Đề thi học kì I Năm học2010-2011 Môn: Văn – Lớp 10 (cơ bản) Trường THPT Trưng Vương

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I Năm học2010-2011 Môn: Văn – Lớp 10 (cơ bản) Trường THPT Trưng Vương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã đề thi 132
Sở GD - ĐT Bình Định	Đề thi học kì I Năm học2010-2011
Trường THPT Trưng Vương	Môn: Văn – Lớp 10 (cơ bản)
	Thời gian: 90 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Câu 1: Văn bản nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Bài phóng sự	B. Sách giáo khoa	C. Nhật kí	D. Biên bản
Câu 2: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ nói?
A. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh
B. Ngôn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng
C. Ngôn ngữ nói đa dạng về ngữ điệu
D. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt.
Câu 3: Tác phẩm nào sau đây không phải là sử thi?
A. "Tiễn dặn người yêu"	B. "Đăm Săn"
C. "Ô-đi-xê"	D. "Ra-ma-ya-na"
Câu 4: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng của ngôn ngữ viết?
A. Bài báo ghi lại cuộc toạ đàm
B. Biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp
C. Lời thuyết trình theo một văn bản chuẩn bị trước
D. Đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học.
Câu 5: Trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về"( "Ô-đi-xê"), qua cuộc đối đầu giữa Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp cho ta thấy Pê-nê-lốp là người như thế nào?
A. Sắt đá
B. Thận trọng, khôn khéo, thông minh.
C. Mềm yếu
D. Thận trọng nhưng lúng túng
Câu 6: "Hào khí Đông A" là cụm từ dùng để chỉ :
A. Hào khí thời Trần	B. Hào khí thời Lí	C. Hào khí thời Lê	D. Hào khí thời Đinh
Câu 7: Tại sao Nguyễn Du viết :"Ta tự thấy là người cùng một hội với một kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã"?
A. Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho chính mình.
B. Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho Tiểu Thanh
C. Nguyễn Du đồng cảm với thân phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh vì ông cũng có số phận tương tự.
D. Nguyễn Du lên án, tố cáo chế độ xã hội
Câu 8: Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào không phải của văn học dân gian?
A. Tính tập thể	B. Tính dị bản	C. Tính truyền miệng	D. Tính công thức
Câu 9: Tác phẩm nào sau đây của nhà thơ Nguyễn Du mở đầu nói về nỗi bất hạnh của người và kết thúc bằng nỗi niềm u uất của chính mình?
A. "Độc Tiểu Thanh kí"	B. "Phản chiêu hồn"	C. "Văn chiêu hồn"	D. "Truyện Kiều"
Câu 10: Nội dung nào trong những nội dung dưới đây xuyên suốt mười thế kỉ văn học trung đại Việt Nam?
A. Yêu nước và hiện thực
B. Yêu nước và nhân đạo
C. Yêu nước và lãng mạn
D. Nhân đạo và hiện thực
Câu 11: "Đăm Săn" là sử thi của dân tộc nào?
A. Tày	B. Ê-đê	C. Mường	D. Ba-na
Câu 12: Trong câu ca dao :"Mắt thương nhớ ai.Mắt ngủ không yên", từ "mắt ngủ" được sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Hoán dụ	B. So sánh	C. Ẩn dụ.	D. Nhân hoá
II. PHẦN TỰ LUẬN (7điểm): Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43).
------------------------------------------- HẾT ----------


Mã đề thi 209
Sở GD - ĐT Bình Định	Đề thi học kì I Năm học2010-2011
Trường THPT Trưng Vương	Môn: Văn – Lớp 10 (cơ bản)
	Thời gian: 90 phút
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Câu 1: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ nói?
A. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh
B. Ngôn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng
C. Ngôn ngữ nói đa dạng về ngữ điệu
D. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt.
Câu 2: Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào không phải của văn học dân gian?
A. Tính tập thể	B. Tính dị bản	C. Tính công thức	D. Tính truyền miệng
Câu 3: "Hào khí Đông A" là cụm từ dùng để chỉ :
A. Hào khí thời Trần	B. Hào khí thời Lí	C. Hào khí thời Lê	D. Hào khí thời Đinh
Câu 4: Trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về"( "Ô-đi-xê"), qua cuộc đối đầu giữa Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp cho ta thấy Pê-nê-lốp là người như thế nào?
A. Sắt đá
B. Thận trọng nhưng lúng túng
C. Mềm yếu
D. Thận trọng, khôn khéo, thông minh.
Câu 5: "Đăm Săn" là sử thi của dân tộc nào?
A. Mường	B. Ba-na	C. Ê-đê	D. Tày
Câu 6: Văn bản nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Sách giáo khoa	B. Bài phóng sự	C. Nhật kí	D. Biên bản
Câu 7: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng của ngôn ngữ viết?
A. Đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học.
B. Lời thuyết trình theo một văn bản chuẩn bị trước
C. Biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp
D. Bài báo ghi lại cuộc toạ đàm
Câu 8: Tác phẩm nào sau đây của nhà thơ Nguyễn Du mở đầu nói về nỗi bất hạnh của người và kết thúc bằng nỗi niềm u uất của chính mình?
A. "Độc Tiểu Thanh kí"	B. "Phản chiêu hồn"	C. "Văn chiêu hồn"	D. "Truyện Kiều"
Câu 9: Tại sao Nguyễn Du viết :"Ta tự thấy là người cùng một hội với một kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã"?
A. Nguyễn Du đồng cảm với thân phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh vì ông cũng có số phận tương tự.
B. Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho Tiểu Thanh
C. Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho chính mình.
D. Nguyễn Du lên án, tố cáo chế độ xã hội
Câu 10: Tác phẩm nào sau đây không phải là sử thi?
A. "Đăm Săn"	B. "Tiễn dặn người yêu"
C. "Ô-đi-xê"	D. "Ra-ma-ya-na"
Câu 11: Trong câu ca dao :"Mắt thương nhớ ai.Mắt ngủ không yên", từ "mắt ngủ" được sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Hoán dụ	B. So sánh	C. Ẩn dụ.	D. Nhân hoá
Câu 12: Nội dung nào trong những nội dung dưới đây xuyên suốt mười thế kỉ văn học trung đại Việt Nam?
A. Yêu nước và hiện thực
B. Yêu nước và nhân đạo
C. Yêu nước và lãng mạn
D. Nhân đạo và hiện thực
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 Điểm) ): Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43).
----------- HẾT ----------


