Đề thi học kì I năm học 2009 – 2010 môn Sinh học 9

doc16 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I năm học 2009 – 2010 môn Sinh học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌ VÀ TÊN THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 – 2010
LỚP 9/ MÔN SINH HỌC 9 – 45 PHÚT ( ĐỀ A )
ĐIỂM
 TIẾT: 35 - NGÀY THI: 8/12/09
A. TỰ LUẬN: ( 5 ĐIỂM )
Câu 1: Di truyền học nghiên cứu về vấn đề:
A. Cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của di truyền và biến dị.
B. Di truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác và biến dị.
C. Cơ sở khoa học chọn giống, y học và công nghệ sinh học.
D. Quy luật của di truyền học trong chọn giống và tiến hóa.
Câu 2: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản, kết quả là:
A. F1 phân tính: F2 có tỉ lệ: 1: 1.	B. F1 đồng tính: F2 có tỉ lệ: 3 trội: 1 lặn.
C. F1 đồng tính: F2 có tỉ lệ: 1 : 1 : 1 : 1	D. F1 phân tính: F2 có tỉ lệ: 9: 3: 3: 1.
Câu 3: Các cặp nhân tố di truyền ( cặp gen ) đã phân li độc lập trong quá trình:
A. Nguyên phân.	B. Thụ tinh.	C. Phát sinh giao tử.	D. Phân chia.
Câu 4: Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua:
A. Hình dạng và số lương.	B. Sự đóng và nhân đôi.
C. Duỗi xoắn và nhân đôi.	D. Sự dóng và duỗi xoắn.
Câu 5: NST có chức năng:
A. Tự nhân đôi.	 B. Tự sao chép.	 C. Đối với sự di truyền.	D. Khuôn mẫu
Câu 6: ADN của mỗi loài sinh vật có đặc thù bởi:
A. Thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axitamin.
B. Thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
C. Số lượng và trình tự sắp xếp khác nhau của các nuclêôtit.
D. Thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
Câu 7: ADN có chức năng quan trọng là:
A. Tự nhân đôi, khuôn mẫu.	 	 B. Truyền đạt thông tin của prôtêin.
C. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.	 D. Khuôn mẫu để tổng hợp ARN.
Câu 8: Đột biến xảy ra:
A. Trong cấu trúc NST.	B. Trong cấu trúc ARN.
C. Trong cấu trúc prôtêin.	D. Trong cấu trúc của gen.
Câu 9: Vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1 : 1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên 1 NST ( liên kết gen ).
A. Ruồi giấm thân đen, cánh cụt cho 1 loại giao tử, còn ruồi đực F1 cho 2 loại giao tử.
B. Ruồi giấm thân đen, cánh cụt cho 2 loại giao tử, còn ruồi đực F1 cho 2 loại giao tử.
C. Ruồi giấm thân đen, cánh cụt cho 2 loại giao tử, còn ruồi đực F1 cho 1 loại giao tử.
D. Ruồi giấm thân đen, cánh cụt cho 1 loại giao tử, còn ruồi đực F1 cho 3 loại giao tử.
Câu 10: Sơ đồ cơ chế xác định giới tính: P: 44A + X x 44A + XY có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân:
A. 2 loại trứng: 22A + X ; 22A + X ; ở bố cho 2 loại tinh trùng: 22A + X và 22A + Y.
B. 1 loại trứng: 22A + X ; còn ở bố cho 2 loại tinh trùng: 22A + X và 22A + Y.
C. 2 loại trứng: 22A + X ; còn ở bố cho 2 loại tinh trùng: 22A + X và 22A + X.
D. 2 loại trứng: 22A + X ; 22A + X ; ở bố cho 2 loại tinh trùng: 22A + X và 22A + X.
Câu 11: Loại ARN có vai trò truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin.
A. PARN.	B. tARN.	C. r ARN.	D. mARN.
Câu 12: Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào trong phân tử ADN.
