Đề thi học kì II –năm học 2008- 2009 môn :ngữ văn-khối 10 (cơ bản) Trường THPT Trưng Vương

doc11 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì II –năm học 2008- 2009 môn :ngữ văn-khối 10 (cơ bản) Trường THPT Trưng Vương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục- đào tạo Bình Định
Trường THPT Trưng Vương
	ĐỀ THI HỌC KÌ II –Năm học 2008- 2009
	Môn :Ngữ văn-Khối 10 (Cơ bản)
	Thời gian:90’(không kể thời gian phát đề)
Mã đề:126
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:
 1). Khi xây dựng lập luận trong bài văn nghị luận, chúng ta phải làm gì?
	A). Lựa chọn phương pháp lập luận	B). Xác định luận điểm	
	C). Tất cả các đáp án	D). Tìm luận cứ
 2). Câu "Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh nông thôn ngày xưa trong những ngày sưu thuế" sai ở chỗ nào?
	A). Thiếu phụ ngữ	B). Thiếu vị ngữ	C). Thiếu chủ ngữ	D). Không sai
 3). Thao tác nào không cần thiết khi tóm tắt một văn bản thuyết minh?
	A). Đọc văn bản gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh 	
	B). Tìm bố cục của văn bản	
	C). Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt	
	D). Xác định thể loại của văn bản
 4). Tác phẩm nào sau đây không phải của Nguyễn Du?
	A). Thanh Hiên thi tập	B). Đoạn trường tân thanh	
	C). Nam Trung tạp ngâm	D). Dư địa chí
 5). Khi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi giữ vai trò gì?
	A). Lãnh tụ	B). Quân sư	C). Tướng lĩnh	D). Tư đồ
 6). Hai câu thơ:
"Chiếc vành với bức tờ mây
Duyên này thì giữ vật này của chung"
diễn tả tâm trạng nào của Thúy Kiều?
	A). Nhớ về buổi thề nguyền gắn bó cùng Kim Trọng suốt đời	
	B). Mong mỏi trao duyên để có tiền chuộc cha và em	
	C). Nhớ lại vật kỉ niệm với Kim Trọng 	
	D). Sự giằng xé giữa lý trí và tình cảm
 7). Điều nào không có trong "Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn" của Ngô Sĩ liên 
	A). Trần Quốc Tuấn định giết con là Quốc Tảng	
	B). Trần Quốc Tuấn dạy học	
	C). Trần Quốc Tuấn tiến cử người tài giỏi cho đất nước	
	D). Trần Quốc Tuấn soạn sách để khích lệ tướng sĩ
 8). Nội dung nào sau đây không có trong bố cục ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ của Nguyễn Trãi?
A). Kể lại cuộc khởi nghĩa và tuyên bố chiến quả B). Vạch rõ tội ác kẻ thù	
	C). Nêu luận đề chính nghĩa	 D). Nhớ tới các vị anh hùng đã khuất
 9). Trong bài BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ, đứng trước cảnh sông Bạch Đằng, nhân vật khách rơi vào tâm trạng buồn thương vì cảnh "sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô" nhưng đằng sau đó vẫn ẩn giấu một nỗi niềm, đó là gì?
	A). Niềm tự hào trước lịch sử oai hùng của dân tộc	
	B). Niềm băn khoăn vì mình chưa đi được nhiều nơi	
	C). Sự mãn nguyện vì đã được đến sông Bạch Đằng	
	D). Niềm lo lắng cho vận mệnh dân tộc
 10). Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống "Ngôn ngữ nghệ thuật không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu ........... của con người"
	A). Tìm hiểu	B). Thẩm mĩ	C). Khái quát	D). Nhận thức
 11). Trong câu "Chị Sứ yếu biết bao nhiêu mảnh đất này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị", phần in đậm giữ vai trò gì trong câu?
	A). Phụ chú	B). Trạng ngữ	C). Chủ ngữ	D). Vị ngữ
 12). Doạn trích CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích Truyện Kiều) thể hiện nội dung nào?
