Đề thi học kì II Môn thi: Văn lớp 10-Chuẩn TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG

doc12 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì II Môn thi: Văn lớp 10-Chuẩn TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
Mã đề thi 01
ĐỀ THI HỌC KÌ II 
Mơn thi: Văn lớp 10-Chuẩn
Thời gian làm bài: 90 phút; 

 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)
 1). Trong các câu văn sau đây, câu nào sai ngữ pháp: 
	A). Có được ngôi nhà bà đã sống hạnh phúc hơn. 	
	B). Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. 	
	C). Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà. 	
	D). Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. 
 2). Hai câu thơ:	"Chiếc vành với bức tờ mây,
	Duyên này thì giữ vật này của chung."
	diễn tả tâm trạng nào của Thúy Kiều? 
	A). Nhớ về buổi thề nguyền. 	
	B). Mong mỏi trao duyên để có tiền chuộc cha và em. 	
	C). Sự giằng xé giữa lý trí và tình cảm. 	
	D). Nhớ về vật kỉ niệm với Kim Trọng. 
 3). Trong các từ sau, từ nào viết đúng?
	A). Bàng hoàng	B). Bàn hoàng	C). Bàng hoàn	D). Bàn hoàn
 4). Điền từ ngữ thích hợp vào dấu ba chấm trong phần trích sau:"Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng. . .mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người".
	A). Lựa chọn.	B). Thông tin.	C). Tinh luyện.	D). Tổ chức.
 5). Điền từ đúng vào dấu ba chấm trong câu thơ sau:
	"Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,
	Dây uyên . . . phím loan ngại chùng."
	(Đặng Trần Côn-CHINH PHỤ NGÂM) 
	A). Sợ đức. 	B). Bị đứt. 	C). Kinh đứt. 	D). Kinh đức. 
 6). Từ "xuân" trong câu thơ sau đây được dùng để chỉ điều gì? 
	"Mặc người mưa Sở mâ Tần,
	Những mình nào biết có xuân là gì." 
	A). Vẻ đẹp, sức trẻ. 	B). Mùa xuân. 	
	C). Niềm vui hưởng hạnh phúc lứa đôi. 	D). Tuổi trẻ. 
 7). Trong đoạn trích TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích CHINH PHỤ NGÂM của Đặng Trần Côn), từ "gượng" không gắn với đồ vật nào sau đây: 
	A). Cờ. 	B). Hương. 	C). Gương. 	D). Đàn. 
 8). Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật không có đặc trưng nào sau đây?
	A). Tính truyền cảm. 	B). Tính hình tượng. 	
	C). Tính nghệ thuật. 	D). Tính cá thể hóa. 
 9). Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong phần trích sau: 
	"Bằng nay . . . không nhà,
	Theo càng thêm bận biết là đi đâu?"
	(Nguyễn Du-TRUỴÊN KIỀU) 
	A). Bốn bể. 	B). Bốn biển. 	C). Tứ hướng. 	D). Tứ hải 
 10). Câu :"Qua tác phẩm TẮT ĐÈN của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh của người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ" sai ở chỗ nào?
	A). Thiếu vị ngữ.	B). Thiếu chủ ngữ.	C). Không sai.	D). Thiếu phụ ngữ.
 11). Cho biết cấu trúc ngữ pháp đúng của câu sau :"Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị" (Anh Đức-HÒN ĐẤT)
	A). Chủ ngữ-vị ngữ-bổ ngữ
	B). Chủ ngữ-vị ngữ	
	C). Chủ ngữ-vị ngữ-bổ ngữ-thành phần phụ chú
	D). Chủ ngữ-vị ngữ-trạng ngữ
 12). Trong đoạn trích CHÍ KHÍ ANH HÙNG, Từ Hải đã nói với Thúy Kiều :
	 "Làm cho rõ mặt phi thường,
	Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia." 
Theo em, “nghi gia” ở đây là gì ?
	A). Là người chồng đón người vợ về nhà. 	
	B). Là nghi lễ của gia đình người vợ mà người chồng phải thực hiện khi đến đón vợ. 	C).Là người chồng nghi ngờ gia đình người vợ. 
	D). Là nghi lễ của gia đình chồng mà người vợ phải thực hiện. 	 
II.PHẦN TỰ LUẬN:( 7 điểm):
Khi Thúy Kiều nhờ Thúy Vân thay mình lấy Kim Trọng, nàng đã nói với Thúy Vân:
	“Ngày xuân em hãy còn dài,
	 Xót tình máu mủ thay lời nước non.
	Chị dù thịt nát xương mòn,
	 Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.”
	(Nguyễn Du-TRUYỆN KIỀU)
Anh (chị) hãy lý giải để thấy được rằng trong cảnh ngộ của Thúy Kiều lúc ấy thì nói như Thúy Kiều là thích hợp .








SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
Mã đề thi 02
ĐỀ THI HỌC KÌ II 
Mơn thi: Văn lớp 10-Chuẩn
Thời gian làm bài: 90 phút; 

 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)
 1). Cho biết cấu trúc ngữ pháp đúng của câu sau :"Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị" (Anh Đức-HÒN ĐẤT)
	A). Chủ ngữ-vị ngữ-bổ ngữ-thành phần phụ chú	
	B). Chủ ngữ-vị ngữ-bổ ngữ
	C). Chủ ngữ-vị ngữ
	D). Chủ ngữ-vị ngữ-trạng ngữ
 2). Từ "xuân" trong câu thơ sau đây được dùng để chỉ điều gì? 
	"Mặc người mưa Sở mâ Tần,
	Những mình nào biết có xuân là gì." 
	A). Tuổi trẻ. 	B). Niềm vui hưởng hạnh phúc lứa đôi. 	
	C). Vẻ đẹp, sức trẻ. 	D). Mùa xuân. 
 3). Điền từ ngữ thích hợp vào dấu ba chấm trong phần trích sau:"Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng...mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người".
	A). Tổ chức.	B). Lựa chọn.	C). Thông tin.	D). Tinh luyện.
 4). Hai câu thơ:	"Chiếc vành với bức tờ mây,
	 Duyên này thì giữ vật này của chung."
diễn tả tâm trạng nào của Thúy Kiều? 
	A). Nhớ về buổi thề nguyền. 	
	B). Nhớ về vật kỉ niệm với Kim Trọng. 	
	C). Mong mỏi trao duyên để có tiền chuộc cha và em. 	
	D). Sự giằng xé giữa lý trí và tình cảm. 
 5). Trong đoạn trích TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích CHINH PHỤ NGÂM của Đặng Trần Côn), từ "gượng" không gắn với đồ vật nào sau đây: 
	A). Đàn. 	B). Cờ. 	C). Gương. 	D). Hương. 
 6). Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật không có đặc trưng nào sau đây?
	A). Tính nghệ thuật. 	B). Tính hình tượng. 	
	C). Tính cá thể hóa. 	D). Tính truyền cảm. 
 7). Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong phần trích sau: 
	"Bằng nay . . . không nhà,
	Theo càng thêm bận biết là đi đâu?"
	(Nguyễn Du-TRUỴÊN KIỀU) 
	A). Tứ hướng. 	B). Tứ hải 	C). Bốn biển. 	D). Bốn bể. 
 8). Trong đoạn trích CHÍ KHÍ ANH HÙNG, Từ Hải đã nói với Thúy Kiều :
	 "Làm cho rõ mặt phi thường,
	Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia." 
	 Theo em, "nghi gia"ở đây là gì? 	
	A). Là nghi lễ của gia đình chồng mà người vợ phải thực hiện. 	
	B). Là nghi lễ của gia đình người vợ mà người chồng phải thực hiện khi đến đón vợ. 	C). Là người chồng nghi ngờ gia đình người vợ. 	
	D). Là người chồng đón người vợ về nhà. 
 9). Trong các từ sau, từ nào viết đúng?
	A). Bàn hoàng	B). Bàn hoàn	C). Bàng hoàng	D). Bàng hoàn
 10). Câu :"Qua tác phẩm TẮT ĐÈN của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh của người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ" sai ở chỗ nào?
	A). Thiếu chủ ngữ.	B). Không sai.	C). Thiếu vị ngữ.	D). Thiếu phụ ngữ.
 11). Điền từ đúng vào dấu ba chấm trong câu thơ sau:
	"Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,
	Dây uyên . . . phím loan ngại chùng."
	(Đặng Trần Côn-CHINH PHỤ NGÂM) 
	A). Kinh đức. 	B). Kinh đứt. 	C). Bị đứt. 	D). Sợ đức. 
 12). Trong các câu văn sau đây, câu nào sai ngữ pháp: 
	A). Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. 	
	B). Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. 	
	C). Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà. 	
	D). Có được ngôi nhà bà đã sống hạnh phúc hơn. 
II.PHẦN TỰ LUẬN:( 7 điểm):
Khi Thúy Kiều nhờ Thúy Vân thay mình lấy Kim Trọng, nàng đã nói với Thúy Vân:
	“Ngày xuân em hãy còn dài,
	 Xót tình máu mủ thay lời nước non.
	Chị dù thịt nát xương mòn,
	 Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.”
	(Nguyễn Du-TRUYỆN KIỀU)
Anh (chị) hãy lý giải để thấy được rằng trong cảnh ngộ của Thúy Kiều lúc ấy thì nói như Thúy Kiều là thích hợp .


SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
Mã đề thi 03
ĐỀ THI HỌC KÌ II 
Mơn thi: Văn lớp 10-Chuẩn
Thời gian làm bài: 90 phút; 

 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)
 1). Trong các câu văn sau đây, câu nào sai ngữ pháp: 
	A). Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. 	
	B). Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. 	
	C). Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà. 	
	D). Có được ngôi nhà bà đã sống hạnh phúc hơn. 
 2). Điền từ đúng vào dấu ba chấm trong câu thơ sau:
	"Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,
	Dây uyên . . . phím loan ngại chùng."
	(Đặng Trần Côn-CHINH PHỤ NGÂM) 
	A). Kinh đức. 	B). Sợ đức. 	C). Bị đứt. 	D). Kinh đứt. 
 3). Hai câu thơ:	"Chiếc vành với bức tờ mây,
	Duyên này thì giữ vật này của chung."
	diễn tả tâm trạng nào của Thúy Kiều? 
	A). Sự giằng xé giữa lý trí và tình cảm. 	
	B). Nhớ về vật kỉ niệm với Kim Trọng. 	
	C). Mong mỏi trao duyên để có tiền chuộc cha và em. 	
	D). Nhớ về buổi thề nguyền. 
 4). Trong các từ sau, từ nào viết đúng?
	A). Bàng hoàng	B). Bàn hoàng	C). Bàn hoàn	D). Bàng hoàn
 5). Câu :"Qua tác phẩm TẮT ĐÈN của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh của người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ" sai ở chỗ nào?
	A). Thiếu chủ ngữ.	B). Không sai.	C). Thiếu vị ngữ.	D). Thiếu phụ ngữ.
 6). Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong phần trích sau: 
	"Bằng nay . . . không nhà,
	Theo càng thêm bận biết là đi đâu?"
	(Nguyễn Du-TRUỴÊN KIỀU) 
	A). Tứ hướng. 	B). Bốn bể. 	C). Bốn biển. 	D). Tứ hải 
 7). Trong đoạn trích CHÍ KHÍ ANH HÙNG, Từ Hải đã nói với Thúy Kiều :
	 "Làm cho rõ mặt phi thường,
	Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia." 
Theo em, "nghi gia"ở đây là gì? 
	A). Là nghi lễ của gia đình chồng mà người vợ phải thực hiện. 	
	B). Là người chồng đón người vợ về nhà. 	
	C). Là người chồng nghi ngờ gia đình người vợ. 	
	D). Là nghi lễ của gia đình người vợ mà người chồng phải thực hiện khi đến đón vợ. 	 8). Cho biết cấu trúc ngữ pháp đúng của câu sau :"Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị" (Anh Đức-HÒN ĐẤT)
	A). Chủ ngữ-vị ngữ-bổ ngữ
	B). Chủ ngữ-vị ngữ-bổ ngữ-thành phần phụ chú	
	C). Chủ ngữ-vị ngữ
	D).Chủ ngữ-vị ngữ-trạng ngữ
 9). Từ "xuân" trong câu thơ sau đây được dùng để chỉ điều gì? 
	"Mặc người mưa Sở mâ Tần,
	Những mình nào biết có xuân là gì." 
	A). Vẻ đẹp, sức trẻ. 	B). Mùa xuân. 	
	C). Niềm vui hưởng hạnh phúc lứa đôi. 	D). Tuổi trẻ. 
 10). Trong đoạn trích TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích CHINH PHỤ NGÂM của Đặng Trần Côn), từ "gượng" không gắn với đồ vật nào sau đây: 
	A). Cờ. 	B). Hương. 	C). Đàn. 	D). Gương. 
 11). Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật không có đặc trưng nào sau đây?
	A). Tính truyền cảm. 	B). Tính hình tượng. 	
	C). Tính cá thể hóa. 	D). Tính nghệ thuật. 
 12). Điền từ ngữ thích hợp vào dấu ba chấm trong phần trích sau:"Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng. . .mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người".
	A). Thông tin.	B). Lựa chọn.	C). Tổ chức.	D). Tinh luyện.
II.PHẦN TỰ LUẬN:( 7 điểm):
Khi Thúy Kiều nhờ Thúy Vân thay mình lấy Kim Trọng, nàng đã nói với Thúy Vân:
	“Ngày xuân em hãy còn dài,
	 Xót tình máu mủ thay lời nước non.
	Chị dù thịt nát xương mòn,
	 Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.”
	(Nguyễn Du-TRUYỆN KIỀU)
Anh (chị) hãy lý giải để thấy được rằng trong cảnh ngộ của Thúy Kiều lúc ấy thì nói như Thúy Kiều là thích hợp .



SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
Mã đề thi 04
ĐỀ THI HỌC KÌ II 
Mơn thi: Văn lớp 10-Chuẩn
Thời gian làm bài: 90 phút; 

 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)
 CÂU 1 - Câu :"Qua tác phẩm TẮT ĐÈN của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh của người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ" sai ở chỗ nào?
	A). Thiếu phụ ngữ.	B). Thiếu chủ ngữ.	C). Thiếu vị ngữ.	D). Không sai.
 CÂU 2 - Trong các câu văn sau đây, câu nào sai ngữ pháp: 
	A). Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. 	
	B). Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. 	
	C). Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà. 	
	D). Có được ngôi nhà bà đã sống hạnh phúc hơn. 
 CÂU 3 - Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong phần trích sau: 
	"Bằng nay . . . không nhà,
	Theo càng thêm bận biết là đi đâu?"
	(Nguyễn Du-TRUỴÊN KIỀU) 
	A). Bốn bể. 	B). Tứ hướng. 	C). Bốn biển. 	D). Tứ hải 
 4). Điền từ ngữ thích hợp vào dấu ba chấm trong phần trích sau:"Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng. . .mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người".
	A). Thông tin.	B). Tinh luyện.	C). Tổ chức.	D). Lựa chọn.
 5). Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật không có đặc trưng nào sau đây?
	A). Tính truyền cảm. 	B). Tính nghệ thuật. 	
	C). Tính cá thể hóa. 	D). Tính hình tượng. 
 6). Trong đoạn trích CHÍ KHÍ ANH HÙNG, Từ Hải đã nói với Thúy Kiều :
	 "Làm cho rõ mặt phi thường,
	Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia." 
Theo em, "nghi gia"ở đây là gì? 
	A). Là người chồng đón người vợ về nhà. 	
	B). Là người chồng nghi ngờ gia đình người vợ. 	
	C). Là nghi lễ của gia đình chồng mà người vợ phải thực hiện. 	
	D). Là nghi lễ của gia đình người vợ mà người chồng phải thực hiện khi đến đón vợ. 	 
 7). Điền từ đúng vào dấu ba chấm trong câu thơ sau:
	"Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,
	Dây uyên . . . phím loan ngại chùng."
	(Đặng Trần Côn-CHINH PHỤ NGÂM) 
	A). Kinh đức. 	B). Bị đứt. 	C). Kinh đứt. 	D). Sợ đức. 
 8). Trong đoạn trích TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích CHINH PHỤ NGÂM của Đặng Trần Côn), từ "gượng" không gắn với đồ vật nào sau đây: 
	A). Hương. 	B). Cờ. 	C). Gương. 	D). Đàn. 
 9). Cho biết cấu trúc ngữ pháp đúng của câu sau :"Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị" (Anh Đức-HÒN ĐẤT)
	A). Chủ ngữ-vị ngữ-bổ ngữ-thành phần phụ chú	
	B). Chủ ngữ-vị ngữ	
	C). Chủ ngữ-vị ngữ-bổ ngữ
	D).Chủ ngữ-vị ngữ-trạng ngữ
 10). Hai câu thơ: "Chiếc vành với bức tờ mây,
	 Duyên này thì giữ vật này của chung."
 diễn tả tâm trạng nào của Thúy Kiều? 
	A). Nhớ về buổi thề nguyền. 	
	B). Sự giằng xé giữa lý trí và tình cảm. 	
	C). Mong mỏi trao duyên để có tiền chuộc cha và em. 	
	D). Nhớ về vật kỉ niệm với Kim Trọng. 
 11). Trong các từ sau, từ nào viết đúng?
	A). Bàng hoàn	B). Bàn hoàng	C). Bàn hoàn	D). Bàng hoàng
 12). Từ "xuân" trong câu thơ sau đây được dùng để chỉ điều gì? 
	"Mặc người mưa Sở mâ Tần,
	Những mình nào biết có xuân là gì." 
	A). Vẻ đẹp, sức trẻ. 	B). Niềm vui hưởng hạnh phúc lứa đôi. 	
	C). Mùa xuân. 	D). Tuổi trẻ. 
II.PHẦN TỰ LUẬN:( 7 điểm):
Khi Thúy Kiều nhờ Thúy Vân thay mình lấy Kim Trọng, nàng đã nói với Thúy Vân:
	“Ngày xuân em hãy còn dài,
	 Xót tình máu mủ thay lời nước non.
	Chị dù thịt nát xương mòn,
	 Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.”
	(Nguyễn Du-TRUYỆN KIỀU)
Anh (chị) hãy lý giải để thấy được rằng trong cảnh ngộ của Thúy Kiều lúc ấy thì nói như Thúy Kiều là thích hợp .