A. Tính chất bổ sung của 2 mạch, tỉ lệ A = T; G = X.
B. Tính chất bổ sung của 2 mạch, tỉ lệ A = X; G = T.
C. Tính chất bổ sung của 1 mạch, tỉ lệ A = T; G = X.
D. Tính chất bổ sung của 1 mạch, tỉ lệ A = G; G = T.
Câu 13: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình qua sơ đồ: 
 Môi trường
Kiểu gen Kiểu hình. Yếu tố nào được xem như không thay đổi.
A. Kiểu hình.	B. Môi trường.	 C. Kiểu gen.	D. Kiểu gen, môi trường
Câu 14: Tại sao trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, giống lúa DR2 chỉ cho năng xuất gần 8 tấn/ha/vụ vì:
A. Giới hạn năng xuất của một giống do kiểu hình qui định.
B. Giới hạn năng xuất của một giống do môi trường qui định.
C. Giới hạn năng xuất của một giống do kiểu gen qui định.
D. Giới hạn năng xuất của một giống do kiểu hình và môi trường.
Câu 15: Trong thí nghiệm của Menđen trội hoàn toàn: 
P: ( Hoa đỏ ) AA x ( Hoa trắng) aa. Kết quả kiểu hình ở F2 là:
A. 1 hoa đỏ, 3 hoa trắng.	B. 3 hoa đỏ, 1 hoa trắng
C. 1 hoa đỏ, 1 hoa trắng	D. 1 hoa đỏ, 2 hoa hồng:1 hoa trắng
Câu 16: Cơ thể của sinh vật đa bào lớn lên thông qua quá trình:
A. Nguyên phân.	 	B. Giảm phân	C. Phân li.	 D. Phát sinh giao tử.
Câu 17: Lấy 2 đồng kim loại cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ một độ cao xác định, mặt trên của 2 đồng kim loại là:
A. 2 đồng sấp, 1 đồng sấp, 2 đồng ngửa.	 	 B. 2 đồng sấp, 1 đồng ngửa, 1 đồng ngửa, 
C. 2 đồng sấp, 1 đồng sấp, 1 đồng ngửa, 2 đồng ngửa.	 D. 2 đồng ngửa, 2 đồng sấp, 1 đồng ngửa.
Câu 18: 3 đoạn thân của cùng một cây rau dừa nước nhưng trong trong 3 môi trường khác nhau: trên bờ, ven bờ nước và trên mặt đất. Trường hợp trên sự khác nhau về kiểu hình do tác động của nhân tố chính nào của môi trường:
A. Khác nhau về độ ẩm.	B. Khác nhau về ánh sáng.
C. Do tác động của môi trường.	D. Do kiểu gen quy định.
Câu 19: Các cây mạ trong bờ và ven ruộng khác nhau do ảnh hưởng của nhân tố nào?
A. Kiểu gen quy định.	B. Điều kiện dinh dưỡng.
C. Do tác động của môi trường.	D. Khả năng quang hợp.	
Câu 20: Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ 1: 1:
A. Aa x Aa.	B. AA x aa.	C. Aa x AA.	D. Aa x aa
-----------------------------------------------------------HẾT-----------------------------------------------------
B. TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM )
Câu 1: Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN? Vì sao ADN có tính đa dạng? (1,0 đ)
Câu 2: Viết sơ đồ và giải thích mối quan hệ giữa gen và tính trạng? ( 0,75đ )
Câu 3: Khi lắp ráp mô hình ADN bằng nhựa cần tiến hành như thế nào? Cho biết sự liên kết các nuclêôtit giữa hai mạch? ( 1,5 đ )
Câu 4: Ở một cây rau dừa nước: khúc thân mọc trên bờ có đường kính nhỏ và chắc, lá nhỏ; khúc thân mọc ven bờ có thân và lá lớn hơn; khúc thân mọc trải trên mặt nước thân có đường kính lớn hơn, lá to hơn. ( 1,0 đ )
Ba đoạn thân này có cùng kiểu gen hay không? Tại sao?
