Đề thi học kì II - Môn: Sinh vật lớp 9

doc16 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì II - Môn: Sinh vật lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THI HỌC KÌ II
MÔN : SINH HỌC LỚP 9
THỜI GIAN : 45 PHÚT
MA TRẬN 
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Chương VI phần ứng dụng di truyền học
Câu
C2, C3, C4
C1, C5
5
Đ
1,5
1
2,5
Chương I phần sinh vật và môi trường
Câu
C6, C7, C8
3
Đ
1,5
1,5
Chương II
Câu
C9, C10
C11
B1
4
Đ
1
0,5
2
3,5
Chương III
Câu
C12
1
Đ
0,5
0,5
Chương IV
Câu
B2
1
Đ
2
2
Số câu
5
7
2
13
TỔNG
Đ
2,5
3,5
4
10
ĐỀ 1:
I-TRẮC NGHIỆM : (6Đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất:
1/ Các đột biến nhân tạo được sử dụng trong chọn giống áp dụng chủ yếu với đối tượng nào sau đây:
Cây trồng và vật nuôi 	C. Vật nuôi và vi sinh vật 
Cây trồng và vi sinh vật 	D.Vật nuôi, cây trồng và vi sinh vật
2/ Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn hay giao phối gần là:
A. Tỉ lệ đồng hợp và dị hợp đều giảm
B. Tỉ lệ đồng hợp giảm dần
C. Gen lặn gây hại biểu hiện ở cơ thể đồng hợp tử
D. Tỉ lệ đồng hợp và và dị hợp đều tăng.
3/ Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai do:
A. F1 tập trung nhiều gen trội có lợi.
B. F1 có các cặp gen đồng hợp
C. F1 mang tính trạng trung gian của bố và mẹ
D. F1 mang tính trạng vượt trội so với bố và mẹ.
4/ Trong chọn giống vật nuôi , phương pháp chọn lọc nào sau đây có hiệu quả hơn:
A. Chọn lọc hàng loạt một lần. 	C. Chọn lọc cá thể
B. Chọn lọc hàng loạt nhiều lần
D. Chọn lọc cá thể, kiểm tra đực giống qua đời con.
5/ Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống vật nuôi ở nước ta thuộc lĩnh vực:
A. Chọn giống mới ở lợn, gà. 	C.Nuôi thích nghi các giống nhập nội
B. Cải tạo giống địa phương 	D. Chọn giống ưu thế lai ở gà, lợn.
6/ Thực vật ưa sáng có đặc điểm:
A. Phiến lá to màu xanh thẫm 	C. Mô giậu kém phát triển
B. Phiến lá nhỏ màu xanh nhạt 	D. Sự điều tiết thoát hơi nước kém.
7/ Thực vật ưa ẩm , sống nơi thiếu ánh sáng có đặc điểm:
A. Phiến lá hẹp, lỗ khí có ở mặt dưới của lá
B. Phiến lá rộng, lỗ khí có ở 2 mặt lá.
C. Màu xanh nhạt, mô giậu phát triển.
D. Lá biến thành gai.
8/ Mối quan hệ nào sau đây một bên sinh vật có lợi một bên sinh vật bị hại:
A. Cộng sinh 	C. Cạnh tranh
B. Hội sinh 	D. Kí sinh
9/ Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể:
A.Mật độ 	C. Tỉ lệ đực cái
B.Thành phần nhóm tuổi 	D. Độ đa dạng.
10/ Dạng tháp dân số trẻ có:
A.Tỉ lệ trẻ em sinh hằng năm ít tỉ lệ người già nhiều
B.Tỉ lệ trẻ em sinh hằng năm nhiều, tỉ lệ người già ít
C.Tuổi thọ trung bình cao, tỉ lệ tử vong ở người trẻ tuổi thấp
D.Tỉ lệ trẻ em sinh hằng năm bằng tỉ lệ người già.
11/ Sinh vật nào dưới đây là mắt xích đầu tiên của một chuỗi thức ăn ?