HƯỚNG DẪN CHẤM:
 ĐỀ THI HỌC KÌ II 
MÔN NGỮ VĂN-KHỐI 10
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Khởi tạo đáp án đề số : 01
	01). -/--	04). -/--	07). ;---	10). -/-- 
	02). --=-	05). --=-	08). --=-	11). --=-	
	03). ;---	06). --=-	09). ;---	12). ;---
Khởi tạo đáp án đề số : 02
	01). ;--	04). ---~	07). ---~	10). ;---	02). -/--	05). -/--	08). ---~	11). -/--
	03). --=-	06). ;---	09). --=-	12). -/--
Khởi tạo đáp án đề số : 03
	01). ;---	04). ;---	07). -/--	10). ;---
	02). ---~	05). ;---	08). -/-	11). ---~
	03). ;---	06). -/--	09). --=-	12). ;---
Khởi tạo đáp án đề số : 04
	01). -/--	04). ;---	07). --=-	10). -/--
	02). ;---	05). -/--	08). -/--	11). ---~
	03). ;---	06). ;---	09). ;--	12). -/--
II.PHẦN TỰ LUẬN: 
II.1.Yêu cầu kĩ năng :Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
II.2.Yêu cầu về kiến thức:Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được các ý cơ bản sau:
1.Xác định được đây là đoạn thơ Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân.Dù trong lòng vô cùng đau đớn vì phải chia tay với mối tình đầu đẹp đẽ, trong sáng nhưng Thúy Kiều đã dùng những lời lẽ khéo léo, phù hợp để trao duyên. 
2.Thúy Kiều thuyết phục Thúy Vân hãy vì tình chị em mà thay mình lấy Kim Trọng :”Ngày xuân...nước non” vì:
-Thúy Vân còn trẻ, có thể được hưởng hạnh phúc của tình yêu.
-Thúy Vân hãy vì tình chị em ruột thịt mà làm ơn thay Thúy Kiều trả nghĩa Kim Trọng, thực hiện lời thề mà chị không còn có cơ hội thực hiện được.
3.Thúy Kiều coi việc làm đó của Thúy Vân là một sự hy sinh lớn, một ơn lớn đối với Kiều: “Chị dù.....thơm lây”
4.Lời nói của Thúy Kiều trong cảnh ngộ của nàng là thích hợp:
-Gia biến, Kiều không thể không hy sinh tình yêu để cứu cha và em.
-Kiều tự thấy có lỗi với Kim Trọng (hai người đã cùng nhau thề nguyền) nên cần có một sự đền bù trước tấm tình của Kim Trọng, Kiều không muốn lỗi hẹn với Kim Trọng.
-Kiều cảm thấy Thúy Vân lấy Kim Trọng là một sự hy sinh bởi mỗi người đều có quyền được tự mình chọn người yêu thương.
-Lời nói của kiều khẩn thiết, cảm động, chân tình, càng chứng tỏ bản chất của nàng:Kiều là người chị chí tình, là người yêu thủy chung, là con người có tâm hồn sâu sắc và nhất là Kiều đang nói bằng tiếng nói của lý trí để thuyết phục Thúy Vân.
II.3.Tiêu chuẩn cho điểm:
+Điểm 7 :Bài xuất sắc.Bài làm mang chất văn, diễn đạt hay, giàu cảm xúc, thể hiện những lý giải sâu sắc về hình tượng nhân vật Thúy Kiều với những lời nói thích hợp .Bài làm không sai lỗi. 
+Điểm 5-6 :Bảo đảm nội dung đề ra ở mức khá sai chính tả từ 1-2 lỗi.
+Điểm 3-4 :Hiểu đề ở mứctrung bình, sai chính tả dưới 5 lỗi.
+Điểm 1-2 :Diễn đạt lộn xộn, sơ sài, chưa có ý, sai chính tả nhiều.
+Điểm 0 :Chưa hiểu đúng yêu cầu đề ra, chưa viết trọn vẹn.









File đính kèm:

  • docDE THI HKII-KHOI 10 (09-10)-THANH B.doc