	A). Sự lưu luyến của Thúy Kiều với Từ Hải	
	B). Lý tưởng anh hùng	
	C). Ước vọng tập hợp được mười vạn tinh binh	
	D). Lời hẹn một năm sau Thúy Kiều và Từ Hải sẽ gặp lại
II.PHẦN TỰ LUẬN:
Hãy trình bày cảm nhận của em về tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn thơ sau:
	...“Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
	 Giật mình mình lại thương mình xót xa.
	Khi sao phong gấm rủ là,
	 Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
 	Mặt sao dày gió dạn sương,
	 Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
	Mặc người mưa Sở mây Tần,
	 Những mình nào biết có xuân là gì.”...
	(Trích TRUYỆN KIỀU-Nguyễn Du)
 Sở giáo dục- đào tạo Bình Định
Trường THPT Trưng Vương
	ĐỀ THI HỌC KÌ II –Năm học 2008- 2009
	Môn :Ngữ văn-Khối 10 (Cơ bản)
	Thời gian:90’(không kể thời gian phát đề)
Mã đề:216
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:
 1). Trong bài BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ, đứng trước cảnh sông Bạch Đằng, nhân vật khách rơi vào tâm trạng buồn thương vì cảnh "sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô" nhưng đằng sau đó vẫn ẩn giấu một nỗi niềm, đó là gì?
	A). Niềm tự hào trước lịch sử oai hùng của dân tộc	
	B). Niềm lo lắng cho vận mệnh dân tộc	
	C). Sự mãn nguyện vì đã được đến sông Bạch Đằng	
	D). Niềm băn khoăn vì mình chưa đi được nhiều nơi
 2). Hai câu thơ:
"Chiếc vành với bức tờ mây
Duyên này thì giữ vật này của chung"
diễn tả tâm trạng nào của Thúy Kiều?
	A). Nhớ về buổi thề nguyền gắn bó cùng Kim Trọng suốt đời	
	B). Nhớ lại vật kỉ niệm với Kim Trọng 	
	C). Mong mỏi trao duyên để có tiền chuộc cha và em	
	D). Sự giằng xé giữa lý trí và tình cảm
 3). Thao tác nào không cần thiết khi tóm tắt một văn bản thuyết minh?
	A). Tìm bố cục của văn bản	
	B). Đọc văn bản gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh 	
	C). Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt	
	D). Xác định thể loại của văn bản
 4). Tác phẩm nào sau đây không phải của Nguyễn Du?
	A). Nam Trung tạp ngâm	B). Đoạn trường tân thanh	
	C). Thanh Hiên thi tập	D). Dư địa chí
 5). Khi xây dựng lập luận trong bài văn nghị luận, chúng ta phải làm gì?
	A). Tìm luận cứ	B). Xác định luận điểm	
	C). Tất cả các đáp án	D). Lựa chọn phương pháp lập luận
 6). Câu "Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh nông thôn ngày xưa trong những ngày sưu thuế" sai ở chỗ nào?
	A). Không sai	B). Thiếu chủ ngữ	C). Thiếu vị ngữ	D). Thiếu phụ ngữ
 7). Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống "Ngôn ngữ nghệ thuật không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu ........... của con người"
	A). Khái quát	B). Tìm hiểu	C). Nhận thức	D). Thẩm mĩ
 8). Điều nào không có trong "Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn" của Ngô Sĩ liên 
	A). Trần Quốc Tuấn soạn sách để khích lệ tướng sĩ	
	B). Trần Quốc Tuấn tiến cử người tài giỏi cho đất nước	
	C). Trần Quốc Tuấn dạy học	
	D). Trần Quốc Tuấn định giết con là Quốc Tảng
 9). Nội dung nào sau đây không có trong bố cục ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ của Nguyễn Trãi?
A). Vạch rõ tội ác kẻ thù	 B). Nhớ tới các vị anh hùng đã khuất	
C). Nêu luận đề chính nghĩa D). Kể lại cuộc khởi nghĩa và tuyên bố chiến quả
 10). Trong câu "Chị Sứ yếu biết bao nhiêu mảnh đất này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị", phần in đậm giữ vai trò gì trong câu?
	A). Phụ chú	B). Chủ ngữ	C). Vị ngữ	D). Trạng ngữ
 11). Khi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi giữ vai trò gì?
