Đề thi học kì I Năm học 2011-2012 Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản) Trường THPT Trưng Vương
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I Năm học 2011-2012 Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản) Trường THPT Trưng Vương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã đề thi 169 Sở Giáo Dục - ĐàoTạo Bình Định Đề thi học kì I Năm học 2011-2012 Trường THPT Trưng Vương Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản) Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1: Sự boăn khoăn, trăn trở của Lê Hữu Trác khi kê đơn thuốc cho thế tử thể hiện rõ nhất điều gì ở vị danh y? A. Sự coi thường danh lợi B. Sự khao khát một cuộc sống tự do, phóng túng C. Cái tâm của người thầy thuốc D. Sự kín đáo Câu 2: Ngôn ngữ báo chí không có đặc trưng nào sau đây? A. Tính đa nghĩa B. Tính ngắn gọn C. Tính thông tin thời sự D. Tính sinh động, hấp dẫn. Câu 3: Hình ảnh nào trong bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát mang ý nghĩa tượng trưng? A. Phường danh lợi B. Mặt trời C. Quán rượu trên đường D. Bãi cát dài và người đi trên cát Câu 4: Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề? A. Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài B. Xác định các ý lớn của bài viết C. Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức D. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng Câu 5: Người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó là: A. Nguyễn Du B. Cao Bá Quát C. Nguyễn Công Trứ D. Đào Tấn Câu 6: Giọng điệu chung của một bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là gì? A. Giọng trầm hùng B. Giọng lâm li, thống thiết C. Giọng bi tráng D. Giọng ủy mị,đau thương Câu 7: Điểm khác biệt của thơ văn Nguyễn Khuyến với thơ văn ở ẩn của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì? A. Buông mình theo thói tục B. Coi trọng khí tiết C. Tính chất “tải đạo” rất sâu sắc D. Mặc cảm về sự bất lực Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của thành ngữ? A. Giàu tính hình tượng B. Xuất phát từ một sự kiện cụ thể trong quá khứ C. Mang tính khát quát cao về nghĩa D. Có tính cân đối, hài hòa Câu 9: Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến? A. Cảnh thu trong bài đẹp nhưng tỉnh lặng và đượm buồn B. Cảnh thu trong bài nhuốm trọn nỗi buồn mất nước C. Cảnh thu trong bài đẹp, xôn xao lòng người D. Cảnh thu trong bài gợi nỗi buồn tiếc nuối Câu 10: Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” được in trong tập sách nào của Thạch Lam? A. Gío đầu mùa B. Nắng trong vườn C. Theo dòng D. Hà Nội băm sáu phố phường Câu 11: Nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là gì? A. Đấu tranh để mưu cầu hạnh phúc lứa đôi B. Châm biếm những hiện tượng lố bịch trong xã hội C. Phê phán giai cấp phong kiến D. Miêu tả cảnh Câu 12: Tấn bi kịch trong truyện ngắn “Chí Phèo”là tấn bi kịch như thế nào? A. Tấn bi kịch của tình yêu không được đền đáp, dẫn đến thù hận cuộc đời B. Tấn bi kịch của Bá Kiến, một kẻ độc ác cuối cùng bị Chí Phèo đâm chết C. Tấn bi kịch của người trí thức nghèo, sông mòn mỏi dưới chế độ cũ D. Tấn bi kịch của người nông dân bị hủy hoại cả nhân tính lẫn nhân hình, muốn trở lại làm người lương thiện mà bị xã hội từ chối II. Tự luận (7 điểm) Hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo (tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao) khi nhận được sự quan tâm của thị Nở. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Mã đề thi 245 Sở Giáo Dục - ĐàoTạo Bình Định Đề thi học kì I Năm học 2011-2012 Trường THPT Trưng Vương Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản) Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1: Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” được in trong tập sách nào của Thạch Lam? A. Gío đầu mùa B. Nắng trong vườn C. Theo dòng D. Hà Nội băm sáu phố phường Câu 2: Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến? A. Cảnh thu trong bài đẹp nhưng tỉnh lặng và đượm buồn B. Cảnh thu trong bài nhuốm trọn nỗi buồn mất nước C. Cảnh thu trong bài đẹp, xôn xao lòng người D. Cảnh thu trong bài gợi nỗi buồn tiếc nuối Câu 3: Hình ảnh nào trong bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát mang ý nghĩa tượng trưng? A. Bãi cát dài và người đi trên cát B. Mặt trời C. Quán rượu trên đường D. Phường danh lợi Câu 4: Sự boăn khoăn, trăn trở của Lê Hữu Trác khi kê đơn thuốc cho thế tử thể hiện rõ nhất điều gì ở vị danh y? A. Sự khao khát một cuộc sống tự do, phóng túng B. Sự coi thường danh lợi C. Cái tâm của người thầy thuốc D. Sự kín đáo Câu 5: Ngôn ngữ báo chí không có đặc trưng nào sau đây? A. Tính ngắn gọn B. Tính thông tin thời sự C. Tính đa nghĩa D. Tính sinh động, hấp dẫn. Câu 6: Nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là gì? A. Miêu tả cảnh B. Châm biếm những hiện tượng lố bịch trong xã hội C. Phê phán giai cấp phong kiến D. Đấu tranh để mưu cầu hạnh phúc lứa đôi Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của thành ngữ? A. Giàu tính hình tượng B. Mang tính khát quát cao về nghĩa C. Xuất phát từ một sự kiện cụ thể trong quá khứ D. Có tính cân đối, hài hòa Câu 8: Tấn bi kịch trong truyện ngắn “Chí Phèo”là tấn bi kịch như thế nào? A. Tấn bi kịch của Bá Kiến, một kẻ độc ác cuối cùng bị Chí Phèo đâm chết B. Tấn bi kịch của người nông dân bị hủy hoại cả nhân tính lẫn nhân hình, muốn trở lại làm người lương thiện mà bị xã hội từ chối C. Tấn bi kịch của người trí thức nghèo, sông mòn mỏi dưới chế độ cũ D. Tấn bi kịch của tình yêu không được đền đáp, dẫn đến thù hận cuộc đời Câu 9: Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề? A. Xác định các ý lớn của bài viết B. Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài C. Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức D. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng Câu 10: Giọng điệu chung của một bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là gì? A. Giọng trầm hùng B. Giọng bi tráng C. Giọng lâm li, thống thiết D. Giọng ủy mị,đau thương Câu 11: Người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó là: A. Cao Bá Quát B. Đào Tấn C. Nguyễn Du D. Nguyễn Công Trứ Câu 12: Điểm khác biệt của thơ văn Nguyễn Khuyến với thơ văn ở ẩn của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì? A. Buông mình theo thói tục B. Coi trọng khí tiết C. Tính chất “tải đạo” rất sâu sắc D. Mặc cảm về sự bất lực II. Tự luận (7 điểm) Hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo (tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao) khi nhận được sự quan tâm của thị Nở. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Mã đề thi 326 Sở Giáo Dục - ĐàoTạo Bình Định Đề thi học kì I Năm học 2011-2012 Trường THPT Trưng Vương Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản) Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1: Hình ảnh nào trong bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát mang ý nghĩa tượng trưng? A. Bãi cát dài và người đi trên cát B. Mặt trời C. Quán rượu trên đường D. Phường danh lợi Câu 2: Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề? A. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng B. Xác định các ý lớn của bài viết C. Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài D. Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức Câu 3: Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” được in trong tập sách nào của Thạch Lam? A. Gío đầu mùa B. Nắng trong vườn C. Hà Nội băm sáu phố phường D. Theo dòng Câu 4: Nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là gì? A. Miêu tả cảnh B. Châm biếm những hiện tượng lố bịch trong xã hội C. Phê phán giai cấp phong kiến D. Đấu tranh để mưu cầu hạnh phúc lứa đôi Câu 5: Tấn bi kịch trong truyện ngắn “Chí Phèo”là tấn bi kịch như thế nào? A. Tấn bi kịch của Bá Kiến, một kẻ độc ác cuối cùng bị Chí Phèo đâm chết B. Tấn bi kịch của người nông dân bị hủy hoại cả nhân tính lẫn nhân hình, muốn trở lại làm người lương thiện mà bị xã hội từ chối C. Tấn bi kịch của người trí thức nghèo, sông mòn mỏi dưới chế độ cũ D. Tấn bi kịch của tình yêu không được đền đáp, dẫn đến thù hận cuộc đời Câu 6: Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến? A. Cảnh thu trong bài đẹp nhưng tỉnh lặng và đượm buồn B. Cảnh thu trong bài gợi nỗi buồn tiếc nuối C. Cảnh thu trong bài nhuốm trọn nỗi buồn mất nước D. Cảnh thu trong bài đẹp, xôn xao lòng người Câu 7: Điểm khác biệt của thơ văn Nguyễn Khuyến với thơ văn ở ẩn của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì? A. Buông mình theo thói tục B. Coi trọng khí tiết C. Mặc cảm về sự bất lực D. Tính chất “tải đạo” rất sâu sắc Câu 8: Giọng điệu chung của một bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là gì? A. Giọng lâm li, thống thiết B. Giọng ủy mị,đau thương C. Giọng trầm hùng D. Giọng bi tráng Câu 9: Sự boăn khoăn, trăn trở của Lê Hữu Trác khi kê đơn thuốc cho thế tử thể hiện rõ nhất điều gì ở vị danh y? A. Cái tâm của người thầy thuốc B. Sự coi thường danh lợi C. Sự khao khát một cuộc sống tự do, phóng túng D. Sự kín đáo Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của thành ngữ? A. Giàu tính hình tượng B. Mang tính khát quát cao về nghĩa C. Xuất phát từ một sự kiện cụ thể trong quá khứ D. Có tính cân đối, hài hòa Câu 11: Ngôn ngữ báo chí không có đặc trưng nào sau đây? A. Tính ngắn gọn B. Tính sinh động, hấp dẫn. C. Tính đa nghĩa D. Tính thông tin thời sự Câu 12: Người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó là: A. Cao Bá Quát B. Đào Tấn C. Nguyễn Du D. Nguyễn Công Trứ II. Tự luận (7 điểm) Hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo (tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao) khi nhận được sự quan tâm của thị Nở. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Mã đề thi 493 Sở Giáo Dục - ĐàoTạo Bình Định Đề thi học kì I Năm học 2011- 2012 Trường THPT Trưng Vương Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản) Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1: Điểm khác biệt của thơ văn Nguyễn Khuyến với thơ văn ở ẩn của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì? A. Mặc cảm về sự bất lực B. Coi trọng khí tiết C. Buông mình theo thói tục D. Tính chất “tải đạo” rất sâu sắc Câu 2: Hình ảnh nào trong bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát mang ý nghĩa tượng trưng? A. Quán rượu trên đường B. Bãi cát dài và người đi trên cát C. Phường danh lợi D. Mặt trời Câu 3: Người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó là: A. Đào Tấn B. Nguyễn Công Trứ C. Cao Bá Quát D. Nguyễn Du Câu 4: Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” được in trong tập sách nào của Thạch Lam? A. Hà Nội băm sáu phố phường B. Gío đầu mùa C. Nắng trong vườn D. Theo dòng Câu 5: Tấn bi kịch trong truyện ngắn “Chí Phèo”là tấn bi kịch như thế nào? A. Tấn bi kịch của người nông dân bị hủy hoại cả nhân tính lẫn nhân hình, muốn trở lại làm người lương thiện mà bị xã hội từ chối B. Tấn bi kịch của tình yêu