Đề thi học kì II (2008-2009) môn: văn khối 10(chuẩn) Trường THPT Trưng Vương
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì II (2008-2009) môn: văn khối 10(chuẩn) Trường THPT Trưng Vương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD-ĐT Bình Định Trường THPT Trưng Vương ĐỀ THI HỌC KÌ II (2008-2009) MÔN: VĂN KHỐI 10(CHUẨN) Thời gian: 90 phút Mã đề: 001 Phần trắc nghiệm:(3điểm-12 câu) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1. Nhận định “có sức mạnh của mười vạn quân” (Phan Huy Chú) nói về tác phẩm nào của Nguyễn Trãi? A. Quân trung từ mệnh tập B. Đại cáo bình Ngô C. Lam Sơn thực lục D. Dư địa chí Câu 2. Đoạn văn “ Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân, cứu nước”. Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Điệp ngữ, liệt kê B. Nhân hóa, so sánh C. Tượng trưng, ẩn dụ D. Nhân hóa, ẩn dụ Câu 3. Trong câu văn: “ Chị Sứ yêu biết bao nhiêu mảnh đất này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”. Phần in đậm giữ vai trò gì trong câu? A. Trạng ngữ B. Vị ngữ C. Phụ chú D. Chủ ngữ Câu 4. Khi nói: Đây giọng thơ Tố Hữu, kia giọng thơ Chế Lan Viên, đây ngôn ngữ Nguyễn Tuân, còn kia văn Vũ Trọng Phụng... là người ta muốn nói tới? A. Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật B. Tính cá thể hóa C. Tính truyền cảm của ngôn ngữ văn học D. Tính đa nghĩa của văn chương Câu 5. Dòng nào diễn tả đầy đủ sự toàn tài hiếm có của Nguyễn Trãi? Nhà tư tưởng, chính trị, nhà văn, nhà thơ kiệt xuất Nhà tư tưởng, nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự Nhà văn, nhà thơ kiệt xuất, nhà ngoại giao, nhà quân sự Nhà tư tưởng, nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự, nhà văn nhà thơ Câu 6. Tác phẩm “ Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn được viết bằng chữ nào? A. Chữ Hán B. Chữ Nôm C. Chữ quốc ngữ D. Chữ Hán và chữ Nôm Câu 7. Điều nào đã đem đến cho Nguyễn Du 1 vốn sống thực tế phong phú? A. Sinh ra trong 1 gia đình quí tộc phong kiến quyền quí B. Sống với anh, người cũng làm quan đến chức Tham tụng, thân với chúa Trịnh C. Trải nghiệm qua nhiều môi trường sống và có nhiều năm sống khó khăn D. Suy ngẫm nhiều về con người và cuộc đời Câu 8. Ngôn ngữ thể hiện tâm trạng người chinh phụ trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” là ngôn ngữ nào? A. Ngôn ngữ đối thoại B. Ngôn ngữ độc thoại C. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm D. Ngôn ngữ nội tâm Câu 9. Đoạn trích “ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn” đặc biệt nhấn mạnh công lao gì của Trần Quốc Tuấn đối với đất nước? A. Khéo tiến cử người tài B. Hai lần đánh tan quân Nguyên C. Soạn các sách binh pháp để huấn luyện quân đội D. Để lại những bài học và nhân cách quí báu cho đời sau Câu 10. Trong đoạn trích “ Nỗi thương mình” Việc Kiều “ Giật mình mình lại thương mình xót xa” cho thấy Kiều là người như thế nào? Tự tách mình ra khỏi những kỉ nữ Cô đơn nơi lầu xanh không ai tri âm tri kỉ Có ý thức về phẩm giá và nhân cách của mình Không chịu chấp nhân buông xuôi, đầu hàng hoàn cảnh Câu 11. Vì sao Thúy Kiều-chị- phải cậy, lạy, thưa Thúy Vân-em-trong hoàn cảnh trao duyên? Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Vân dành cho nàng Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong gia đình gia giáo như gia đình Kiều Vì trong tình huống ấy Kiều không đủ tỉnh táo để cân nhắc kĩ từng lời nói, cử chỉ Vì làm như thế Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim Trọng dành cho mình Câu 12. Tâm trạng của người chinh phụ khi chồng đi chinh chiến( trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”) là tâm trạng nào? A. Buồn nản, mệt mỏi, cô đơn B. Vui vẻ, phấn chấn, an tâm C. Không vui, không buồn D. Nhẫn nhịn chờ đợi PHẦN TỰ LUẬN: (7ĐIỂM) Cảm nhận của em về tâm trạng của Kiều trong đoạn thơ sau: “ Cậy em, em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ khi gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây Chiếc vành với bức tờ mây Duyên này thì giữ, vật này của chung Dù em nên vợ nên chồng Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên Mất người còn chút của tin Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa...” (Trích “Trao duyên”- Nguyễn Du). Sở GD-ĐT Bình Định Trường THPT Trưng Vương ĐỀ THI HỌC KÌ II (2008-2009) MÔN: VĂN KHỐI 10(CHUẨN) Thời gian: 90 phút Mã đề: 002 I. Phần trắc nghiệm:(3điểm-12 câu) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1. Trong đoạn trích “ Nỗi thương mình” Việc Kiều “ Giật mình mình lại thương mình xót xa” cho thấy Kiều là người như thế nào? Tự tách mình ra khỏi những kỉ nữ Cô đơn nơi lầu xanh không ai tri âm tri kỉ Có ý thức về phẩm giá và nhân cách của mình Không chịu chấp nhân buông xuôi, đầu hàng hoàn cảnh Câu 2. Vì sao Thúy Kiều-chị- phải cậy, lạy, thưa Thúy Vân-em-trong hoàn cảnh trao duyên? Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Vân dành cho nàng Vì làm như thế Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim Trọng dành cho mình Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong gia đình gia giáo như gia đình Kiều Vì trong tình huống ấy Kiều không đủ tỉnh táo để cân nhắc kĩ từng lời nói, cử chỉ Câu 3. Điều nào đã đem đến cho Nguyễn Du 1 vốn sống thực tế phong phú? A. Sống với anh, người cũng làm quan đến chức Tham tụng, thân với chúa Trịnh B. Trải nghiệm qua nhiều môi trường sống và có nhiều năm sống khó khăn C. Sinh ra trong 1 gia đình quí tộc phong kiến quyền quí D. Suy ngẫm nhiều về con người và cuộc đời Câu 4. Ngôn ngữ thể hiện tâm trạng người chinh phụ trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” là ngôn ngữ nào? ANgôn ngữ đối thoại B. Ngôn ngữ độc thoại C. Ngôn ngữ nội tâm D. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Câu 5. Đoạn trích “ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn” đặc biệt nhấn mạnh công lao gì của Trần Quốc Tuấn đối với đất nước? A. Khéo tiến cử người tài B. Để lại những bài học và nhân cách quí báu cho đời sau C. Soạn các sách binh pháp để huấn luyện quân đội D. Hai lần đánh tan quân Nguyên Câu 6. Khi nói: Đây giọng thơ Tố Hữu, kia giọng thơ Chế Lan Viên, đây ngôn ngữ Nguyễn Tuân, còn kia văn Vũ Trọng Phụng... là người ta muốn nói tới? A. Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật B. Tính đa nghĩa của văn chương C. Tính truyền cảm của ngôn ngữ văn học D. Tính cá thể hóa Câu 7. Dòng nào diễn tả đầy đủ sự toàn tài hiếm có của Nguyễn Trãi? Nhà tư tưởng, nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự, nhà văn nhà thơ Nhà tư tưởng, chính trị, nhà văn, nhà thơ kiệt xuất Nhà tư tưởng, nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự Nhà văn, nhà thơ kiệt xuất, nhà ngoại giao, nhà quân sự Câu 8. Tác phẩm “ Chinh phụ ngâm”của Đặng Trần Côn được viết bằng chữ nào? A. Chữ Hán và chữ Nôm B. Chữ Nôm C. Chữ quốc ngữ D. Chữ Hán Câu 9. Nhận định “có sức mạnh của mười vạn quân” (Phan Huy Chú) nói về tác phẩm nào của Nguyễn Trãi? A. Đại cáo bình Ngô B. Quân trung từ mệnh tập C. Lam Sơn thực lục D. Dư địa chí Câu 10. Đoạn văn “ Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân, cứu nước”. Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Điệp ngữ, liệt kê B. Nhân hóa, so sánh C. Tượng trưng, ẩn dụ D. Nhân hóa, ẩn dụ Câu 11.Tâm trạng của người chinh phụ khi chồng đi chinh chiến( trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”) là tâm trạng nào? A. Vui vẻ, phấn chấn, an tâm B. Buồn nản, mệt mỏi, cô đơn C. Không vui, không buồn D. Nhẫn nhịn chờ đợi Câu 12. Trong câu văn: “ Chị Sứ yêu biết bao nhiêu mảnh đất này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”. Phần in đậm giữ vai trò gì trong câu? A. Trạng ngữ B. Vị ngữ C. Chủ ngữ D. Phụ chú PHẦN TỰ LUẬN: (7ĐIỂM) Cảm nhận của em về tâm trạng của Kiều trong đoạn thơ sau: “ Cậy em, em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ khi gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây Chiếc vành với bức tờ mây Duyên này thì giữ, vật này của chung Dù em nên vợ nên chồng Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên Mất người còn chút của tin Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa...” (Trích “Trao duyên”- Nguyễn Du). Sở GD-ĐT Bình Định Trường THPT Trưng Vương ĐỀ THI HỌC KÌ II (2008-2009) MÔN: VĂN KHỐI 10(CHUẨN) Thời gian: 90 phút Mã đề: 003 I. Phần trắc nghiệm:(3điểm-12 câu) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1. Đoạn trích “ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn” đặc biệt nhấn mạnh công lao gì của Trần Quốc Tuấn đối với đất nước? A. Khéo tiến cử người tài B. Soạn các sách binh pháp để huấn luyện quân đội C. Để lại những bài học và nhân cách quí báu cho đời sau D. Hai lần đánh tan quân Nguyên Câu 2. Khi nói: Đây giọng thơ Tố Hữu, kia giọng thơ Chế Lan Viên, đây ngôn ngữ Nguyễn Tuân, còn kia văn Vũ Trọng Phụng... là người ta muốn nói tới? A. Tính cá thể hóa B. Tính đa nghĩa của văn chương C. Tính truyền cảm của ngôn ngữ văn học D. Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật Câu 3. Dòng nào diễn tả đầy đủ sự toàn tài hiếm có của Nguyễn Trãi? Nhà tư tưởng, nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự Nhà tư tưởng, nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự, nhà văn nhà thơ Nhà tư tưởng, chính trị, nhà văn, nhà thơ kiệt xuất Nhà văn, nhà thơ kiệt xuất, nhà ngoại giao, nhà quân sự Câu 4. Tác phẩm “ Chinh phụ ngâm”của Đặng Trần Côn được viết bằng chữ nào? A. Chữ Hán và chữ Nôm B. Chữ Nôm C. Chữ Hán D. Chữ quốc ngữ Câu 5. Trong đoạn trích “ Nỗi thương mình” Việc Kiều “ Giật mình mình lại thương mình xót xa” cho thấy Kiều là người như thế nào? Tự tách mình ra khỏi những kỉ nữ Có ý thức về phẩm giá và nhân cách của mình Không chịu chấp nhân buông xuôi, đầu hàng hoàn cảnh Cô đơn nơi lầu xanh không ai tri âm tri kỉ Câu 6. Vì sao Thúy Kiều là chị- phải cậy, lạy, thưa Thúy Vân là em-trong hoàn cảnh trao duyên? A.Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong gia đình gia giáo như gia đình Kiều B. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Vân dành cho nàng Vì làm như thế Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim Trọng dành cho mình Vì trong tình huống ấy Kiều không đủ tỉnh táo để cân nhắc kĩ từng lời nói, cử chỉ Câu 7. Điều nào đã đem đến cho Nguyễn Du 1 vốn sống thực tế phong phú? A. Sống với anh, người cũng làm quan đến chức Tham tụng, thân với chúa Trịnh B. Trải nghiệm qua nhiều môi trường sống và có nhiều năm sống khó khăn C. Sinh ra trong 1 gia đình quí tộc phong kiến quyền quí D. Suy ngẫm nhiều về con người và cuộc đời Câu 8. Ngôn ngữ thể hiện tâm trạng người chinh phụ trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” là ngôn ngữ nào? ANgôn ngữ đối thoại B. Ngôn ngữ độc thoại C. Ngôn ngữ nội tâm D. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Câu 9. Đoạn văn “ Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân, cứu nước”. Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A Nhân hóa, ẩn dụ B. Nhân hóa, so sánh C. Tượng trưng, ẩn dụ D. . Điệp ngữ, liệt kê Câu 10. Tâm trạng của người chinh phụ khi chồng đi chinh chiến( trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”) là tâm trạng nào? A. Vui vẻ, phấn chấn, an tâm B. Buồn nản, mệt mỏi, cô đơn C. Không vui, không buồn D. Nhẫn nhịn chờ đợi Câu 11. Trong câu văn: “ Chị Sứ yêu biết bao nhiêu mảnh đất này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”. Phần in đậm giữ vai trò gì trong câu? A. Trạng ngữ B. Vị ngữ C. Chủ ngữ D. Phụ chú Câu 12. Nhận định “có sức mạnh của mười vạn quân” (Phan Huy Chú) nói về tác phẩm nào của Nguyễn Trãi? A. Đại cáo bình Ngô B. Quân trung từ mệnh tập C. Lam Sơn thực lục D. Dư địa chí PHẦN TỰ LUẬN: (7ĐIỂM) Cảm nhận của em về tâm trạng của Kiều trong đoạn thơ sau: “ Cậy em, em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ khi gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây Chiếc vành với bức tờ mây Duyên này thì giữ, vật này của chung Dù em nên vợ nên chồng Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên Mất người còn chút của tin Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa...” (Trích “Trao duyên”- Nguyễn Du). Sở GD-ĐT Bình Định Trường THPT Trưng Vương ĐỀ THI HỌC KÌ II (2008-2009) MÔN: VĂN KHỐI 10(CHUẨN) Thời gian: 90 phút Mã đề: 004 I. Phần trắc nghiệm:(3điểm-12 câu) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1. Khi nói: Đây giọng thơ Tố Hữu, kia giọng thơ Chế Lan Viên, đây ngôn ngữ Nguyễn Tuân, còn kia văn Vũ Trọng Phụng... là người ta muốn nói tới? A. Tính cá thể hóa B. Tính đa nghĩa của văn chương C. Tính truyền cảm của ngôn ngữ văn học D. Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật Câu 2. Điều nào đã đem đến cho Nguyễn Du 1 vốn sống thực tế phong phú? A. Sống với anh, người cũng làm quan đến chức Tham tụng, thân với chúa Trịnh B. Trải nghiệm qua nhiều môi trường sống và có nhiều năm sống khó khăn C. Sinh ra trong 1 gia đình quí tộc phong kiến quyền quí D. Suy ngẫm nhiều về con người và cuộc đời Câu 3. Ngôn ngữ thể hiện tâm trạng người chinh phụ trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” là ngôn ngữ nào? ANgôn ngữ đối thoại B. Ngôn ngữ độc thoại C. Ngôn ngữ nội tâm D. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Câu 4. Đoạn văn “ Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân, cứu nước”. Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A Nhân hóa, ẩn dụ B. Nhân hóa, so sánh C. Tượng trưng, ẩn dụ D. . Điệp ngữ, liệt kê Câu 5. Trong đoạn trích “ Nỗi thương mình” Việc Kiều “ Giật mình mình lại thương mình xót xa” cho thấy Kiều là người như thế nào? Tự tách mình ra khỏi những kỉ nữ Cô đơn nơi lầu xanh không ai tri âm tri kỉ Có ý thức về phẩm giá và nhân cách của mình Không chịu chấp nhân buông xuôi, đầu hàng hoàn cảnh Câu 6. Vì sao Thúy Kiều-chị- phải cậy, lạy, thưa Thúy Vân-em-trong hoàn cảnh trao duyên? A.Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Vân dành cho nàng B.Vì làm như thế Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim Trọng dành cho mình C.Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong gia đình gia giáo như gia đình Kiều D.Vì trong tình huống ấy Kiều không đủ tỉnh táo để cân nhắc kĩ từng lời nói, cử chỉ Câu 7. Dòng nào diễn tả đầy đủ sự toàn tài hiếm có của Nguyễn Trãi? Nhà tư tưởng, nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự Nhà tư tưởng, nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự, nhà văn nhà thơ Nhà tư tưởng, chính trị, nhà văn, nhà thơ kiệt xuất Nhà văn, nhà thơ kiệt xuất, nhà ngoại giao, nhà quân sự Câu 8. Tác phẩm “ Chinh phụ ngâm”của Đặng Trần Côn được viết bằng chữ nào? A. Chữ Hán và chữ Nôm B. Chữ Nôm C. Chữ Hán D. Chữ quốc ngữ Câu 9. Tâm trạng của người chinh phụ khi chồng đi chinh chiến( trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”) là tâm trạng nào? A. Vui vẻ, phấn chấn, an tâm B. Buồn nản, mệt mỏi, cô đơn C. Không vui, không buồn D. Nhẫn nhịn chờ đợi Câu 10. Trong câu văn: “ Chị Sứ yêu biết bao nhiêu mảnh đất này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”. Phần in đậm giữ vai trò gì trong câu? A. Trạng ngữ B. Vị ngữ C. Chủ ngữ D. Phụ chú Câu 11. Nhận định “có sức mạnh của mười vạn quân” (Phan Huy Chú) nói về tác phẩm nào của Nguyễn Trãi? A. Đại cáo bình Ngô B. Quân trung từ mệnh tập C. Lam Sơn thực lục D. Dư địa chí Câu 12. Đoạn trích “ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn” đặc biệt nhấn mạnh công lao gì của Trần Quốc Tuấn đối với đất nước? A. Khéo tiến cử người tài B. Hai lần đánh tan quân Nguyên C. Soạn các sách binh pháp để huấn luyện quân đội D. Để lại những bài học và nhân cách quí báu cho đời sau II.PHẦN TỰ LUẬN: (7ĐIỂM) Cảm nhận của em về tâm trạng của Kiều trong đoạn thơ sau: “ Cậy em, em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ khi gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây Chiếc vành với bức tờ mây Duyên này thì giữ, vật này của chung Dù em nên vợ nên chồng Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên Mất người còn chút của tin Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa...” (Trích “Trao duyên”- Nguyễn Du). SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM THI HỌC KÌ 2 (2008-2009) MÔN: VĂN 10 (CHUẨN) ************************************************************* PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm- mỗi câu đúng 0,25 điểm Mã đề: 001: Câu 1: A Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: D Câu 6: A Câu 7: C Câu 8: C Câu 9: D