A.Sinh vật tiêu thụ bậc 1 	C. Vi sinh vật phân giải
B.Sinh vật tiêu thụ bậc2 	D. Sinh vật sản xuất
12/ Hoạt động nào sau đây của loài người phá huỷ môi trường tự nhiên mạnh nhất:
A. Phát triển nhiều khu dân cư 	C. Chăn thả gia súc
B. Săn bắt động vật hoang dã 	D. Hái lượm
II-TỰ LUẬN: (4đ)
Câu 1: Giả sử có một quần xã gồm các loài sinh vật sau: cỏ, thỏ , dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, vi sinh vật, mèo rừng, rắn, gà rừng. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã nêu trên. (2đ)
Câu 2: Nêu các biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã. Mỗi học sinh cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên hoang dã ? (2đ)
ĐÁP ÁN :
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
C
A
D
D
B
B
D
D
B
D
A
II.TỰ LUẬN:
Câu 1: Vận dụng cách vẽ lưới thức ăn ở trang 151 sgk - Vẽ đúng , đủ : 2đ (tuỳ mức độ sai sót mà trừ điểm)
Câu 2: Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã :1đ
 Vai trò của học sinh : 1đ 
--------------------------------------------------------------
THI HỌC KÌ II
MÔN : SINH HỌC LỚP 9
Thời gian : 45 phút
 MA TRẬN 
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
CHƯƠNG VI
Câu-Bài
C1,C2
2
Điểm
1
1
CHƯƠNG VII
Câu-Bài
C4
C3,C5,C6
4
Điểm
0.5
1.5
2
CHƯƠNG VIII
Câu-Bài
C7,C8,C9
B2
4
Điểm
1.5
2.5
4
CHƯƠNG IX
Câu-Bài
C11
B1
C10,C12
4
Điểm
0.5
1.5
1
3
Số 
Câu-Bài
3
10
1
14
TỔNG
Điểm
2.5
5
2.5
10
ĐỀ 2 :
 I. TRẮC NGHIỆM : ( 6 điểm )
1. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá là: 
 a. Do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết .
 b. Do tỉ lệ đồng hợp tăng ,tỉ lệ dị hợp giảm.
 c. Do tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại
2. Muốn duy trì ưu thế lai phải làm gì?
a. Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng thế hệ lai F1
b. Dùng phương pháp nhân giống vô tính đối với thực vật (gâm, chiếc, ghép...),dùng phương pháp lai kinh tế đối với động vật
c. Nuôi trồng cách li các cá thể F1 
3. Nhân tố sinh thái gồm :
a. Khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, động vật.
b. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh( nhân tố con người và nhân tố các sinh vật khác)
c. Nước, con người, thực vật, động vật.
d. Vi khuẩn, nước, ánh sáng, nhiệt độ.
4. Khoảng nhiệt độ nào sau đây là giới hạn chịu đựng của cá rô phi Việt Nam :
a. 5 – 300C	 b. 5 – 420C	c.30 – 350C	d. 35 – 420C
5. Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là :
a.Cây mọc xen trong rừng, cành chỉ tập trung phần ngọn
b.Cây trồng bị chặt bớt cành phía dưới.
c. Cây mọc thấp, có tán lá rộng.
d. Cây mọc thẳng, không bị rụng cành
6. Hoạt động quang hợp của các cây ưa bóng như thế nào khi cường độ ánh sáng mạnh:
 a. mạnh b. yếu c. bình thường d. ngưng trệ
7.Ở động vật, trường hợp nào sau đây là cạnh tranh (đấu tranh) cùng loài ?
a.Tự tỉa thưa ở thực vật. b.Các con vật trong đàn ăn thịt lẫn nhau.
c.Rắn ăn chuột. d.Cỏ dại lấn át cây trồng.
8. Địa y sống bám trên cành cây. Giữa chúng có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây?
a. Hội sinh b. Kí sinh c. Cộng sinh d. Đối địch
9. Sinh vật nào dưới đây sẽ là mắt xích cuối cùng của một chuỗi thức ăn?
a.Sinh vật sản xuất. b. Vi sinh vật phân giải.
b. Sinh vật tiêu thụ bậc I. d. Sinh vật tiêu thụ bậc II.