Mã đề thi 357
Sở GD - ĐT Bình Định	Đề thi học kì I Năm học2010-2011
Trường THPT Trưng Vương	Môn: Văn – Lớp 10 (cơ bản)
	Thời gian: 90 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Câu 1: Trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về"( "Ô-đi-xê"), qua cuộc đối đầu giữa Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp cho ta thấy Pê-nê-lốp là người như thế nào?
A. Sắt đá
B. Thận trọng, khôn khéo, thông minh.
C. Mềm yếu
D. Thận trọng nhưng lúng túng
Câu 2: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ nói?
A. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt.
B. Ngôn ngữ nói đa dạng về ngữ điệu
C. Ngôn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng
D. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh
Câu 3: "Hào khí Đông A" là cụm từ dùng để chỉ :
A. Hào khí thời Trần	B. Hào khí thời Đinh	C. Hào khí thời Lí	D. Hào khí thời Lê
Câu 4: "Đăm Săn" là sử thi của dân tộc nào?
A. Mường	B. Ba-na	C. Ê-đê	D. Tày
Câu 5: Tác phẩm nào sau đây của nhà thơ Nguyễn Du mở đầu nói về nỗi bất hạnh của người và kết thúc bằng nỗi niềm u uất của chính mình?
A. "Truyện Kiều"	B. "Phản chiêu hồn"	C. "Văn chiêu hồn"	D. "Độc Tiểu Thanh kí"
Câu 6: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng của ngôn ngữ viết?
A. Đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học.
B. Lời thuyết trình theo một văn bản chuẩn bị trước
C. Biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp
D. Bài báo ghi lại cuộc toạ đàm
Câu 7: Nội dung nào trong những nội dung dưới đây xuyên suốt mười thế kỉ văn học trung đại Việt Nam?
A. Yêu nước và lãng mạn
B. Nhân đạo và hiện thực
C. Yêu nước và hiện thực
D. Yêu nước và nhân đạo
Câu 8: Tại sao Nguyễn Du viết :"Ta tự thấy là người cùng một hội với một kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã"?
A. Nguyễn Du đồng cảm với thân phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh vì ông cũng có số phận tương tự.
B. Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho Tiểu Thanh
C. Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho chính mình.
D. Nguyễn Du lên án, tố cáo chế độ xã hội
Câu 9: Tác phẩm nào sau đây không phải là sử thi?
A. "Đăm Săn"	B. "Tiễn dặn người yêu"
C. "Ô-đi-xê"	D. "Ra-ma-ya-na"
Câu 10: Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào không phải của văn học dân gian?
A. Tính tập thể	B. Tính dị bản	C. Tính công thức	D. Tính truyền miệng
Câu 11: Văn bản nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Biên bản	B. Bài phóng sự	C. Nhật kí	D. Sách giáo khoa
Câu 12: Trong câu ca dao :"Mắt thương nhớ ai.Mắt ngủ không yên", từ "mắt ngủ" được sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh	B. Hoán dụ	C. Ẩn dụ.	D. Nhân hoá
- II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 Điểm) ): Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43).