Câu 10: C Câu 11: A Câu 12: A Mã đề: 002: Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: D Câu 7: A Câu 8: D Câu 9: B Câu 10: A Câu 11: B Câu 12: A Mã đề: 003: Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: B Câu 6: B Câu 7: B Câu 8: D Câu 9: D Câu 10: B Câu 11: D Câu 12: B Mã đề: 004: Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: D Câu 5: C Câu 6: A Câu 7: B Câu 8: C Câu 9: B Câu 10: D Câu 11: B Câu 12: D PHẦN TỰ LUẬN(7 ĐIỂM) Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể cảm nhận theo cách riêng của mỗi cá nhân nhưng cần đảm bảo 1 số ý chính sau: Cảm nhận cách dùng từ của Kiều khi thỉnh cầu em nhận lời nối duyên với Kim Trọng. Kiều đã rất tinh tế khi dùng từ “ cậy”, “ chịu”, “lạy- thưa” để ràng buộc Vân. Cách thỉnh cầu vừa lạ lùng vừa hợp lí ấy giúp người đọc nhận ra 1 nàng Kiều sắc sảo, sâu sắc. Kiều hiểu được gánh nặng sắp trao cho em và càng hiểu sâu sắc tình thế khó xử của Vân Cảm nhận tâm trạng của Kiều khi kể cho em nghe về mối tình của mình( chú ý biện pháp điệp từ ‘khi”: khi ngặp, khi ngày, khi đêm nói lên sự thề ước sâu nặng của Kiều và Kim Trọng) và Kiều đã đưa ra lí lẽ để thuyết phục em ( Kiều đã lay động ở Vân tình cảm chị em ruột thịt, Kiều còn dùng cái chết của mình để nói lên sự toại nguyện nếu Vân nhận lời- Lời thỉnh cầu của Kiều vừa chân thành vừa ràng buộc, thiết tha) Cảm nhận tâm trạng của Kiều khi trao kỉ vật ( Chú ý cảm nhận tâm trạng Kiều khi giở những kỉ vật tình yêu: Kiều như sống lại những kỉ niệm cũ- kỉ niệm của những ngày hạnh phúc rực rỡ trong quá khứ- để rồi giật mình đau khổ khi trở về thực tại phải chia li với những hạnh phúc ấy)- Và khi trao kỉ vật cho Vân Kiều vẫn còn lưu luyến( Chú ý từ ‘ của chung”- Đây là sự giằng xé trong tâm hồn Kiều: Lí trí tỉnh táo quyết định trao tình yêu của Kim cho em vậy nhưng Kiều vẫn muốn giữ lại một chút cho riêng mình, vẫn muốn hiện diện trong tình yêu của Kim Trọng) Cảm nhận nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích( đặc biệt chú ý nghệ thuật miêu tả quá trình trao duyên: Ở đây Nguyễn Du miêu tả quá trình trao duyên như 1 quá trình tự ý thức về bi kịch tình yêu tan vỡ của mình. Kiều tâm sự với Vân nhưng thực ra là tự bộc lộ, phơi bày tâm tư, tình cảm và khát vọng sâu kín của mình. Kiều đã tỉnh táo khi cầu khẩn em nhận lời (2 câu đâu) nhưng rồi sau đó Kiều lại để con tim mình chiến thắng khi trao kỉ vật. Tất cả là những tình cảm thật và mãnh liệt của kiều đối với tình yêu của mình Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh có kĩ năng cảm thụ 1 đoạn thơ đặt trong mối quan hệ với những đoạn trước và sau nó Văn viết có cảm xúc, bố cục chặt chẽ, lôgic, mắc ít lỗi diễn đạt BIỂU ĐIỂM CHẤM PHẦN TỰ LUẬN: - Điểm 6-7: Đáp ứng được đầy đủ những yêu cầu trên. Văn viết có cảm xúc, diễn đạt trong sáng, ấn tượng - Điêm 4-5: Đáp ứng được phần lớn(2/3) những yêu cầu trên. Văn viết trôi chảy, có cảm xúc, mắc vài lỗi diễn đạt - Điểm 2,5-3,5: Trình bày được khoảng 1 nửa nội dung. Bố cục rõ ràng. Mắc không quá 7 lỗi diễn đạt - Điểm 1-2: Nội dung sơ lược. Bố cục còn rời rạc chưa hợp lí. Mắc trên 7 lỗi diễn đạt, chính tả - Điểm 0: Không viết được gì. Sai nghiêm trọng về kiến thức, viết không liên quan đến bài hoặc bỏ giấy trắng
File đính kèm:
- DE KT SO 2-VAN K10-HK2-CHUAN.DOC