Đề thi học kì I ngữ văn lớp 7

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I ngữ văn lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học: 2013-2014( Đề 1)
A.TRẮC NGHIỆM
	Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4.
Chốn Hàm Dương chàng còn ngảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
1. Đoạn thơ trên trích từ bản dịch của tác phẩm nào?
	A. Bài ca Côn Sơn	B. Chinh phụ ngâm khúc
	C. Cung oán ngâm khúc	D. Tĩnh dạ tứ
2. Đoạn thơ được làm theo thể thơ nào?
	A. Thất ngôn tứ tuyệt	B. Thất ngôn bát cú
	C. Lục bát	D. Song thất lục bát
3. Trọng đoạn thơ trên có những loại điệp ngữ nào?
A. Điệp ngữ nối tiếp	B. Điệp ngữ cách quảng
C. Điệp ngữ chuyển tiếp	D. Cả B và C
4. Trong đoạn thơ trên có mấy từ láy?
A. 1 từ	B. 2 từ
C. 3 từ	C. 4 từ
5. Gạch dưới thành ngữ được dùng trong hai câu thơ sau:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
	( Hồ Xuân Hương )
6. Từ "nước non" trong câu thơ trên là gì?
A. Từ láy	B. Từ ghép đẳng lập
C. Từ ghép chính phụ	D. Không có đáp án đúng
7. Ở nước ta, bài thơ "Sông núi nước Nam" thường được gọi là gì?
A. Hồi kèn xung phong	B. Biên bản độc lập
C. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên	D. Bản hùng ca nước Việt
8. Từ láy có mấy loại?
A. 2	B. 3
C. 4	D. 1
9. Nhân vật chính trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là : 
A. Thành	B. Thành và Thuỷ
C. Thủy	D. Hai con búp bê
10. Bài thơ nào được hiểu theo nghĩa đen và nghĩa bóng ? 
A. Bạn đến chơi nhà	B. Qua Đèo Ngang
C. Hồi hương ngẫu thư	D. Bánh trôi nước
11. Câu nào sau đây không dùng quan hệ từ ? 
A. Mũi dại thì lái chịu đòn.	B. Đi bộ là biện pháp tập thể dục tiện lợi.
C. Trời tối sầm và một cơn mưa ập đến.	D. Con cái có trách nhiệm 
12. Tác giả bài thơ Tiếng gà trưa là ai ?
A. Xuân Quỳnh	 B. Thạch Lam 
C. Vũ Bằng	 D. Hồ Chí Minh
B. TỰ LUẬN
1. Em hãy cho biết ý nghĩa của bài thơ "Tiếng gà trưa".
2. Cảm nghĩa về mái trường.



Bài làm:
A.TRẮC NGHIỆM
	Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4.
Chốn Hàm Dương chàng còn ngảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
1. Đoạn thơ trên trích từ bản dịch của tác phẩm nào?
	A. Bài ca Côn Sơn	B. Chinh phụ ngâm khúc
	C. Cung oán ngâm khúc	D. Tĩnh dạ tứ
2. Đoạn thơ được làm theo thể thơ nào?
	A. Thất ngôn tứ tuyệt	B. Thất ngôn bát cú
	C. Lục bát	D. Song thất lục bát
3. Trọng đoạn thơ trên có những loại điệp ngữ nào?
A. Điệp ngữ nối tiếp	B. Điệp ngữ cách quãng
C. Điệp ngữ chuyển tiếp	D. Cả B và C
4. Trong đoạn thơ trên có mấy từ láy?
A. 1 từ	B. 2 từ
C. 3 từ	C. 4 từ
5. Gạch dưới thành ngữ được dùng trong hai câu thơ sau:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
	( Hồ Xuân Hương )
6. Từ "nước non" trong câu thơ trên là gì?
A. Từ láy	B. Từ ghép đẳng lập
C. Từ ghép chính phụ	D. Không có đáp án đúng
7. Ở nước ta, bài thơ "Sông núi nước Nam" thường được gọi là gì?
A. Hồi kèn xung phong	B. Biên bản độc lập
C. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên	D. Bản hùng ca nước Việt
8. Từ láy có mấy loại?
A. 2	B. 3
C. 4	D. 1
9. Nhân vật chính trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là : 
A. Thành	B. Thành và Thuỷ
C. Thủy	D. Hai con búp bê
10. Bài thơ nào được hiểu theo nghĩa đen và nghĩa bóng ? 
A. Bạn đến chơi nhà	B. Qua Đèo Ngang
C. Hồi hương ngẫu thư	D. Bánh trôi nước
11. Câu nào sau đây không dùng quan hệ từ ? 
A. Mũi dại thì lái chịu đòn.	B. Đi bộ là biện pháp tập thể dục tiện lợi.
C. Trời tối sầm và một cơn mưa ập đến.	D. Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ
12. Tác giả bài thơ Tiếng gà trưa là ai ?
A. Xuân Quỳnh	 B. Thạch Lam 
C. Vũ Bằng	 D. Hồ Chí Minh
B. TỰ LUẬN
1. Em hãy cho biết ý nghĩa của bài thơ "Tiếng gà trưa".
2. Cảm nghĩa về mái trường.


	

File đính kèm:

  • docDe thi HKI mon Ngu VanLop 7.doc