Biến dị ở 3 đoạn thân do nguyên nhân nào?
Câu 5: Gieo một đồng kim loại có 2 mặt được quy định trước: một mặt sấp (S ) và một mặt ngửa ( N ). Liên hệ kết quả này với tỉ lệ giao tử sinh ra từ con lai F1 : Aa. ( 0,75đ)
BÀI LÀM
..
...
..
...
..
HỌ VÀ TÊN THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 – 2010
LỚP 9/ MÔN SINH HỌC 9 – 45 PHÚT ( ĐỀ B )
 TIẾT: 35 - NGÀY THI: 8/12/09ĐIỂM
A. TỰ LUẬN: ( 5 ĐIỂM )
Câu 1: Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua:
A. Duỗi xoắn và nhân đôi.	B. Sự dóng và duỗi xoắn.
C. Hình dạng và số lương.	D. Sự đóng và nhân đôi.
Câu 2: NST có chức năng:
A. Tự nhân đôi.	 B. Tự sao chép.	 C. Đối với sự di truyền.	D. Khuôn mẫu
Câu 3: ADN của mỗi loài sinh vật có đặc thù bởi:
A. Số lượng và trình tự sắp xếp khác nhau của các nuclêôtit.
B. Thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
C. Thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axitamin.
D. Thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
Câu 4: Di truyền học nghiên cứu về vấn đề:
A. Cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của di truyền và biến dị.
B. Di truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác và biến dị.
C. Cơ sở khoa học chọn giống, y học và công nghệ sinh học.
D. Quy luật của di truyền học trong chọn giống và tiến hóa.
Câu 5: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản, kết quả là:
A. F1 đồng tính: F2 có tỉ lệ: 3 trội: 1 lặn. 	 B. F1 phân tính: F2 có tỉ lệ: 9: 3: 3: 1
C. F1 đồng tính: F2 có tỉ lệ: 1 : 1 : 1 : 1	 D. F1 phân tính: F2 có tỉ lệ: 1: 1.	
Câu 6: Các cặp nhân tố di truyền ( cặp gen ) đã phân li độc lập trong quá trình:
A. Nguyên phân.	B. Thụ tinh.	C. Phát sinh giao tử.	D. Phân chia.
Câu 7: ADN có chức năng quan trọng là:
A. Tự nhân đôi, khuôn mẫu.	 	 B. Truyền đạt thông tin của prôtêin.
C. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.	 D. Khuôn mẫu để tổng hợp ARN.
Câu 8: Đột biến xảy ra:
A. Trong cấu trúc NST.	B. Trong cấu trúc ARN.
C. Trong cấu trúc prôtêin.	D. Trong cấu trúc của gen.
Câu 9: Vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1 : 1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên 1 NST ( liên kết gen ).
A. Ruồi giấm thân đen, cánh cụt cho 1 loại giao tử, còn ruồi đực F1 cho 2 loại giao tử.
B. Ruồi giấm thân đen, cánh cụt cho 2 loại giao tử, còn ruồi đực F1 cho 2 loại giao tử.
C. Ruồi giấm thân đen, cánh cụt cho 2 loại giao tử, còn ruồi đực F1 cho 1 loại giao tử.
D. Ruồi giấm thân đen, cánh cụt cho 1 loại giao tử, còn ruồi đực F1 cho 3 loại giao tử.
Câu 10: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình qua sơ đồ: 
 Môi trường
Kiểu gen Kiểu hình. Yếu tố nào được xem như không thay đổi.