----------- HẾT ----------


Mã đề thi 485
Sở GD - ĐT Bình Định	Đề thi học kì I Năm học2010-2011
Trường THPT Trưng Vương	Môn: Văn – Lớp 10 (cơ bản)
	Thời gian: 90 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Câu 1: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng của ngôn ngữ viết?
A. Đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học.
B. Biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp
C. Lời thuyết trình theo một văn bản chuẩn bị trước
D. Bài báo ghi lại cuộc toạ đàm
Câu 2: Nội dung nào trong những nội dung dưới đây xuyên suốt mười thế kỉ văn học trung đại Việt Nam?
A. Yêu nước và lãng mạn
B. Yêu nước và nhân đạo
C. Nhân đạo và hiện thực
D. Yêu nước và hiện thực
Câu 3: Văn bản nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Biên bản	B. Bài phóng sự	C. Nhật kí	D. Sách giáo khoa
Câu 4: "Đăm Săn" là sử thi của dân tộc nào?
A. Ê-đê	B. Mường	C. Ba-na	D. Tày
Câu 5: "Hào khí Đông A" là cụm từ dùng để chỉ :
A. Hào khí thời Đinh	B. Hào khí thời Lê	C. Hào khí thời Lí	D. Hào khí thời Trần
Câu 6: Tác phẩm nào sau đây của nhà thơ Nguyễn Du mở đầu nói về nỗi bất hạnh của người và kết thúc bằng nỗi niềm u uất của chính mình?
A. "Độc Tiểu Thanh kí"	B. "Phản chiêu hồn"	C. "Văn chiêu hồn"	D. "Truyện Kiều"
Câu 7: Tại sao Nguyễn Du viết :"Ta tự thấy là người cùng một hội với một kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã"?
A. Nguyễn Du đồng cảm với thân phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh vì ông cũng có số phận tương tự.
B. Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho Tiểu Thanh
C. Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho chính mình.
D. Nguyễn Du lên án, tố cáo chế độ xã hội
Câu 8: Tác phẩm nào sau đây không phải là sử thi?
A. "Đăm Săn"	B. "Tiễn dặn người yêu"
C. "Ô-đi-xê"	D. "Ra-ma-ya-na"
Câu 9: Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào không phải của văn học dân gian?
A. Tính tập thể	B. Tính dị bản	C. Tính công thức	D. Tính truyền miệng
Câu 10: Trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về"( "Ô-đi-xê"), qua cuộc đối đầu giữa Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp cho ta thấy Pê-nê-lốp là người như thế nào?
A. Mềm yếu
B. Thận trọng nhưng lúng túng
C. Sắt đá
D. Thận trọng, khôn khéo, thông minh.
Câu 11: Trong câu ca dao :"Mắt thương nhớ ai.Mắt ngủ không yên", từ "mắt ngủ" được sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh	B. Nhân hoá	C. Ẩn dụ.	D. Hoán dụ
Câu 12: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ nói?
A. Ngôn ngữ nói đa dạng về ngữ điệu
B. Ngôn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng
C. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh
D. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt.
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 Điểm) ): Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43).
----------- HẾT ----------


PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
MÔN Ngữ Văn 10 HKI (2010-2011)


Maõ Ñeà: 132


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A












B












C












D













Maõ Ñeà: 209


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A












B












C












D













Maõ Ñeà: 357


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A












B












C












D













Maõ Ñeà: 485


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A












B












C












D

















§¸P ¸N, BIÓU §IÓM §Ò THI HäC K× I M¤N V¡N LíP10
NĂM HỌC 2010 - 2011

§¸p ¸n
§iÓm
a- Yªu cÇu vÒ kÜ n¨ng 
- Trªn c¬ së HS n¾m v÷ng néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬ “ C¶nh ngµy hÌ” , nªu ®­îc c¶m nhËn cña b¶n th©n vÒ vÎ ®Ñp t©m hån cña t¸c gi¶ NguyÔn Tr·i
- BiÕt tr×nh bµy bµi v¨n cã kÕt cÊu chÆt chÏ, diÔn ®¹t l­u lo¸t , kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶, ng÷ ph¸p.


b- Yªu cÇu kiÕn thøc: 
 Häc sinh cã thÓ tr×nh bµy theo nhiÒu c¸ch nh­ng cÇn ®¸p øng ®­îc c¸c yªu cÇu sau: 


- Giới thiệu sơ lược bài “Cảnh ngày hè”, biểu hiện của vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ.

1.0
- Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống của Nguyễn Trãi: Luôn hòa hợp với thiên nhiên, tâm hồn nhà thơ rộng mở đón nhận thiên nhiên, thiên nhiên qua cảm xúc của thi sĩ trở nên sinh động, đáng yêu, đầy sức sống.


2,5
- Trong bất cứ hoàn cảnh nào Nguyễn Trãi cũng canh cánh bên lòng nỗi niềm ưu ái đối với dân, với nước: Nhà thơ vui trước cảnh vật nhưng trước hết vẫn là tấm lòng tha thiết với con người, với dân, với nước; từ niềm vui đó , dậy lên một ước muốn cao đẹp mong có tiếng đàn của vua Thuấn ngày xưa vang lên để ca ngợi cảnh “ dân giàu đủ khắp đòi phương”


2,5
- Khẳng định lại vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi biểu hiện qua bài thơ.
1.0
* L­u ý:
 - Các nội dung trên cần được làm sáng tỏ qua việc phân tích những hình ảnh, chi tiết, các biện pháp nghệ thuật cụ thể trong bài thơ, trình bày bằng cảm xúc chân thật qua bài viết.
 - Tư duy mạch lạc, khoa học, đánh giá, cảm nhận sâu sắc, sáng tạo.







File đính kèm:

  • docthi hk1-van-cb.doc