Đề thi học kì II Khoa học, Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học số 2 Nhơn Thành

doc8 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì II Khoa học, Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học số 2 Nhơn Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học số 2
Nhơn Thành
&&&
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
Lớp 4 ( Năm học 2010 - 2011)
MƠN : KHOA HỌC 
 (Thời gian làm bài: 40 phút)
Điểm
 Họ và tên học sinh:......................................................... Lớp:...............................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )
	Khoanh vào chữ trước câu trả lời em cho là đúng nhất.
Câu 1 : Trong các nguồn gây ơ nhiểm khơng khí dưới đây, nguồn gây ơ nhiểm khơng khí nào khơng phải do con người gây ra ?
	A	Khĩi bụi và khí thải từ các phương tiện giao thơng.
	B	Núi lửa.
	C	Khĩi, khí độc từ các nhà máy.
	D	Tất cả các ý trên.
Câu 2 : Phát biểu nào khơng đúng về vai trị của ánh sáng Mặt Trời ?
	A	Con người cĩ thể làm ra ánh sáng nhân tạo nên khơng cần ánh sáng Mặt Trời.
	B	Nhờ cĩ ánh sáng mặt trời mà thực vật xanh tốt, con người và động vật khỏe mạnh.
	C	Ánh sáng và thời gian chiếu sáng cịn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số động vật.
	D	Khơng cĩ ánh sáng thực vật sẽ mau tàn lụi.
Câu 3 : Vật dẫn nhiệt tốt gồm những vật nào ?
	A	Đồng, nhơm, chì, cao su.
	B	Nhơm, chì, nhựa, đồng.
	C	Nhơm, đồng, sắt, chì.
	D	Tất cả ba ý trên.
Câu 4 : Để sống và phát triển bình thường, động vật cần :
	A	Cĩ đủ nước, ánh sáng và khơng khí.
	B	Cĩ đủ khơng khí, thức ăn.
	C	Cĩ đủ nước, ánh sáng và thức ăn.
	D	Cĩ đủ nước, ánh sáng, thức ăn và khơng khí.
Câu 5 : Sinh vật nào cĩ khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời, chất vơ cơ để tạo thành hữu cơ ( như chất bột đường ) ? 
	A	Con người.
	B	Thực vật.
	C	Động vật.
	D	Tất cả các sinh vật.
Câu 6 : Ý kiến nào sau đây là khơng đúng về thực vật ?
	A	Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cac-bo-nic thải ra khí ơ-xi.	
	B	Thực vật cần ơ-xi để thực hiện quá trình hơ hấp
	C	Hơ hấp ở thực vật chỉ xảy ra vào ban ngày.
	D	Cả 3 ý trên.
II . PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu 1 : Điền các từ : giảm bụi, khí thải, xử lí, rừng, cây xanh vào chỗ chấm. (2,5điểm)
	Chúng ta cĩ thể sử dụng một cách chống ơ nhiễm khơng khí như : thu gom và .............. phân, rác hợp lí, giảm lượng ... độc hại của xe cĩ động cơ và của nhà máy, ....... khĩi đun bếp, bảo vệ .. và trồng nhiều .. . . .
Câu 2 : Nêu những ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí Các-bơ-níc của thực vật.(2đ)
Trả lời :
Câu 3 :Cĩ thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt ? (2,5 điểm)
Trả lời :
---------------------------------------------------------------------------
Trường Tiểu học số 2
Nhơn Thành
&&&
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II
Lớp 4 ( Năm học 2010 - 2011)
MƠN : LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ
 (Thời gian làm bài: 40 phút)
Điểm
 Họ và tên học sinh:......................................................... Lớp:...............................................................................
A. LỊCH SỬ: (5điểm)
A Phần trắc nghiệm : (1,5 điểm)
Khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất .
Câu 1 : Ở Chi Lăng nghĩa quân Lam Sơn đã đánh tan quân nào ? 
	A	Quân Thanh.
	B	Quân Minh .
	C	Quân Nam Hán.
	D	Quân Nguyên.
Câu 3 : Tháng 1 năm 1789, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc ( Thăng Long ) để làm gì ? 
	A	Lên ngơi hồng đế .