A. Kiểu hình.	B. Môi trường.	 C. Kiểu gen.	D. Kiểu gen, môi trường
Câu 11: Tại sao trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, giống lúa DR2 chỉ cho năng xuất gần 8 tấn/ha/vụ vì:
A. Giới hạn năng xuất của một giống do kiểu hình qui định.
B. Giới hạn năng xuất của một giống do môi trường qui định.
C. Giới hạn năng xuất của một giống do kiểu gen qui định.
D. Giới hạn năng xuất của một giống do kiểu hình và môi trường.
Câu 12: Trong thí nghiệm của Menđen trội hoàn toàn: 
P: ( Hoa đỏ ) AA x ( Hoa trắng) aa. Kết quả kiểu hình ở F2 là:
A. 1 hoa đỏ, 3 hoa trắng.	B. 3 hoa đỏ, 1 hoa trắng
C. 1 hoa đỏ, 1 hoa trắng	D. 1 hoa đỏ, 2 hoa hồng:1 hoa trắng
Câu 13: Sơ đồ cơ chế xác định giới tính: P: 44A + X x 44A + XY có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân:
A. 2 loại trứng: 22A + X ; 22A + X ; ở bố cho 2 loại tinh trùng: 22A + X và 22A + Y.
B. 1 loại trứng: 22A + X ; còn ở bố cho 2 loại tinh trùng: 22A + X và 22A + Y.
C. 2 loại trứng: 22A + X ; còn ở bố cho 2 loại tinh trùng: 22A + X và 22A + X.
D. 2 loại trứng: 22A + X ; 22A + X ; ở bố cho 2 loại tinh trùng: 22A + X và 22A + X.
Câu 14: Loại ARN có vai trò truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin.
A. PARN.	B. tARN.	C. r ARN.	D. mARN.
Câu 15: Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào trong phân tử ADN.
A. Tính chất bổ sung của 2 mạch, tỉ lệ A = T; G = X.
B. Tính chất bổ sung của 2 mạch, tỉ lệ A = X; G = T.
C. Tính chất bổ sung của 1 mạch, tỉ lệ A = T; G = X.
D. Tính chất bổ sung của 1 mạch, tỉ lệ A = G; G = T.
Câu 16: Các cây mạ trong bờ và ven ruộng khác nhau do ảnh hưởng của nhân tố nào?
A. Kiểu gen quy định.	B. Điều kiện dinh dưỡng.
C. Do tác động của môi trường.	D. Khả năng quang hợp.	
Câu 17: Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ 1: 1:
A. Aa x Aa.	B. AA x aa.	C. Aa x AA.	D. Aa x aa
Câu 18: Cơ thể của sinh vật đa bào lớn lên thông qua quá trình:
A. Nguyên phân.	 	B. Giảm phân	C. Phân li.	 D. Phát sinh giao tử.
Câu 19: Lấy 2 đồng kim loại cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ một độ cao xác định, mặt trên của 2 đồng kim loại là:
A. 2 đồng sấp, 1 đồng sấp, 2 đồng ngửa.	 	 B. 2 đồng sấp, 1 đồng ngửa, 1 đồng ngửa, 
C. 2 đồng sấp, 1 đồng sấp, 1 đồng ngửa, 2 đồng ngửa.	 D. 2 đồng ngửa, 2 đồng sấp, 1 đồng ngửa.
Câu 20: 3 đoạn thân của cùng một cây rau dừa nước nhưng trong trong 3 môi trường khác nhau: trên bờ, ven bờ nước và trên mặt đất. Trường hợp trên sự khác nhau về kiểu hình do tác động của nhân tố chính nào của môi trường:
A. Khác nhau về độ ẩm.	B. Khác nhau về ánh sáng.
C. Do tác động của môi trường.	D. Do kiểu gen quy định.
-----------------------------------------------------------HẾT-----------------------------------------------------
B. TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM )
Câu 1: Viết sơ đồ và giải thích mối quan hệ giữa gen và tính trạng? ( 0,75đ )
Câu 2: Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN? Vì sao ADN có tính đa dạng?(1,0 đ)
Câu 3: Khi lắp ráp mô hình ADN bằng nhựa cần tiến hành như thế nào? Cho biết sự liên kết các nuclêôtit giữa hai mạch? ( 1,5 đ )
Câu 4: Ở một cây rau dừa nước: khúc thân mọc trên bờ có đường kính nhỏ và chắc, lá nhỏ; khúc thân mọc ven bờ có thân và lá lớn hơn; khúc thân mọc trải trên mặt nước thân có đường kính lớn hơn, lá to hơn. ( 1,0 đ )
Ba đoạn thân này có cùng kiểu gen hay không? Tại sao?
