Đề thi học kì II môn thi: Toán lớp 9 - Trường thcs xã Làng Chếu

docx5 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì II môn thi: Toán lớp 9 - Trường thcs xã Làng Chếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BẮC YÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
TRƯỜNG THCS XÃ LÀNG CHẾU
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2013 – 2014
Môn Thi : Toán lớp 9
Thời gian 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức.
- Hiểu được hệ phương trình, hệ thức Vi-ét để tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai. 
- Hiểu được một tứ giác nội tiếp đường tròn. 
- Hiểu được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai.
b. Kĩ năng.
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức về hệ phương trình. 
- Chứng minh được tứ giác nội tiếp đường tròn. 
- Vận dụng hệ thức Vi-ét để tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai
c. Thái độ.
 Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, tư duy độc lập, sáng tạo.
2. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi đề kiểm tra hoặc phát đề in sẳn.
3. Hình thức kiểm tra : Tự luận 100
ĐỀ CHÍNH THỨC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Thấp
Cao
1.
Hàm số y = ax2 
 và y = ax + b (a0)
Tính chất đồ thị hàm số
Biết vẽ đồ thị của 
(P), (d)
Số câu hỏi
1(C1a)
1(C2)
2
Số điểm
1đ
1đ
2= 20%
2.
Phương trình và hệ phương trình
Biết tìm tổng và tích hai nghiệm theo Vi - et
Biết giải phương trình bậc hai.
 Biết giải phương trình bậc hai.
 Giải được hệ phương trình
Số câu hỏi
2(C1b,c)
2(C3a,)
2(C3,b)
4
Số điểm
2đ
1 đ
1 đ
4=40%
3.
Góc và đường tròn
Biết vẽ hình, tứ giác nội tiếp đường tròn
Biết c/m tứ giác nội tiếp, Vận dụng cung chứa góc để c/m tứ giác nội tiếp và so sánh 2 góc 
Số câu hỏi
1(C4a)
1(C4bc)
3
Số điểm
1đ
2đ
3=30%
4. Hình trụ Hình nón Hình cầu.
Tìm diện tích xung quanh của hình trụ
Số câu hỏi
1(C5)
1
Số điểm
1đ
1=10%
TS câu hỏi
5
 2
 3
10
TS điểm
5đ= 50%
2 đ= 20%
3đ=30%
10=100%
Giáo viên ra đề:
Nguyễn Văn Toàn 
Phê duyệt tổ chuyên môn:
Nguyễn Văn Dục
PHÊ DUYỆT BAN GIÁM HIỆU
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BẮC YÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
TRƯỜNG THCS XÃ LÀNG CHẾU
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2013 – 2014
Môn : Toán lớp 9
Thời gian 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
Câu 1 (3,0 điểm).
Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Cho PT ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) có 2 nghiệm x1 và x2. 
 Viết công thức tính : Tổng x1 + x2 và tích x1. x2 theo a, b, c
 Cho phương trình x2 + 7x - 4 = 0
 Không giải phương trình hãy tính x1 + x2 và x1.x2.
Câu 2: (1,0 điểm). Vẽ đồ thị hàm số (P)
Câu 3 (2,0 điểm). Giải phương trình, hệ phương trình sau
	a) b) 
Câu 4 (3,0 điểm).
Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (O ; R); kẻ hai tiếp tuyến MN; MP với đường tròn (N ; P (O)) và cát tuyến MAB của (O) 
Nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp đường tròn.
Chứng minh: OPMN là tứ giác nội tiếp
c) Gọi H là trung điểm đoạn thẳng AB. So sánh với 
Câu 5 (1,0 điểm).Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm, chiều cao của hình trụ là10cm . Tính diện tích xung quanh của hình trụ đó.
Hết
Giáo viên ra đề:
Nguyễn Văn Toàn 
Phê duyệt tổ chuyên môn:
Nguyễn Văn Dục
PHÊ DUYỆT BAN GIÁM HIỆU
ĐỀ CHÍNH THỨC
 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN TOÁN LỚP 7 NĂM HỌC 2013 – 2014
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(4 điểm)
Cho hàm số
-Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0
-Nếu a 0
Viết đúng ct tổng và tích 2 nghiệm 
 c. Phương trình có a.c = 1.(-4) = -4 < 0
=> Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2
 +Theo viet: x1 + x2 = = -7
 x1.x2 = = -4 
2đ
1đ
1đ
Câu 2
(1 điểm)
Lập bảng giá trị đúng 
x
- 2
- 1
0
1
2
y = x2
4
1
0
1
4
Vẽ đúng (P) 
 (P) : 
0.5đ
0.5đ
Câu 3
(2 điểm)
D = (-5)2 – 4.3 = 25 – 12 = 13 > 0 
Vì D > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt
1
Ta có: 
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất .
1
Câu 4
 (2 điểm)
GT
(O;R) MN, MP là 2 tiếp tuyến của (O;R) tại N và P, MAB là cát tuyến, HA=HB 
KL
Nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp đường tròn
OPMN nội tiếp (O;R)
So sánh với 
0,5đ
a) Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi la tứ giác nội tiếp đường tròn.
1 đ
b) Tứ giác PMNO có = 900 và = 900 (Tính chất tiếp tuyến)
 + = 1800 Tứ giác PMNO nội tiếp
0,5đ
c) Vì: H là trung điểm của AB, nên: OH AB 
= = 900 
 và cùng nhìn đoạn OM một góc 900
 Tứ giác MNHO nội tiếp 
 = ( vì cùng chắn cung MN)
0,5đ
0,5đ
Câu 5
(1điểm)
0,5
0,5
* Lưu ý: Học sinh có cách giải và cách trình bày khác. Nếu kết quả đúng, vẫn chấm theo thang điểm.
Giáo viên ra đề:
Nguyễn Văn Toàn 
Phê duyệt tổ chuyên môn:
Nguyễn Văn Dục
PHÊ DUYỆT BAN GIÁM HIỆU

File đính kèm:

  • docxde thi toan ki 2 khoi9.docx
Đề thi liên quan