không được đền đáp, dẫn đến thù hận cuộc đời C. Tấn bi kịch của người trí thức nghèo, sông mòn mỏi dưới chế độ cũ D. Tấn bi kịch của Bá Kiến, một kẻ độc ác cuối cùng bị Chí Phèo đâm chết Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của thành ngữ? A. Giàu tính hình tượng B. Mang tính khát quát cao về nghĩa C. Xuất phát từ một sự kiện cụ thể trong quá khứ D. Có tính cân đối, hài hòa Câu 7: Giọng điệu chung của một bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là gì? A. Giọng lâm li, thống thiết B. Giọng ủy mị,đau thương C. Giọng trầm hùng D. Giọng bi tráng Câu 8: Sự boăn khoăn, trăn trở của Lê Hữu Trác khi kê đơn thuốc cho thế tử thể hiện rõ nhất điều gì ở vị danh y? A. Cái tâm của người thầy thuốc B. Sự coi thường danh lợi C. Sự khao khát một cuộc sống tự do, phóng túng D. Sự kín đáo Câu 9: Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề? A. Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài B. Xác định các ý lớn của bài viết C. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng D. Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức Câu 10: Ngôn ngữ báo chí không có đặc trưng nào sau đây? A. Tính ngắn gọn B. Tính sinh động, hấp dẫn. C. Tính đa nghĩa D. Tính thông tin thời sự Câu 11: Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến? A. Cảnh thu trong bài nhuốm trọn nỗi buồn mất nước B. Cảnh thu trong bài gợi nỗi buồn tiếc nuối C. Cảnh thu trong bài đẹp, xôn xao lòng người D. Cảnh thu trong bài đẹp nhưng tỉnh lặng và đượm buồn Câu 12: Nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là gì? A. Châm biếm những hiện tượng lố bịch trong xã hội B. Miêu tả cảnh C. Phê phán giai cấp phong kiến D. Đấu tranh để mưu cầu hạnh phúc lứa đôi II. Tự luận (7 điểm) Hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo (tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao) khi nhận được sự quan tâm của thị Nở. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN 11 HKI NĂM HỌC 2011-2012 Mã đề: 169 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B C D Mã đề: 245 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B C D Mã đề: 326 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B C D Mã đề: 493 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B C D ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 2 (7đ) a/ Yêu cầu về kĩ năng: - Biết cách làm bài văn nghị luận văn học. - Kết cấu rõ ràng, diễn đạt lưu loát, trong sáng ; có tính biểu cảm. - Chữ viết rõ ràng, bài sạch sẽ; không mắc lỗi chính tả, diễn đạt. b/ Yêu cầu về kiến thức: HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được các nội dung cơ bản sau: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận 0,5 - Tái hiện hoàn cảnh trước khi xảy ra sự việc: tỉnh rượu, nhớ lại ao ước thời trai trẻ, lòng nao nao buồn; nhận ra cảnh ngộ cô độc của bản thân… 1,0 - Diễn biến tâm trạng khi nhận được sự quan tâm chăm sóc của thị Nở: + Ngạc nhiên, xúc động, bâng khuâng, vừa vui vừa buồn, ăn năn; cảm nhận thấm thía giá trị của tình yêu thương… + Trở nên hiền lành, muốn làm nũng với thị Nở; lo cho tương lai của mình khi không còn sức mà giật cướp, dọa nạt. + Thèm lương thiện, muốn làm hòa với mọi người; giãi bày mong muốn chung sống cùng thị Nở… 4,5 - Nhận xét về nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật và ý nghĩa của việc miêu tả đó. 1,5 - Nêu cảm nghĩ về nhân vật và tấm lòng nhân đạo của nhà văn. 0,5 TỔNG ĐIỂM 7,0 * Lưu ý: - HS chỉ đạt điểm tối đa cho mỗi ý ở mục yêu cầu về kiến thức khi cùng với yêu cần về kiến thức phải đạt được những yêu cầu về kĩ năng. - Điểm trừ cho kĩ năng làm bài tối đa là 1,0 điểm.
File đính kèm:
- 169.doc