	B	Tiêu diệt chúa Trịnh.
	C	Thống nhất đất nước.
	D	Đại phá quân Thanh.
Câu 4 : Các trận đánh lớn của quân Tây Sơn trong cuộc đại phá quân Thanh là :
	A	Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa.
	B	Hà Hồi, Đống Đa, Tây Sơn.
	C	Tây Sơn, Khương Thượng, Hải Dương.
	D	Yên Thế, Lạng Giang, Phương Nhãn.
B. Phần tự luận : (3,5 điểm)
B
Phát triển giáo dục
Phát triển buơn bán
Phát triển nơng nghiệp
Câu 1 : Hãy nối ý ở cột A với cột B cho phù hợp.
A
 “ Chiếu khuyến nơng”
Mở cửa biển, mở cửa biên giới
“Chiếu lập học”
Câu 2 : Em hãy kể lại sự kiện ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân ?(Tháng 1 năm 1789)
Câu 3 : Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào ?
II. Phần Địa lý : (5 điểm)
A Phần trắc nghiệm : (1,5 điểm)
Khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất .
Câu 1 : Địa điểm du lịch nào sau đây khơng thuộc ở đồng bằng Duyên Hải miền Trung.
	A	Lăng Cơ ( Thừa Thiên Huế )
	B	Mũi Né ( Bình Thuận )
	C	Hồ Xuân Hương ( Đà Lạt )
	D	Nha Trang ( Khánh Hịa )
Câu 2 : Nghề chính của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung là :
	A	Nghề nơng, làm muối, đánh bắt, nuơi trồng và chế biến thủy sản.
	B	Nghề thủ cơng truyền thống.
	C	Trồng cây cơng nghiệp.
	D	Trồng cây nơng nghiệp.
Câu 3 : Cố đơ Huế được UNESCO cơng nhận là di sản văn hĩa thế giới vào ngày, tháng, năm nào ?
	A	Ngày 12 – 11 – 1973 
	B	Ngày 5 – 12 – 1999 
	C	Ngày 7 – 12 – 1996 
	D	Ngày 11 – 12 – 1993 
Câu 4 : Các dân tộc chủ yếu nào sống ở đồng bằng Nam Bộ ?
	A	Người Kinh, Ba-na, Hoa, Mơng.
	B	Người Kinh, Thái, Mường, Dao.
	C	Người Kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me.
	D	Người Kinh, Hoa, Thái, Dao.
B. Phần tự luận : (3,5 điểm)
Câu 1 : Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
Trả lời :
Câu 2 : Vì sao dân cư tập trung khá đơng đúc ở đồng bằng duyên hải Miền Trung ?
Trả lời :
Trường Tiểu học số 2
Nhơn Thành
&&&
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
Lớp 4 ( Năm học 2010 - 2011)
MƠN : TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU)
 (Thời gian làm bài: 30 phút)
Điểm
 Họ và tên học sinh:......................................................... Lớp:...............................................................................
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
A. Đọc thầm bài : Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất
Ngày 20 tháng 9 năm 1519, từ cửa biển Xê-vi-la nước Tây Ban Nha, cĩ năm chiếc thuyền lớn giong buồm ra khơi. Đĩ là hạm đội do Ma-gien-lăng chỉ huy, với nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
	Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đồn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mơng. Thấy sĩng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương.
	Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẵng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày cĩ vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao, gặp một hịn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt, đồn thám hiểm ổn định được tinh thần.
	Đoạn đường từ đĩ cĩ nhiều đảo hơn. Khơng phải lo thiếu thức ăn, nước uống nhưng lại nảy sinh những khĩ khăn mới. trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình, khơng kịp nhìn thấy kết quả cơng việc mình làm.
	Những thủy thủ cịn lại tiếp tục vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu. Ngày 8 tháng 9 năm 1522, đồn thám hiểm chỉ cịn một chiếc thuyền với mười tám thủy thủ sống sĩt cập bờ biển Tây Ban Nha.
	Chuyến đi đầu tiên vịng quanh thế giới của Ma-gien-lăng kéo dài 1083 ngày, mất bốn chiếc thuyền lớn, với gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường. Nhưng đồn thám hiểm đã hồn thành sứ mạng, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
 Theo Trần Diệu Tấn và Đỗ Thái
B. Khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất 
Câu 1 : Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?