	A). Tư đồ	B). Lãnh tụ	C). Quân sư	D). Tướng lĩnh
 12). Doạn trích CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích Truyện Kiều) thể hiện nội dung nào?
A). Lý tưởng anh hùng	
B). Sự lưu luyến của Thúy Kiều với Từ Hải	
C). Lời hẹn một năm sau Thúy Kiều và Từ Hải sẽ gặp lại	
D). Ước vọng tập hợp được mười vạn tinh binh
II.PHẦN TỰ LUẬN:
Hãy trình bày cảm nhận của em về tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn thơ sau:
	...“Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
	 Giật mình mình lại thương mình xót xa.
	Khi sao phong gấm rủ là,
	 Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
 	Mặt sao dày gió dạn sương,
	 Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
	Mặc người mưa Sở mây Tần,
	 Những mình nào biết có xuân là gì.”...
	(Trích TRUYỆN KIỀU-Nguyễn Du)
Sở giáo dục- đào tạo Bình Định
Trường THPT Trưng Vương
	ĐỀ THI HỌC KÌ II –Năm học 2008- 2009
	Môn :Ngữ văn-Khối 10 (Cơ bản)
	Thời gian:90’(không kể thời gian phát đề)
Mã đề:321
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:
 1). Câu "Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh nông thôn ngày xưa trong những ngày sưu thuế" sai ở chỗ nào?
	A). Thiếu phụ ngữ	B). Thiếu vị ngữ	C). Không sai	D). Thiếu chủ ngữ
 2). Khi xây dựng lập luận trong bài văn nghị luận, chúng ta phải làm gì?
	A). Tìm luận cứ	B). Lựa chọn phương pháp lập luận	
	C). Tất cả các đáp án	D). Xác định luận điểm
 3). Nội dung nào sau đây không có trong bố cục ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ của Nguyễn Trãi?
A). Vạch rõ tội ác kẻ thù B). Kể lại cuộc khởi nghĩa và tuyên bố chiến quả
C). Nêu luận đề chính nghĩa D). Nhớ tới các vị anh hùng đã khuất
 4). Điều nào không có trong "Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn" của Ngô Sĩ liên 
	A). Trần Quốc Tuấn định giết con là Quốc Tảng	
	B). Trần Quốc Tuấn soạn sách để khích lệ tướng sĩ	
	C). Trần Quốc Tuấn dạy học	
	D). Trần Quốc Tuấn tiến cử người tài giỏi cho đất nước
 5). Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống "Ngôn ngữ nghệ thuật không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu ........... của con người"
	A). Nhận thức	B). Tìm hiểu	C). Khái quát	D).Thẩm mĩ 
6). Tác phẩm nào sau đây không phải của Nguyễn Du?
	A). Dư địa chí	B). Đoạn trường tân thanh	
	C). Thanh Hiên thi tập	D). Nam Trung tạp ngâm
 7). Doạn trích CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích Truyện Kiều) thể hiện nội dung nào?
	A). Lời hẹn một năm sau Thúy Kiều và Từ Hải sẽ gặp lại	
	B). Ước vọng tập hợp được mười vạn tinh binh	
	C). Lý tưởng anh hùng	
	D). Sự lưu luyến của Thúy Kiều với Từ Hải
 8). Trong câu "Chị Sứ yếu biết bao nhiêu mảnh đất này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị", phần in đậm giữ vai trò gì trong câu?
	A). Trạng ngữ	B). Phụ chú	C). Vị ngữ	D). Chủ ngữ
 9). Khi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi giữ vai trò gì?
	A). Tướng lĩnh	B). Quân sư	C). Tư đồ	D). Lãnh tụ
 10). Hai câu thơ:
"Chiếc vành với bức tờ mây
Duyên này thì giữ vật này của chung"
diễn tả tâm trạng nào của Thúy Kiều?
	A). Nhớ lại vật kỉ niệm với Kim Trọng 	
	B). Sự giằng xé giữa lý trí và tình cảm	
	C). Nhớ về buổi thề nguyền gắn bó cùng Kim Trọng suốt đời	
	D). Mong mỏi trao duyên để có tiền chuộc cha và em
 11). Thao tác nào không cần thiết khi tóm tắt một văn bản thuyết minh?
