Đề thi học kì I – Năm học 2010 – 2011 môn: Toán 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I – Năm học 2010 – 2011 môn: Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HKI – NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: TOÁN 7 THỜI GIAN: 90 PHÚT (không kể thời gian phát đề) I. Lý thuyết : (2đ) Chọn 1 trong 2 câu sau: Câu 1: (2đ) a) Em hãy phát biểu tính chất hai đường thẳng song song? b) Aùp dụng: Cho a//b tính số đo góc A1 B 750 1 1 b a A Câu 2: (2đ) a) Em hãy phát biểu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch b) Aùp dụng: Cho x vày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch .Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau x -3 -2 1 y 6 -4 -12 II. Bài tập: (8đ) Câu 3: (2 đ) Thực hiện phép tính a ) b) Câu 4: (2đ) Tìm x, biết a) b) Câu 5: (1 đ) Cho hàm số y = 2x2+1. Tính f(1), f(-2), f(0), f(2) Câu 6: (3 đ) Cho rABC có và AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: a) rAKB = rAKC b ) AK^BC ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKI – NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: TOÁN 7 I. Lý thuyết (2đ): Chọn 1 trong 2 câu sau: Câu 1. (2 đ) a) (1đ) Tính chất hai đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: -Hai góc so le trong bằng nhau. -Hai góc đồng vị bằng nhau. -Hai góc trong cùng phía bù nhau b) (1đ) Aùp dụng: B b 750 1 1 a A GT a//b , = 750 KL =? Do a//b Nên + = 1800 (trong cùng phía) = 1800 - = 1800- 750 =1250 Câu 2 (2đ): (1đ) Định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y=a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. (1đ) Aùp dụng: x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Nên a = x.y =-2.6 = 12 Suy ra Y1 = Y3 = X4 = X5 = x -3 -2 1 3 1 y 4 6 -12 -4 -12 II. Bài tập (8đ) Câu 3. (2 đ) Thực hiện phép tính a) b) = = = = = -1+1 = 0 (1 đ) = = (1 đ) Câu 4: (2đ) Tìm x, biết a) b) x = 8 (1 đ) x = 0,03 (1 đ) Câu 5 .(1đ) y = 2x2+1 f(1) = 2.12+1 = 3 f(-2) = 2.(-2)2+1 = 9 f(0) = 2. 02+1 = 1 f(2) = 2.22+1 = 9 (1 đ) GT rABC có AB = AC KB = KC KL a) rAKB = rAKC b) AK^BC Câu 6 (3đ) B A C K (0,5 đ) (0,5 đ) Giải: a) Xét rAKB và rAKC Có: AB = AC (gt) AK cạnh chung BK = CK (gt) Vậy: rAKB = rAKC (c.c.c) (1 đ) b) Do rAKB = rAKC ( chứng minh ở câu a) => (2 góc tương ứng) Mà = 1800 (kề bù) Nên = 1800 : 2 =900 Vậy AK^BC (1 đ) MA TRẬN ĐỀ THI HKI – NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN TOÁN 7 CHUẨN MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Cấp Thấp VẬN DỤNG Cấp Cao TỔNG Thứ tự thực hiện phép tính -Kỹ năng:Vận dụng được thứ tự thực hiện phép tính Câu 3 (2đ) 1 (2đ) Chia hai số hữu tỉ -Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc chia hai số hữu tỉ Câu 4a (1đ) 1 (1đ) - Luỹ thừa của một số hữu tỉ -Kiến thức: Hiểu được công thức luỹ thừa của một số hữu tỉ -Kỹ năng:Vận dụng được công thức tính lũy thừa của lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số Câu 4b (1đ) 1 (1đ) - Đại lượng tỉ lệ nghịch -Kiến thức: Biết dịnh nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch -Kỹ năng: Vận dụng được định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch để tìm một đại lượng chưa biết. Câu 2 (2đ) 1 (2đ) - Hàm số -Kỹ năng: Tính được giá trị hàm số Câu 5 (1đ) 1 (1đ) -Hai đường thẳng vuông góc -Kiến thức: Biết định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. -Kỹ năng: Biết dựa vào định nghĩa để chứng minh hai đường thẳng vuông góc. Câu 6b (1đ) 1 (1đ) - Hai đường thẳng song song -Kiến thức:biết tính chất hai đường thẳng song song -Kỹ năng: Vận dụng được tính chất hai đường thẳng song song Câu 1 (2đ) 1 (2đ) - Trường hợp bằng nhau của tam giác -Kiến thức:Nhận dạng được tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh Câu 6a (2đ) 1 (2đ) Tổng số 3 (5đ) 2 (3 đ) 1 (1đ) 1 (1đ) 7 (10đ)
File đính kèm:
- detoan 7.doc