. 200J. 
. 300J.
. 400J 
. 500J.
* Vật liệu dùng làm lõi nam châm điện là
 . thép.	
 . thép non.
 . sắt.	
 . sắt non.
* Trong các loại động cơ điện sau đây, động cơ nào thuộc loại động cơ điện một chiều ? 
. Động cơ điện trong các đồ chơi trẻ em.
. Máy bơm nước.
. Quạt điện.
. Động cơ trong máy giặt.
* Động cơ điện là dụng cụ biến đổi:
. Nhiệt năng thành điện năng.
. Điện năng chủ yếu thành cơ năng.
. Cơ năng thành điện năng.
. Điện năng thành nhiệt năng.
* Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào:
 - Chiều của dòng điện qua dây dẫn.
 - Chiều đường sức từ qua dây dẫn.
 - Chiều chuyển động của dây dẫn.
 - Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
* Loa điện hoạt động dựa vào:
 - Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
 - tác dụng từ của Nam Châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
 - tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
 - tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
Đ ÁP ÁN
 1A ,2A, 3A, 4B, 5D, 6A, 7A, 8D, 9C, 10A, 11B, 12B, 13C, 14D, 15B, 16D, 17A, 18C, 19D, 20C, 21D, 22C, 23A, 24B, 25C, 26D, 27B, 28B, 29D, 30D, 31D, 32C, 33D, 34B, 35D, 36D, 37A, 38B, 39D, 40B.
 Trư ờng Đông, Ngày 4 tháng 12 năm 2008
 GVBM
Trường THCS ĐỀ THI HỌC KÌ I –Năm học 2008-2009
 MÔN:VẬT LÍ 6 (Thời gian:45 phút)
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG 
CẤP ĐỘ THẤP
VẬN DỤNG 
CẤP ĐỘ CAO
Đo: độ dài,thể tích,khối lượng.
C1(1,5đ)
C2(1đ),C3(1đ)
Lực
C5(1,5đ)
C4(1đ)
Khối lượng riêng,
trọng lượng riêng
C6(1đ)
C8(1,5đ)
Máy cơ đơn giản
C7(1,5đ)
Tổng :Số câu(%)
3C- 4đ
 40%
3C – 3,5đ
 35%
2C – 2,5đ
 25%
Đề:
Câu 1.
 Hãy kê tên các dụng cụ dùng để đo: độ dài,thể tích chất lỏng,khối lượng? (1,5đ)
Câu 2.
 Bạn Lan dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi.Thể tích nước ban đầu là V1=80cm3,
sau khi thả hòn sỏi thì thể tích là V2=100cm3.Hỏi thể tích hòn sỏi là bao nhiêu?(1đ)
Câu 3.
 Trên bao bột mì có ghi 25kg.Em hiểu số đó chỉ gì?(1đ)
Câu 4. 
 Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng?(1đ)
Câu 5.
 Kể tên 2 vật có tính chất đàn hồi ? Khi nào thì có lực đàn hồi? (1,5đ)
Câu 6.
 Nêu khái niệm khối lượng riêng ? Viết công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích ?(1đ)
Câu 7.
 Hãy cho biết tên các loại máy cơ đơn giản mà người ta dùng trong các công việc sau (1,5đ)
 a/Dùng tấm ván để đưa thùng sơn nặng lên cao.
 b/Kéo một thùng bê tông lên cao để đổ trần nhà.
 c/Dùng xà beng để nhổ đinh.
Câu 8.
 Một vật có khối lượng 5,4 kg ,thể tích là 2dm3.Tính
 a/Khối lượng riêng của chất làm nên vật đó?
 b/Trọng lượng riêng của chất làm nên vật đó ? (1,5 đ)
Đ ÁP ÁN
 Câu 1/ Dùng thước đo độ dài,dùng bình chia độ,ca đong,cha,lọ.. đo thể tích chất lỏng,dùng cân đo khối lượng. ( 1,5đ )
 Câu 2/Thể tích hòn sỏi là:20cm3 ( 1đ )
 Câu 3/Khối lượng của bột mì là 25 kg. (1đ)
 Câu 4/Hs mô tả đúng (1đ)
 Câu 5/Hs kể đúng 2 vật tính chất đàn hồi (1đ),nêu được khi vật đàn hồi bị biến dạng sẽ tác dụng lực đàn hồi lên vật tiếp xúc với nó.(0,5đ).
 Câu 6/Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.(0,5đ)
 Công thức:D= (0,5đ)
 Câu 7/ a/Mặt phẳng nghiêng. (0,5đ)
 b/Ròng rọc. (0,5đ)
 c/Đòn bẩy. (0,5đ)
 Câu 8/ cho:m=5,4 kg Giải.
 V=2dm3 =0,002m3 a/Khối lượng riêng của chất làm nên vật đó.
 Hỏi: D= = 
 a/ D= ? kg/m3 b/Trọng lượng riêng của chất làm nên vật đó.
 b/ d= ? N/m3 d= 10.D =10 .2700 =27 000 N/m3
 Đs: a/ 2700 kg/m3 ; b/ 27 000 N/m3
 Mỗi lời giải + phép tính đúng (0,5 đ)
 Tóm tắt+ đổi đúng đơn vị + Đs (0,5 đ)
 GVBM

File đính kèm:

  • docKTK1VATLI69.doc