Đề thi học kì I Toán, Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2012-2013

doc6 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I Toán, Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: Tiểu học  
Lớp: 5
Họ và tên:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: TOÁN LỚP 5
Năm học: 2012 - 2013
Thời gian: 40 phút
Điểm
Người chấm
Phần 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.( 3 điểm)
Câu 1: Chữ số 4 trong số thập phân 8,4679 có giá trị là:
a. 4	 b. 	 c. 	d. 
Câu 2: Số bé nhất trong các số 4,456; 4,465; 4,546; 4,645 là:
 a. 4,456	b. 4,465 c. 4,546	 d. 4,645
Câu 3: Số thập phân gồm bảy trăm, bốn đơn vị, hai phần mười và chín phần nghìn được viết là:
a. 74,209 b. 704,209 c. 704,0029
Câu 4: Tìm 0.5 % của 1 000 000 đồng là:
a. 5 00 000 đồng b. 2 000 000 đồng 
 c. 5 000 đồng	
Câu 5: Số tự nhiên x, biết 0,7 < x < 1,1 là:
a. 0,9 b. 0,8 c. 1 
Câu 6: Số thích hợp viết vào chỗ chấm của
1645 km2 = .................ha là:
 a. 16,45	b. 164500 c. 16450
Phần 2 ( 7 điểm): 
Bài 1: Đặt tính rồi tính: ( 3 điểm)
 a. 296,43 + 431,94	 b. 615,4 – 450, 29	c. 49,04 x 3,5	 d. 36,72 : 5,4
Bài 2:( 1,5 điểm) a) Tìm x: b) Tính bằng cách thuận tiện: 
 250 : x = 5 : 0,1 5,7 x 5,5 – 5,7 x 4,5
Bài 3: (2,5điểm) Một mảnh đất hình tam giác cĩ độ dài cạnh đáy 45,6 m chiều cao là 3,5 dam.
Tính diện tích mảnh đất đĩ ?
Người ta dành 20% diện tích mảnh đất để trồng rau cải, diện tích cịn lại để trồng các loại rau khác. Tính diện tích phần đất trồng các loại rau khác?
 Bài giải
Trường: Tiểu học ... 
Lớp: 5
Họ và tên:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: ĐỌC HIỂU-LỚP 5
Năm học: 2012 - 2013
Thời gian : 30 phút 
Điểm
Người chấm
A. Đọc thầm:
Triền đê tuổi thơ
Tuổi thơ tơi với con đê sơng Hồng gắn liền như hình với bĩng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tơi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tơi luyện cho những bước chân của tơi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tơi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nơ đùa, chơi trị đuổi bắt, chơi ơ ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trị, cứ sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bị lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hồng hơn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh giĩ mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú làm sao. Tơi nhớ nhất là những đêm Trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vui và khơng khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận.
Năm tháng qua đi, những lối mịn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hơm đi về. Đời người ai cũng cĩ nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tơi cũng như cả một vùng rộng lớn.
 Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tơi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuơi tơi lớn khơn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tơi tần ngần dạo gĩt trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm...
 Theo Nguyễn Hồng Đại
 B.khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Hình ảnh nào ở làng quê gắn bĩ thân thiết với tác giả “ như hình với bĩng” ?
a. Đêm trăng. b. Con đê. c. Đồng ruộng.	
Câu 2: Sau bao năm xa quê, lúc trở về, tác giả nhận ra con đê:
a. Đã cĩ nhiều thay đổi . b. Gần như vẫn như xưa.
	c. Khơng cịn nhận ra con đê nữa.
Câu 3: Tại sao các bạn nhỏ coi con đê là bạn?
a. Vì các bạn nhỏ thường vui chơi trên đê.
b. Vì con đê đã ngăn nước lũ cho dân làng.
c. Vì ai vào làng cũng phải đi qua con đê.
Câu 4: Từ “ chúng” trong câu văn: “Chúng cũng nơ đùa, chơi trị đuổi bắt, chơi ơ ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc.” chỉ những ai?
a. Trẻ em trong làng. b.Những người lớn. 	 c. Con đê sơng Hồng.
Câu 5: Từ in đậm trong cụm từ nào được dùng theo nghĩa gốc ?
a.Mẹ đã dắt tơi men theo bờ cỏ chân đê
b.Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
c.Bao bàn chân của các thế hệ sớm hơm đi về. 