Biến dị ở 3 đoạn thân do nguyên nhân nào?
Câu 5: Gieo một đồng kim loại có 2 mặt được quy định trước: một mặt sấp (S ) và một mặt ngửa ( N ). Liên hệ kết quả này với tỉ lệ giao tử sinh ra từ con lai F1 : Aa. ( 0,75đ)
BÀI LÀM
..
...
..
HỌ VÀ TÊN THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 – 2010
LỚP 9/ MÔN SINH HỌC 9 – 45 PHÚT ( ĐỀ A )
 A. TRẮC NGHIỆM: ( 5 ĐIỂM )
Câu 1: Di truyền học nghiên cứu về vấn đề:
A. Cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của di truyền và biến dị.
B. Di truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác và biến dị.
C. Cơ sở khoa học chọn giống, y học và công nghệ sinh học.
D. Quy luật của di truyền học trong chọn giống và tiến hóa.
Câu 2: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản, kết quả là:
A. F1 phân tính: F2 có tỉ lệ: 1: 1.
B. F1 đồng tính: F2 có tỉ lệ: 3 trội: 1 lặn.
C. F1 đồng tính: F2 có tỉ lệ: 1 : 1 : 1 : 1
D. F1 phân tính: F2 có tỉ lệ: 9: 3: 3: 1.
Câu 3: Các cặp nhân tố di truyền ( cặp gen ) đã phân li độc lập trong quá trình:
A. Nguyên phân.	B. Thụ tinh.	C. Phát sinh giao tử.	D. Phân chia.
Câu 4: Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua:
A. Hình dạng và số lương.	B. Sự đóng và nhân đôi.
C. Duỗi xoắn và nhân đôi.	D. Sự dóng và duỗi xoắn.
Câu 5: NST có chức năng:
A. Tự nhân đôi.	B. Tự sao chép.	C. Đối với sự di truyền.	D. Khuôn mẫu
Câu 6: ADN của mỗi loài sinh vật có đặc thù bởi:
A. Thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axitamin.
B. Thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
C. Số lượng và trình tự sắp xếp khác nhau của các nuclêôtit.
D. Thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
Câu 7: ADN có chức năng quan trọng là:
A. Tự nhân đôi, khuôn mẫu.	 B. Truyền đạt thông tin của prôtêin.
C. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.	D. Khuôn mẫu để tổng hợp ARN.
Câu 8: Đột biến gen xảy ra:
A. Trong cấu trúc NST.	B. Trong cấu trúc ARN.
C. Trong cấu trúc prôtêin.	D. Trong cấu trúc của gen.
Câu 9: Vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1 : 1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên 1 NST ( liên kết gen ).
A. Ruồi giấm thân đen, cánh cụt cho 1 loại giao tử, còn ruồi đực F1 cho 2 loại giao tử.
B. Ruồi giấm thân đen, cánh cụt cho 2 loại giao tử, còn ruồi đực F1 cho 2 loại giao tử.
C. Ruồi giấm thân đen, cánh cụt cho 2 loại giao tử, còn ruồi đực F1 cho 1 loại giao tử.
D. Ruồi giấm thân đen, cánh cụt cho 1 loại giao tử, còn ruồi đực F1 cho 3 loại giao tử.
Câu 10: Sơ đồ cơ chế xác định giới tính: P: 44A + XX x 44A + XY có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân:
A. 2 loại trứng: 22A + X ; 22A + X ; ở bố cho 2 loại tinh trùng: 22A + X và 22A + Y.
B. 1 loại trứng: 22A + X ; còn ở bố cho 2 loại tinh trùng: 22A + X và 22A + Y.
C. 2 loại trứng: 22A + X ; còn ở bố cho 2 loại tinh trùng: 22A + X và 22A + X.
D. 2 loại trứng: 22A + X ; 22A + X ; ở bố cho 2 loại tinh trùng: 22A + X và 22A + X.
Câu 11: Loại ARN có vai trò truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin.