	A	Tìm vàng bạc, châu báu.
	B	Xâm chiếm những vùng đất mới.
	C	Khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
	D	Giao tranh với dân đảo Ma – tan.
Câu 2 : Đồn thám hiểm đã gặp những khĩ khăn gì dọc đường ?
	A	Cạn thức ăn, hết nước ngọt.
	B	Phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. 
	C	Phải giao tranh với thổ dân.
	D	Cả 3 ý trên.
Câu 3 : Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào ?
	A	Châu Âu – Đại Tây Dương – châu Mĩ – châu Âu
	B	Châu Âu – Đại Tây Dương – Châu Mĩ – Thái Bình Dương – châu Á - Ấn Độ dương – Châu Âu.
	C	Châu Âu – Đại Tây Dương - Thái Bình Dương – châu Á – Châu Âu.
	D	Châu Âu – Thái Bình Dương - Đại Tây Dương - châu Á – Châu Âu.
Câu 4 : Đồn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt kết quả gì ?
	A	Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
	B	Tìm được một kho báu.
	C	Làm chủ những vùng đất.
	D	Giành chiến thắng trong trận giao tranh với dân đảo Ma-tan.
Câu 5 : Những hoạt động nào được gọi là du lịch ?
	A	Đi chơi ở cơng viên gần nhà.
	B	Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
	C	Đi làm việc xa nhà.
	D	Tìm hiểu về đời sống của nơi mình ở.
Câu 6 : Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.
	A	Con mèo này bắt chuột giỏi.à 
	B	Trời rét. à 
	C	Bạn Lan chămchỉ.à	D	Bạn Giang học giỏi.à.
Câu 7 : Khoanh vào chữ đặt trước câu cĩ trạng ngữ chỉ mục đích và gạch dưới trạng ngữ chỉ mục đích ?
	A	Dưới những mái nhà ẩm ướt, mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi.
	B	Buổi sáng hơm nay, mùa đơng đột nhiên đến, khơng báo cho biết trước.
	C	Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
	D	Để thân thể khỏe mạnh, em phải siêng năng tập thể dục.
Câu 8 : Hãy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp.
	 A	 B
Thường bắt đầu bằng các từ “ bằng” “với”
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Để làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu
Trạng ngữ chỉ thời gian
Để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Để giải thích nguyên nhân của sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu
Trạng ngữ chỉ thời gian
-----------------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM
KIỂM TRA CUỐI HKII (2010- 2011) - LỚP 4
I. MƠN TIẾNG VIỆT ĐỌC
A.Bài kiểm tra đọc (10 điểm)
a. Đọc thành tiếng( 5 điểm)
	- GV đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ : 1 điểm 
( Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng : 0,5 điểm ; đọc sai quá 5 tiếng : 0 điểm )
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu , các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
( Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0,5 điểm ; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : 0 điểm )
	+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm
( Giọng đọc chua thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm, giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm : 0 điểm)
	+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm .
( Đọc quá 1phút đến 2 phút : 0,5 điểm ; đọc quá 2 phút : 0 điểm )
	+ Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm 
( Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; trả lời sai hoặc không trả lời được : 0 điểm )
b) Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm ) 
Câu 
1
2
3
4
5
Khoanh trịn
C
D
B
A
B
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 6 : ( 1 điểm ) Chuyển các câu kể sau thành câu cảm. ( Câu này tùy học sinh đặt mà nhận xét phê điểm ) Mỗi câu chuyển đúng đạt 0,25 điểm 
	A	Con mèo này bắt chuột giỏi. à Chà con mèo này bắt chuột giỏi quá!
	B	Trời rét. à Ơi, trời rét quá !
	C	Bạn Lan chăm chỉ. àBạn Lan chăm chỉ quá!
	D	Bạn Giang học giỏi. àChà, bạn Giang học giỏi ghê !
Câu 7 : ( 0,5 điểm ) Khoanh vào chữ đặt trước câu cĩ trạng ngữ chỉ mục đích và gạch dưới trạng ngữ chỉ mục đích ?