Câu 6: Câu: " Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tơi men theo bờ cỏ chân đê." 
 Bộ phận in đậm của câu trên là:
a. Chủ ngữ.	b. Vị ngữ. c. Trạng ngữ.	
Câu 7: 
 Trong bài tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ?
a.So sánh b.Nhân hĩa 
c.Cả so sánh và nhân hĩa.
Câu 8: Ghi lại từ láy trong câu: “Năm tháng qua đi, những lối mịn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hơm đi về. ” 
.......................................................................................
Câu 9: Từ “mượt mà”trong bài thuộc từ loại nào: 
a. Danh từ b.Động từ. c.Tính từ
Câu 10: Tìm một từ đồng nghĩa với từ“rộng lớn” và đặt một câu với từ vừa tìm được.
Từ đồng nghĩa .............................................................
Đặt câu:
Trường: Tiểu học ... 
Lớp: 5
Họ và tên:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: CHÍNH TẢ- LỚP 5
Năm học: 2012 - 2013
Thời gian : 20 phút 
Điểm
Người chấm
I . Chính tả (4 điểm):
	Nghe - viết bài: “Thầy cúng đi bệnh viện” ( gồm tên bài và đoạn “Thấy cha ngày càng đau nặng.....bệnh vẫn khơng lui” ) SGK Tiếng Việt 5 Tập 1 Trang 158.
II.Bài tập ( 1 điểm ) 
a)Điền vào chỗ chấm tiếng cĩ chứa iêu hay yêu :
Chăn trâu đốt lửa trên đồng
Rạ rơm thì ít, giĩ đơng thì .................
Mải mê đuổi một con ..............
Củ khoai nướng để cả ............ thành tro
b)Điền vào chỗ chấm tiếng cĩ chứa ia hay iê 
Gan như cĩc .....................
Trường: Tiểu học  
Lớp: 5
Họ và tên:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
TẬP LÀM VĂN LỚP 5
Năm học: 2012 - 2013
Thời gian: 35 phút
Điểm
Người chấm
Đề bài: Trong các thầy giáo (hoặc cơ giáo) đã từng dạy em. Em hãy tả lại người thầy giáo (hoặc cơ giáo) đã để lại cho em nhiều ấn tượng nhất.
Phịng giáo dục Đam Rơng
HƯỚNG DẪN CHẤM LỚP 5:
A.MƠN TỐN
PHẦN 1: 3 điểm – Mỗi ý đúng đạt 0.5 điểm 
 1/ b	2/ a	3/ b 4/ c 5/c 6/b
PHẦN 2: 7 điểm
Bài 1: Mỗi câu đúng đạt 0,75 điểm 
Bài 2: Mỗi câu đúng đạt 0.75 điểm 
Bài 3( 2.5 điểm): 
Đổi 3,5 dam = 35 m (0,25đ)
 a) Diện tích của mảnh đất là:
 (46,5 x 35): 2 = 798 (m2 ) (0,75đ)
 b)Diện tích phần đất để trồng rau cải là: 
 798 x 20: 100 = 159,6 (m2 ) (0,5đ)
 Diện tích phần đất để trồng các loại rau khác là: 
 798 – 159,6 = 638,4 (m2 ) (0,75đ)
Đáp số: a) 798 (m2 ) 
 b)638,4 (m2 ) (0,25đ)
B.MƠN TIẾNG VIỆT
I)CHÍNH TẢ(5 ĐIỂM )
1.Phần bài viết:4 điểm
-Viết đẹp, đúng cỡ chữ, trình bày đúng, khơng cĩ lỗi chính tả đạt 4 điểm.
-Cứ viết sai 2 lỗi trừ 1 điểm, các lỗi giống nhau trừ 1 lần điểm.
-Viết sai cỡ chữ, viết xấu, trình bày khơng đúng quy định trừ cả bài 1 điểm.
2.Phần bài tập: (1điểm) Điền đúng mỗi đạt 0,25 điểm.
II. ĐỌC HIỂU (5 ĐIỂM ): Mỗi ý đúng đạt 0.5 điểm
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
b
6
b
2
b
7
c
3
a
8
Ngoằn ngoèo( hs tìm thừa từ biết bao trừ 0.25đ)
4
a
9
c
5
c
10
Học sinh tìm được 1 từ đúng đạt 0.25 điểm
Học sinh đặt được 1 câu đúng đat 0.25 điểm
III. TẬP LÀM VĂN: (5 ĐIỂM )
Yêu cầu:
-Thể loại: Tả người
-Nội dung: Học sinh chọn viết bài văn tả người theo yêu cầu gợi ý của đề bài.
-Hình thức:
* Học sinh biết trình bày một bài văn theo trình tự hợp lý, cân đối.
* Học sinh biết dùng từ ngữ thích hợp (chính xác, cĩ hình ảnh, thể hiện tình cảm)
*Bài viết đúng chính tả, ngữ pháp, bố cục hợp lý, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ 
Biểu điểm 
Điểm 4.5 - 5: Thực hiện đầy đủ yêu cầu, nội dung phong phú. Diễn đạt mạch lạc. 
Điểm 3.5 - 4: Đúng nội dung đề nhưng ý chưa phong phú. Mắc 3-4 lỗi chung 
Điểm 2.5 - 3: Đúng cấu trúc bài văn tả người, diễn đạt chưa suơn sẻ, gãy gọn. Mắc 5-6 lỗi chung 
Điểm 1.5 - 2: Thiếu ý, chưa theo đúng cấu trúc bài văn tả người . Mắc từ 7 lỗi chung
Điểm 1: Lạc đề.
GV căn cứ vào yêu cầu để đánh giá đúng mức, cơng bằng bài làm của học sinh. Tùy theo mức độ sai sĩt cụ thể về ý, về diễn đạt và chữ viết cĩ thể cho các mức điểm: 4, 5 đ; 4 đ; 3, 5 đ; vv.

File đính kèm:

  • docde thi tv toan cuoi ki I co dap an.doc