A. PARN.	B. tARN.	C. r ARN.	D. mARN.
Câu 12: Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào trong phân tử ADN.
A. Tính chất bổ sung của 2 mạch, tỉ lệ A = T; G = X.
B. Tính chất bổ sung của 2 mạch, tỉ lệ A = X; G = T.
C. Tính chất bổ sung của 1 mạch, tỉ lệ A = T; G = X.
D. Tính chất bổ sung của 1 mạch, tỉ lệ A = G; G = T.
Câu 13: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình qua sơ đồ: 
 Môi trường
Kiểu gen Kiểu hình. Yếu tố nào được xem như không thay đổi.
A. Kiểu hình.	B. Môi trường.	 C. Kiểu gen.	D. Kiểu gen, môi trường
Câu 14: Tại sao trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, giống lúa DR2 chỉ cho năng xuất gần 8 tấn/ha/vụ vì:
A. Giới hạn năng xuất của một giống do kiểu hình qui định.
B. Giới hạn năng xuất của một giống do môi trường qui định.
C. Giới hạn năng xuất của một giống do kiểu gen qui định.
D. Giới hạn năng xuất của một giống do kiểu hình và môi trường.
Câu 15: Trong thí nghiệm của Menđen trội hoàn toàn: 
P: ( Hoa đỏ ) AA x ( Hoa trắng) aa. Kết quả kiểu hình ở F2 là:
A. 1 hoa đỏ, 3 hoa trắng.	B. 3 hoa đỏ, 1 hoa trắng
C. 1 hoa đỏ, 1 hoa trắng	D. 1 hoa đỏ, 2 hoa hồng:1 hoa trắng
Câu 16: Cơ thể của sinh vật đa bào lớn lên thông qua quá trình:
A. Nguyên phân.	 B. Giảm phân	C. Phân li.	D. Phát sinh giao tử.
Câu 17: Lấy 2 đồng kim loại cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ một độ cao xác định, mặt trên của 2 đồng kim loại là:
A. 2 đồng sấp, 1 đồng sấp, 2 đồng ngửa.	B. 2 đồng sấp, 1 đồng ngửa, 1 đồng ngửa, 
C. 2 đồng sấp, 1 đồng sấp, 1 đồng ngửa, 2 đồng ngửa.	
D. 2 đồng ngửa, 2 đồng sấp, 1 đồng ngửa.
Câu 18: 3 đoạn thân của cùng một cây rau dừa nước nhưng trong trong 3 môi trường khác nhau: trên bờ, ven bờ nước và trên mặt đất. Trường hợp trên sự khác nhau về kiểu hình do tác động của nhân tố chính nào của môi trường:
A. Khác nhau về độ ẩm.	B. Khác nhau về ánh sáng.
C. Do tác động của môi trường.	D. Do kiểu gen quy định.
Câu 19: Các cây mạ trong bờ và ven ruộng khác nhau do ảnh hưởng của nhân tố nào?