10. Nguyên nhân chủ yếu làm mất cân bằng sinh thái là do.
a. Hoạt động của con người 	b. Hoạt động của sinh vật
c. Hoạt động của núi lửa	d. Cả b và c
11.Môi trường nào dễ bị ô nhiễm nhất và phổ biến nhất
a. Môi trường không khí b. Môi trường đất
c. Môi trường nước d. Môi trường sinh vật
12.Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường ?
a.Trồng nhiều cây xanh 
b. Xây dựng các nhà máy xử lí rác 
c. Bảo quản và sử dụng hợp lí hoá chất bảo vệ thực vật 
d. Giáo dục nâng cao ý thức cho mọi người về bảo vệ môi trường
II.TỰ LUẬN :(4đ)
Câu 1 :(1.5 đ) 
	a.Ô nhiễm môi trường là gì? 
	b. Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường 
Câu 2 : (2.5 đ) 
	a.Thế nào là một hệ sinh thái? Các thành phần chính của một hệ sinh thái?
 b.Trong một đồng cỏ có các loài sinh vật sau: cào cào, thỏ, chim ăn sâu bọ, rắn , sâu hại thực vật, cáo, ếch nhái, vi sinh vật.
	1. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn.
	2. Trong lưới thức ăn này có mấy chuỗi thức ăn? 
ĐÁP ÁN 
 I. TRẮC NGHIỆM : ( 6 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
c
b
b
b
a
b
b
a
b
a
c
d
II.TỰ LUẬN : ( 4 điểm )
Bài/câu
Đáp án
Điểm
Câu 1 :
a.HS nêu được ô nhiễm môi trường tr.161 sgk
0.5
b.Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường như nd sgk
1.0
Câu 2 :
a.Trả lời được câu a như nội dung sgk tr.150-151
1.0
 b1. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn
 b2. Nêu đúng số chuỗi thức ăn
1.0
0.5
----------------------------------------------------------------------------------------------
THI HỌC KÌ II
MÔN : SINH HỌC LỚP 9
Thời gian : 45 phút
MA TRẬN 
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Chủ đề 1
Câu-Bài
C2
C3
C3
3
Điểm
1đ
0,5đ
1,5đ
Chủ đề 2
Câu-Bài
C9
C8
C1
B12
3
Điểm
1đ
0,5đ
1đ
2,5đ
Chủ đề 3
Câu-Bài
C6
C4
B11
3
Điểm
0,5đ
0,5đ
2đ
3đ
Chủ đề 4
Câu-Bài
C10
C7
C13
2
Điểm
0,5đ
0,5đ
2đ
3đ
Chủ đề 5
Câu-Bài
Điểm
Số 
Câu-Bài
5 Câu
3đ
4Câu
2 đ
2 câu
3 đ
1Câu
2 đ
13
TỔNG
Điểm
3đ
5đ
2đ
10
ĐỀ 3 :
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 	 ( 5 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu _0,5ĐIỂM điểm )
Câu 1 :
Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh quan hệ giữa các loài :
A
Quan hệ về dinh dưỡng
B
Quan hệ hỗ trợ và đối địch
C
Quan hệ về nơi ở
D
 Quan hệ về sinh sản
Câu 2 :
Môi trường nào dễ bị ô nhiễm nhất và phổ biến nhất
A
Môi trường không khí
B
Môi trường đất
C
Môi trường nước
D
Môi trường sinh vật
Câu 3 :
Giới hạn sinh thái là gì ?
A
Là giới hạn chịu đựng của loài đối với một nhân tố sinh nhất định.
B
Là giới hạn chịu đựng của một cá thể đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
C
Là giới hạn chịu đựng của loài đối với tất cả nhân tố sinh nhất định.
D
Là giới hạn chịu đựng của một cá thể đối với tất cả nhân tố sinh thái nhất định
Câu 4 :
Xác định nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh trong các nhóm nhân tố sinh thái sau: 
A
gió , mưa , cây cỏ , con người, động vật .
B
nhiệt độ , độ ẩm, ánh sáng , không khí , độ tơi xốp của đất .
C
 thảm lá khô , cây gỗ , kiến , sâu ăn lá , gỗ mục .