	A	Dưới những mái nhà ẩm ướt, mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi.
	B	Buổi sáng hơm nay, mùa đơng đột nhiên đến, khơng báo cho biết trước.
	C	Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
	D	Để thân thể khỏe mạnh, em phải siêng năng tập thể dục.
Câu 8 : ( 1 điểm ) Hãy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp. ( nối đúng 1 trường hợp đạt 0,25 điểm ) A	B
Thường bắt đầu bằng các từ “ bằng” “với”
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Để làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu
Trạng ngữ chỉ thời gian
Để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Để giải thích nguyên nhân của sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu
Trạng ngữ chỉ thời gian
2. KHOA HỌC LỚP 4: (10 điểm)
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 
1
2
3
4
5
6
Khoanh trịn 
B
A
C
D
B
C
Điểm 
0,5 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II. Phần Tự luận : (7 điểm)
Câu 1 : Điền các từ : giảm bụi, khí thảy,xử lí, rừng, cây xanh vào chỗ chấm. ( 2,5 điểm )
	Chúng ta cĩ thể sử dụng một cách chống ơ nhiễm khơng khí như : thu gom và xử lí
phân, rác hợp lí, giảm lượng khí thải độc hại của xe cĩ động cơ và của nhà máy, giảm bụi
khĩi đun bếp, bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh ./.
Câu 2 : Nêu những ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí Các-bơ-níc của thực vật.
	Khí Các-bơ-níc cĩ trong khơng khí chỉ đủ cho cây phát triển bình thường. Nếu tăng lượng khí các-bơ-níc lên gấp đơi thì cây trồng sẽ cho năng xuất cao hơn. Nhưng nếu lượng khí các-bơ-nic cao hơn nữa, cây trồng sẽ chết. ( 2 điểm )
Câu 3 :Cĩ thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt ? (2,5 điểm)
	Những việc cĩ thể làm để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt là : tắt bếp khi khơng dùng; khơng để lửa quá to; theo dõi khi đun nước; khơng để nước sơi đến cạn ấm; đậy kín phích giữ cho nước nĩng. 
3. LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ
I. Lịch sử :( 5 điểm )
Câu
1
2
3
4
Khoanh trịn
B
C
D
A
Điểm
0,25
0,25
0,5
0,5
A. Phần trắc nghiệm:
B. Phần tự luận : 
Câu 1 : ( 1,5 điểm ) Hãy nối ý ở cột A với cột B cho phù hợp. Nối đúng mỗi ơ đạt 0,5 điểm
A
 “ Chiếu khuyến nơng”
Mở cửa biển, mở cửa biên giới
“Chiếu lập học”
B
Phát triển giáo dục
Phát triển buơn bán
Phát triển nơng nghiệp
Câu 2 : (1 điểm)Em hãy kể lại sự kiện ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân ?(Tháng 1 năm 1789 )
	Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân ( Tháng 1 năm 1789 ), Quang Trung chỉ huy quân ta ra đến tam Điệp ( Ninh Bình ). Quân sĩ được lênh ăn Tết trước,rồi chia thành 5 đạo quân tiến ra Thăng Long. ( 1 điểm )
Câu 3 : (1 điểm)Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào ?
	Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đơ ở Phú Xuân ( Huế ) ( 1 điểm )
II. Địa lý :( 5 điểm )
A. Phần trắc nghiệm 
Câu
1
2
3
4
Khoanh trịn
C
A
D
C
Điểm
0,25
0,25
0,5
0,5
B. Phần tự luận : 
Câu 6 : Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
	Các lễ hội nổi tiếng là: Lễ hội bà chúa xứ ở Châu Đốc ( An Giang ), Hội xuân núi Bà ( Tây Ninh ), Lễ cúng trăng của đồng bào khơ- me, Lễ tế thần cá Ơng ( cá voi )của các làng chày ven biển ( 2 điểm )
7 : Vì sao dân cư tập trung khá đơng đúc ở đồng bằng duyên hải Miền Trung .
	Đồng bào Duyên Hải miền Trung tuy nhỏ hẹp, song cĩ điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đơng đúc. ( 1,5 điểm )

File đính kèm:

  • docDe KTCHKII KSDlop 41011.doc