	A). Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt	
	B). Đọc văn bản gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh 	
	C). Xác định thể loại của văn bản	
	D). Tìm bố cục của văn bản
 12). Trong bài BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ, đứng trước cảnh sông Bạch Đằng, nhân vật khách rơi vào tâm trạng buồn thương vì cảnh "sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô" nhưng đằng sau đó vẫn ẩn giấu một nỗi niềm, đó là gì?
	A). Niềm băn khoăn vì mình chưa đi được nhiều nơi	
	B). Sự mãn nguyện vì đã được đến sông Bạch Đằng	
	C). Niềm lo lắng cho vận mệnh dân tộc	
	D). Niềm tự hào trước lịch sử oai hùng của dân tộc
II.PHẦN TỰ LUẬN:
Hãy trình bày cảm nhận của em về tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn thơ sau:
	...“Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
	 Giật mình mình lại thương mình xót xa.
	Khi sao phong gấm rủ là,
	 Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
 	Mặt sao dày gió dạn sương,
	 Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
	Mặc người mưa Sở mây Tần,
	 Những mình nào biết có xuân là gì.”...
	(Trích TRUYỆN KIỀU-Nguyễn Du)
 Sở giáo dục- đào tạo Bình Định
Trường THPT Trưng Vương
	ĐỀ THI HỌC KÌ II –Năm học 2008- 2009
	Môn :Ngữ văn-Khối 10 (Cơ bản)
	Thời gian:90’(không kể thời gian phát đề)
Mã đề:462
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:
 1). Điều nào không có trong "Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn" của Ngô Sĩ liên 
	A). Trần Quốc Tuấn dạy học	B). Trần Quốc Tuấn soạn sách để khích lệ tướng sĩ	C). Trần Quốc Tuấn định giết con là Quốc Tảng	D). Trần Quốc Tuấn tiến cử người tài giỏi cho đất nước
 2). Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống "Ngôn ngữ nghệ thuật không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu ........... của con người"
	A). Nhận thức	B). Thẫm mĩ	C). Khái quát	D). Tìm hiểu
 3). Câu "Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh nông thôn ngày xưa trong những ngày sưu thuế" sai ở chỗ nào?
	A). Thiếu vị ngữ	B). Thiếu chủ ngữ	C). Không sai	D). Thiếu phụ ngữ
 4). Nội dung nào sau đây không có trong bố cục ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ của Nguyễn Trãi?
	A). Nhớ tới các vị anh hùng đã khuất	B). Kể lại cuộc khởi nghĩa và tuyên bố chiến quả	C). Vạch rõ tội ác kẻ thù	D). Nêu luận đề chính nghĩa
 5). Thao tác nào không cần thiết khi tóm tắt một văn bản thuyết minh?
	A). Đọc văn bản gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh 	B). Xác định thể loại của văn bản	C). Tìm bố cục của văn bản	D). Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt
 6). Doạn trích CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích Truyện Kiều) thể hiện nội dung nào?
	A). Ước vọng tập hợp được mười vạn tinh binh	B). Lý tưởng anh hùng	C). Sự lưu luyến của Thúy Kiều với Từ Hải	D). Lời hẹn một năm sau Thúy Kiều và Từ Hải sẽ gặp lại
 7). Tác phẩm nào sau đây không phải của Nguyễn Du?
	A). Thanh Hiên thi tập	B). Dư địa chí	C). Nam Trung tạp ngâm	D). Đoạn trường tân thanh
 8). Hai câu thơ:
"Chiếc vành với bức tờ mây
Duyên này thì giữ vật này của chung"
diễn tả tâm trạng nào của Thúy Kiều?
	A). Sự giằng xé giữa lý trí và tình cảm	B). Nhớ lại vật kỉ niệm với Kim Trọng 	C). Nhớ về buổi thề nguyền gắn bó cùng Kim Trọng suốt đời	D). Mong mỏi trao duyên để có tiền chuộc cha và em
 9). Trong bài BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ, đứng trước cảnh sông Bạch Đằng, nhân vật khách rơi vào tâm trạng buồn thương vì cảnh "sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô" nhưng đằng sau đó vẫn ẩn giấu một nỗi niềm, đó là gì?