D
 trồng rừng , khai thác rừng , cây bụi , côn trùng , nấm 
Câu 5 :
Tháp tuổi dân số trẻ có:
A
Tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm ít , tỉ lệ người già nhiều
B
Tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm nhiều , tỉ lệ người già nhiều
C
 Tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm bằng tỉ lệ người già
D
 Tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm nhiều , tỉ lệ người già ít
Câu 6 :
Sinh vật biến nhiệt có :
A
nhiệt độ cơ thể thay đổi không phụ thuộc nhiệt độ môi trường
B
nhiệt độ cơ thể ổn định
C
nhiệt độ cơ thể phụ thuộc nhiệt độ môi trường
D
nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường
Câu 7 :
Nhóm tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên không tái sinh :
A
động vật, đất , năng lượng suối nước nóng
B
nước , gió , bức xạ mặt trời 
C
than đá , dầu lửa , khí đốt 
D
thuỷ triều , sinh vật , gió 
Câu 8 :
Xác định quần thể sinh vật trong các tập hợp sau :
A
bầy chó nuôi trong nhà
B
Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng 
C
đàn gà nuôi trong vườn 
D
đàn cá dưới sông 
Câu 9 :
Vi khuẩn nốt sần ở rễ cây họ đậu là mối quan hệ 	
A
Kí sinh
B
Cộng sinh	
C
Hội sinh
D
cạnh tranh
Câu10 : 
Chuỗi thức ăn là một dãy sinh vật có quan hệ với nhau về :
A
Nguồn gốc 
B
Cạnh tranh
C
Dinh dưỡng
D
Hợp tác 
PHẦN II : TỰ LUẬN 	 ( 5 điểm )
Câu 1:
 2điểm
Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.(2đ)
1điểm
Câu 2:
Thế nào là một chuổi thức ăn ? Cho ví dụ minh hoạ (1điểm)
2điểm
Câu 3:
Môi trường là gì? Có những loại môi trường nào?Phân biệt nhân tố sinh thái vô sinh với nhân tố hữu sinh.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
C
B
D
D
A
C
B
B
C 
Bài/câu
Đáp án
Điểm
Câu 1:
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
-Xử lí rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt
-Cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm 
-Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm như năng kượng gió,mặt trời
-Xây dựng nhiều công viên,trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hoà không khí, khí hậu 
-Tăng cường công tác giáo dục(Đúng được 4 trong 5 ý cho đạt điểm tối đa)
 2 điểm 
Câu 2:
Thế nào là một chuổi thức ăn ? Cho ví dụ minh hoạ 
1 điểm 
Câu 3:
Môi trường là gì? Có những loại môi trường nào?Phân biệt nhân tố sinh thái vô sinh với nhân tố hữu sinh
 2 điểm 
------------------------------------------------------------------------------------------------------
THI HỌC KÌ II 
MÔN : SINH HỌC LỚP 9
THỜI GIAN : 45 PHÚT 
MA TRẬN 
Các chủ đề chính 
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương I
Sinh vật và môi trường
1Câu 
Câu 3
( 0,5 đ ) 
2Câu 
Câu 4
( 0,5 đ )
Câu 8
( 0.5 đ) 
3 Câu
1,5điểm
Chương II
Hệ sinh thái
2 Câu 
Câu 1
( 0,5 đ ) Câu 6
( 0,5 đ ) 
2 Câu 
Câu 5
( 0,5 đ )
Câu 10
( 0,5 đ )
1Câu 
Câu 2
( 2,5đ)
5 Câu
 4,5 điểm
Chương III
Con người, dân số và môi trường
1Câu Câu 7
( 0,5 đ)
 1Câu Câu 9
( 0,5 đ)
 1Câu Câu 1
( 2,5 đ)
3 Câu
 3.5 điểm
Chương IV
Bảo vệ môi trường
1Câu 
Câu 2
( 0,5 đ )
1 Câu
0.5điểm
TỔNG
4 Câu ( 2 điểm )
7 Câu ( 5,5điểm)
1Câu ( 2,5điểm )
12 câu
10 điểm
ĐỀ 4 :
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm )
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau :
1. Xác định sinh vật sản xuất trong các nhóm sau :
a. Động vật b. Thực vật c. Nấm d. Thảm mục 
2. Nhóm tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên không tái sinh :
a. Nước, gió, bức xạ mặt trời 	b. than đá, dầu lửa, khí đốt
c. Thuỷ triều, sinh vật, gió 	d. động vật, đất, năng lượng suối nước nóng
3. Tuỳ theo mức phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi trường ngưòi ta chia làm hai nhóm động vật là :
a. Động vật ưa nhiệt và động vật kỵ nhiệt 
b. Động vật biến nhiệt và động vật chịu nhiệt 
c. Động vật chịu nóng và động vật chịu lạnh 
d. Động vật biến nhiệt và động vật hằng nhiệt
4. Những cây sống ở vùng nhiệt đới để giảm bớt sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao, lá có những đặc điểm thích nghi nào sau đây ?