A. Kiểu gen quy định.	B. Điều kiện dinh dưỡng.
C. Do tác động của môi trường.	D. Khả năng quang hợp.	
Câu 20: Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ 1: 1:
A. Aa x Aa.	B. AA x aa.	C. Aa x AA.	D. Aa x aa
B. TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM )
Câu 1: Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN? Vì sao ADN có tính đa dạng?(1,0 đ)
Câu 2: Viết sơ đồ và giải thích sự hình thành các thể dị bội (2n+1) và ( 2n – 1) ( 1.0đ )
Câu 3: Khi lắp ráp mô hình ADN bằng nhựa cần tiến hành như thế nào? Cho biết sự liên kết các nuclêôtit giữa hai mạch? ( 1,25 đ )
Câu 4: Ở một cây rau dừa nước: khúc thân mọc trên bờ có đường kính nhỏ và chắc, lá nhỏ; khúc thân mọc ven bờ có thân và lá lớn hơn; khúc thân mọc trải trên mặt nước thân có đường kính lớn hơn, lá to hơn. ( 1,0 đ )
Ba đoạn thân này có cùng kiểu gen hay không? Tại sao?
Biến dị ở 3 đoạn thân do nguyên nhân nào?
Câu 5: Gieo một đồng kim loại có 2 mặt được quy định trước: một mặt sấp (S ) và một mặt ngửa ( N ). Liên hệ kết quả này với tỉ lệ giao tử sinh ra từ con lai F1 : Aa. ( 0,75đ)
C.MA TRẬN GỐC
Nội dung chính
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
( 30%)
Thông hiểu (27,5%)
Vận dụng (42,5%)
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương I. Các thí ghiệm của Menđen 
( 22,5%)
3 câu
(0,75)
1 câu
 ( 0,25 )
2 câu
(0,5)
1 câu
(0,75)
7 câu
( 2,25)
Chương II: Nhiễm sắc thể (12,5%)
2 câu (0,5)
3 câu (0,75)
5 câu
( 1,25)
Chương III: ADN và gen ( 32,5%)
2 câu (0,5)
1 câu
(1,0)
2 câu (0,5 )
1 câu
(1,25)
6 câu
( 3.25 )
Chương IV: Biến dị
( 32,5%)
1 câu
( 0,25 )
2 câu
( 0,5 )
1 câu
(1.0)
2 câu
( 0,5 )
1 câu
(1,0 )
7 câu
( 3,25 )
TỔNG
( 100% )
8 câu
( 2,0 )
1 câu
(1,0)
8 Câu
(2,0)
1 câu
(1.0)
4 Câu
( 1,0 )
3 câu
(3,25)
25 Câu
( 10,0 )
D. MA TRẬN CHI TIẾT
Các nội dung chính
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
( 30%)
Thông hiểu (27,5%)
Vận dụng (42,5%)
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương I. Các thí ghiệm của Menđen 
( 22,5%)
1A, 2A
3A,
15A
17A,
20A
5B
(0,75)
7 câu
( 2,25)
Chương II: Nhiễm sắc thể (12,5%)
4A,
5A
9A,
10A, 16A
5 câu
( 1,25)
Chương III: ADN và gen ( 32,5%)
6A,
7A
1B
(1,0)
11A,
12A
3B
(1,25)
6 câu
( 3.25 )
Chương IV: Biến dị
( 32,5%)
8A
13A, 14A
2B
(1.0)
18A, 19A
4B
(1,0)
7 câu
( 3,25 )
TỔNG
( 100% )
8 câu
( 2,0 )
1 câu
(1,0)
8 Câu
(2,0)
1 câu
(1.0)
4 Câu
( 1,0 )
3 câu
(3,25)
25 Câu
( 10,0 )
E/ ĐÁP ÁN
1. Trắc nghiệm:
ĐỀ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
1
A
B
C
D
C
B
C
D
A
B
D
A
C
C
B
A
C
A
B
D
2
B
C
D
A
A
C
C
D
A
C
C
B
B
D
A
B
D
A
C
A
2/ Tự luận:
Câu 1: ( Mỗi ý cho 0,25 điểm)
- Một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn từ trái sang phải.
- Các Nu giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành cặp.
- Mỗi chu kì xoắn 34A0, 10 cặp Nu, đường kính vọng xoắn 20A0, liên kết các Nu theo NTBS.
- Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại Nu đã tạo nên tính đa dạng của phân tử ADN
Câu 2: 
- Học sinh vẽ đúng sơ đồ: ( 0,5 điểm )
mẹ 
hoặc
 bố
 2n +1 2n -1
- Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng không phân li tạo thành một giao tử mang 2 NST và một giao tử không mang NST nào. Giao tử mang 2 NST kết hợp với giao tử mang 1 NST tạo 2n + 1, giao tử không mang NST nào kết hợp với giao tử mang 1 NST tạo 2n -1. ( 0,5 điểm)
Câu 3: (Mỗi ý cho 0,25đ)
 - Sắp xếp các Nu theo từng cặp tương ứng theo NTBS.
- Gắn khung xương bằng nhựa vào theo chiều tương ứng.
- Gắn các Nu vào mạch hoàn chỉnh trước, từ chân đế lên hay từ trên đỉng trục xuống.
- Gắn mạch 1 hoàn chỉnh vào mạch 2 từ dưới lên hay từ trên xuống và gắn vào đế.
Câu 4: - Kiểu gen không thay đổi. ( 0,5đ)
- Do điều kiện môi trường, ở đây là độ ẩm. ( 0,5đ)
Câu 5: Khả năng hay xác suất xuất hiện mỗi mặt đều bằng , nghĩa là: P (S) = P(N) = 
 Liên hệ F1 có KG Aa nghĩa là P(A) = P(a) = hay 1A: 1a ( 0,75đ)
HỌ VÀ TÊN THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 – 2010
LỚP 9/ MÔN SINH HỌC 9 – 45 PHÚT ( ĐỀ A )
ĐIỂM
 TIẾT: 35 - NGÀY THI: 8/12/09
A. TỰ LUẬN: ( 5 ĐIỂM )
Câu 1: Di truyền học nghiên cứu về vấn đề:
A. Cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của di truyền và biến dị.
B. Di truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác và biến dị.
C. Cơ sở khoa học chọn giống, y học và công nghệ sinh học.
D. Quy luật của di truyền học trong chọn giống và tiến hóa.
Câu 2: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản, kết quả là:
A. F1 phân tính: F2 có tỉ lệ: 1: 1.	B. F1 đồng tính: F2 có tỉ lệ: 3 trội: 1 lặn.
C. F1 đồng tính: F2 có tỉ lệ: 1 : 1 : 1 : 1	D. F1 phân tính: F2 có tỉ lệ: 9: 3: 3: 1.
Câu 3: Các cặp nhân tố di truyền ( cặp gen ) đã phân li độc lập trong quá trình:
A. Nguyên phân.	B. Thụ tinh.	C. Phát sinh giao tử.	D. Phân chia.
Câu 4: Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua:
A. Hình dạng và số lương.	B. Sự đóng và nhân đôi.
C. Duỗi xoắn và nhân đôi.	D. Sự dóng và duỗi xoắn.
Câu 5: NST có chức năng:
A. Tự nhân đôi.	 B. Tự sao chép.	 C. Đối với sự di truyền.	D. Khuôn mẫu
Câu 6: ADN của mỗi loài sinh vật có đặc thù bởi:
A. Thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axitamin.
B. Thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
C. Số lượng và trình tự sắp xếp khác nhau của các nuclêôtit.
D. Thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
Câu 7: ADN có chức năng quan trọng là:
A. Tự nhân đôi, khuôn mẫu.	 	 B. Truyền đạt thông tin của prôtêin.
C. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.	 D. Khuôn mẫu để tổng hợp ARN.
Câu 8: Đột biến xảy ra:
A. Trong cấu trúc NST.	B. Trong cấu trúc ARN.
C. Trong cấu trúc prôtêin.	D. Trong cấu trúc của gen.
Câu 9: Vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1 : 1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh cùn

File đính kèm:

  • docNGAN HANG DE SINH 9.doc
Đề thi liên quan