a. Số lượng lỗ khí của lá tăng lên. 
b. Lá tăng kích thước và có bản rộng ra. 
c. Bề mặt lá có tầng cutin dày. 
d. Lá tăng tổng hợp chất diệp lục tạo màu xanh cho lá .
5. Khi nào quần xã đạt được trạng thái cân bằng sinh học ?
a. Khi môi trường sống ổn định.
b. Khi số lượng cá thể của loài này bị số lượng cá thể của loài kia kìm hãm. 
c. Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong một thế cân bằng. 
d. Khi có sự hỗ trợ giữa các loài.
6. Sinh vật nào dưới đây sẽ là mắc xích cuối cùng của một chuỗi thức ăn?
a. Sinh vật sản xuất. 	 b. Vi sinh vật phân giải.
c. Sinh vật tiêu thụ bậc I. 	d. Sinh vật tiêu thụ bậc II.
7.Nguyên nhân chủ yếu gây ra hạn hán và lũ lụt là gì?
a. Lượng mưa phân phối không đều ở các vùng 
b. Khí hậu thay đổi bất thường 
c. Hệ thống thuỷ lợi không đạt yêu cầu 
d. Nạn chặt phá rừng .
8. Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác ( vật chủ ) là mối quan hệ nào :
a. Cộng sinh.	b. Hội sinh.	c. Cạnh tranh.	d. Ký sinh.
9. Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ?
a. Núi lửa 	b. Động đất và sóng thần 
c. Chiến tranh 	d. Hoạt động của con người .
10. Điểm nào dưới đây thể hiện sự khác biệt của quần thể người so với quần thể các sinh vật khác?
a. Thành phần nhóm tuổi. 
b. Tỉ lệ giới tính.
c. Những đặc điểm về kinh tế xã hội ( pháp luật, kinh tế, văn hoá, giáo dục....)
d. Mật độ cá thể
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm )
 Câu 1: Trình bày nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái môi trường do hoạt động của con người?
Câu 2: Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật sau : cỏ, thỏ, nai, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, vi khuẩn, mèo rừng.
a. Xếp các sinh vật trên theo thành phần của hệ sinh thái. 
b. Hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã nêu trên. 
ĐÁP ÁN
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 5điểm )
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
b
b
d
c
c
b
d
d
d
c
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm )
Câu 1: SGK trang 159 ( 2,5 đ )
Câu 2: Xếp các sinh vật theo từng thành phần của hệ sinh thái : (1 điểm )
 - Sinh vật sản xuất : cỏ
 - Sinh vật tiêu thụ cấp 1 : thỏ, nai, sâu hại thực vật
 - Sinh vật tiêu thụ cấp 2 : hổ, mèo rừng, chim ăn sâu
 - Sinh vật phân giải : vi khuẩn 
 Vẽ đúng sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật ( 1,5 điểm )
--------------------------------------------------------------------------------------------------
THI HỌC KÌ II 
MÔN : SINH HỌC LỚP 9
THỜI GIAN : 45 PHÚT 
MA TRẬN 
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Chủ đề 1
Câu-Bài
C1
C2
C4
3
Điểm
1,5đ
1,5
Chủ đề 2
Câu-Bài
C3
C6
C5
C10
B47
5
Điểm
1đ
1đ
1,5 đ
3,5
Chủ đề 3
Câu-Bài
C7
C8
C9
B57
3
Điểm
1,5 đ
2,5 đ
 4
Chủ đề 4
Câu-Bài
B58
1
Điểm
1 đ
1
Số 
Câu-Bài
2 Câu
1đ
5Câu
2,5 đ
2 câu
2,5 đ
3 Câu
1,5đ
1Câu
2,5 đ
13
TỔNG
Điểm
1
5
4
10
ĐỀ 5 :
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 	 ( 5 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu _0,5ĐIỂM điểm )
Câu 1 :
 Nhóm sinh vật nào dưới đây sống kí sinh-bán kí sinh: 	 
A
Chấy, rận, địa y
B
Hổ, đỉa, giun đũa
C
Đĩa, rận, giun đũa
D
Giun đũa, địa y, rận
Câu 2 :
Cây sống nơi khô hạn có đặc điểm là:
A
Phiến lá mỏng, mô dậu kém phát triển .
B
Phiến lá mỏng, bản lá hẹp. 
C
Cơ thể mọng nước, phiến lá to.
D
Cơ thể mọng nước hoặc lá biến thành gai.
Câu 3 :
Một lưới thức ăn là:
A
Chỉ có một chuỗi thức ăn. 
B
Chuỗi thức ăn này không ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn khác.
C
Nhiều chuỗi thức ăn.
D
Các chuỗi thức ăn có móc xích chung. 
Câu 4 :
Để nuôi cá rô phi sinh trưởng tốt nên điều chỉnh nhiệt độ ở:
A
Khoản cực thuận
B
Điểm cực thuận
C
Giới hạn chịu đựng
D
Ở mọi nhiệt độ
Câu 5 :
Nhóm tuổi trước sinh sản có ý nghĩa sinh thái:
A
Chỉ làm tăng số lượng của quần thể.
B
Quyết định mức sinh sản của quần thể
C
Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể.
D
Làm tăng khối lượng và kích thước của quần thể
Câu 6 :
Quần xã sinh vật là:
A
Tập hợp vài quần thể sinh vật cùng sống trong khoảng không gian xác định. 
B
Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau.
C
Tập hợp nhiều quần thể sinh vật cùng sống trong khoảng không gian xác định.
D
Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết ,gắn bó với nhau.
Câu 7 :
Những hoạt động nào của con người dưới đây gây hậu quả phá hủy môi trường nghiêm trọng nhất: 	 
A
Phát triển khu dân cư
B
Chăn thả gia súc
C
Đốt rừng
D
Săn bắn động vật hoang dã
Câu 8 :
Nhóm năng lượng nào dưới đây là năng lượng sạch: 
A
Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân , năng lượng gió.
B
Năng lượng thủy điện, năng lượng thủy triều, năng lượng gió.
C
Năng lượng hạt nhân, năng lượng thủy triều, năng lượng gió.
D
Năng lượng thủy điện, năng lượng nhiệt điện, năng lượng gió.
Câu 9 :
Biện pháp nào sau đây là biện pháp tối ưu bảo vệ môi trường:
A
Tạo bể lắng và xử lý nước thải.
B
Giáo dục nâng cao ý thức mọi người về bảo vệ môi trường.
C
Xây dựng công viên cây xanh.
D
Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp.
Câu10 :
Dạng phát triển có tháp tuổi là	
A
Hình thang có đáy lớn, đỉnh nhọn
B
Phần giữa và đáy tương đương nhau
C
Phần giữa lớn hơn phần đáy
D
Một dạng khác.
PHẦN II : TỰ LUẬN 	 ( 5 điểm )
Câu 1:
Trình bày ý nghĩa sinh thái các nhóm tuổi của quần thể: (2đ)
Câu 2:
Nêu và cho ví dụ các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. (2đ)
Câu 3:
Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý tài nguyên thiên nhiên?
ĐÁP ÁN 
PHẦN I : ( 5 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
D
D
A
B
D
C
B
B
A 
Phần II: ( _5 điểm )
câu
Đáp án
Điểm
 1,5 điểm 
Câu 1:
Trình bày bảng 37.2
Mỗi ý 0,5 đ
2,5 điểm 
Câu 2:
Nêu và cho ví dụ cụ thể -mỗi ý 0,5 đ
 1 điểm 
Câu 3:
Trình bày được: -Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận-0,5 đ
 -Giải thích 0,5 đ
----------------------------------------------------------------------------------------------------
THI HỌC KÌ II 
MÔN : SINH HỌC LỚP 9
THỜI GIAN : 45 PHÚT 
MA TRẬN 
Chủ đề KT 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
 TỔNG
Số câu Điểm
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Chủ đề1:
ChươngI
C1,2
 1
2
 1
Chủ đề 2:
Chương II
C3
 0.5
B1
 1
C4,5,6
 1.5
B2
 2
6
 5
Chủ đề 3:
Chương III
C7
 0.5
B3a
 1
C8
 0.5
B3b
 1
4
 3
Chủ đề 4:
Chương IV
C9
 0.5
C10
 0.5
2
 1
TỔNG 
5
 6
 3
14
 3
 3.5
 3.5
 10
ĐỀ 6 :
I . TRẮC NHGIỆM
 Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau :
 Câu 1 : Nhóm nhân tố hữu sinh bao gồm :
a.Gío , mưa , cây cỏ , con người 
b.Nhiệt độ , ánh sáng , cây , động vật 
c.Thảm lá khô , cây , kiến , côn trùng , nấm 
d.Nước ,đất , đá , gỗ mục 
Câu 2 : Mối quan hệ hợp tác 2 bên cùng có lợi là :
 a. Quan hệ hội sinh 	b. Quan hệ cộng sinh 
 c. Quan hệ cạnh tranh	d.Quan hệ kí sinh 
Câu 3 : Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái 
a.Thành phần vô sinh 
b. Sinh vật sản xuất 
c. Sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải 
d.Cả a,b,c đều sai 
Câu 4 : Dạng tháp dân số trẻ là 
a. Tháp có dân số hằng năm nhiều 
b. Tháp có tỉ lệ trẻ em hàng nhiều 
c. Tháp có tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm nhiều và tỉ lệngười già ít
d. Tháp có tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm bằng tỉ lệ người già 
Câu 5: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thểlà :
a. Sự sinh trưởng của các cá thể 
b. Mức tử vong 
c. Mức sinh sản 
d. Nguồn thức ăn từ môi trường 
Câu 6 : Xác định quần thể sinh vật trong các tập hợp sau :
a. Đàn chó nuôi trong nhà 
b. Đàn vịt nuôi trong vườn 
c. Đàn cá dưới sông 
d. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng 
Câu 7 : Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường :
a. Núi lửa 
b. Động đất 
c. Chiến tranh 
d. Hoạt động của con người 
Câu 8: Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường 
a.Trồng nhiều cây xanh 
b. Xây dựng các nhà máy xử lí rác 
c. Bảo quản và sử dụng hợp lí hóa chất bảo vệ thực vật 
d.Giáo dục nâng cao ý thức cho mọi người về bảo vệ môi trường
Câu 9 : Nguồn năng lượng sạch là :
 a. Dầu lửa 	b. Than đá 
 c. Bức xạ mặt trời 	d. Khí đốt thiên nhiên 
Câu 10: Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng là :
 a.Trồng rừng 	b. Khai thác dần 
 c. Khai thác trắng 	d. Khai thác chọn 
II. TỰ LUẬN : 
Câu 1 : Thế nào là một chuỗi thức ăn ?cho ví dụ ? (1đ)
Câu 2 : –Hãy vẽ sơ đồ một lưới thức ăn gồm các động vật : gà ,thỏ , chuột , rắn , cáo , hổ ,nấm ,cây cỏ , vi khuẩn ? (2đ)
Câu 3 : a- Vì sao môi trường bị ô nhiễm ?(1đ)
 b- Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường ?(1đ)
ĐÁP ÁN :
 I.TRẰC NGHIỆM : 1c, 2b , 3d, 4c , 5d ,6d , 7 d ,8d ,9c ,10d 
 II. TƯLUẬN: 
Câu 1 : Nêu đúng khái niệm 1 chuỗi thức ăn (0.5đ) ,cho ví dụ (0.5đ)
Câu 2 : Vẽ đúng sơ đồ lưới thức ăn :(2đ) 
 Cây cỏ 	gà 	 cáo 	 hổ 	 vi khuẩn 
	thỏ
	nấm 
	chuột rắn Câu 3 : Môi trường bị ô nhiễm do các hoạt động chủ yếu của con người và thiên tai của thiên nhiên (1đ)
 Biện pháp bảo vệ (1đ)

File đính kèm:

  • docBo De thi va Dapan Mon Sinh HKII Lop9.doc
Đề thi liên quan