	A). Niềm tự hào trước lịch sử oai hùng của dân tộc	B). Sự mãn nguyện vì đã được đến sông Bạch Đằng	C). Niềm lo lắng cho vận mệnh dân tộc	D). Niềm băn khoăn vì mình chưa đi được nhiều nơi
 10). Trong câu "Chị Sứ yếu biết bao nhiêu mảnh đất này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị", phần in đậm giữ vai trò gì trong câu?
	A). Chủ ngữ	B). Trạng ngữ	C). Vị ngữ	D). Phụ chú
 11). Khi xây dựng lập luận trong bài văn nghị luận, chúng ta phải làm gì?
	A). Lựa chọn phương pháp lập luận	B). Tất cả các đáp án	C). Xác định luận điểm	D). Tìm luận cứ
 12). Khi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi giữ vai trò gì?
	A). Tướng lĩnh	B). Lãnh tụ	C). Tư đồ	D). Quân sư
II.PHẦN TỰ LUẬN:
Hãy trình bày cảm nhận của em về tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn thơ sau:
	...“Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
	 Giật mình mình lại thương mình xót xa.
	Khi sao phong gấm rủ là,
	 Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
 	Mặt sao dày gió dạn sương,
	 Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
	Mặc người mưa Sở mây Tần,
	 Những mình nào biết có xuân là gì.”...
	(Trích TRUYỆN KIỀU-Nguyễn Du)
Sở giáo dục- đào tạo Bình Định
Trường THPT Trưng Vương
	ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II –Năm học 2008- 2009
	Môn :Ngữ văn-Khối 10 (Cơ bản)
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Khởi tạo đáp án đề số : 126
	01). --=-	04). ---~	07). -/--	10). -/--
	02). --=-	05). -/--	08). ---~	11). ;---
	03). ---~	06). ---~	09). ;---	12). -/--
Khởi tạo đáp án đề số :216
	01). ;---	04). ---~	07). ---~	10). ;---
	02). ---~	05). --=-	08). --=-	11). --=-
	03). ---~	06). -/--	09). -/--	12). ;---
Khởi tạo đáp án đề số :321
	01). ---~	04). --=-	07). --=-	10). -/--
	02). --=-	05). ---~	08). -/--	11). --=-
	03). ---~	06). ;---	09). -/--	12). ---~
Khởi tạo đáp án đề số :462
	01). ;---	04). ;---	07). -/--	10). ---~
	02). -/--	05). -/--	08). ;---	11). -/--
	03). -/--	06). -/--	09). ;---	12). ---~
II.PHẦN TỰ LUẬN: 
1.Yêu cầu kĩ năng :Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
2.Yêu cầu về kiến thức:Học sinh cần nêu được các ý cơ bản sau:Đoạn thơ 8 câu thể hiện nỗi niềm thương thân trách phận của Thúy Kiều khi bị Tú Bà buộc phải ra tiếp khách ở lầu xanh.Trong hòan cảnh trớ trêu ấy, Kiều đã ý thức sâu sắc hơn về nhân phẩm của mình bị chà đạp.Hình thức đối xứng được vận dụng ở nhiều cấp độ khác nhau:
-Dùng những cụm từ thông thường tạo quan hệ đối xứng để nhấn mạnh thân phận bẽ bàng của Thúy Kiều.
-Đối lập giữa quá khứ êm đềm hạnh phúc và hiện tại nghiệt ngã, nỗi đau trong tâm hồn Thúy Kiều còn gấp nhiều lần sự bẽ bàng chua chát hiện ra trên khuôn mặt.
-Sự đối lập giữa Kiều với những người ở chốn lầu xanh.
III.BIỂU ĐIỂM:
+Điểm 7 :Bài xuất sắc.Bài làm mang chất văn, diễn đạt hay, giàu cảm xúc, thể hiện những cảm nghĩ sâu sắc nỗi đau của thúy Kiều khi tự ý thức về nhân phẩm bị chà đạp, có những phát hiện về nghệ thuật.Bài làm không sai lỗi. 
+Điểm 5-6 :Bảo đảm nội dung đề ra ở mức khá sai chính tả từ 1-2 lỗi.
+Điểm 3-4 :Hiểu đề ở mứctrung bình, sai chính tả dưới 5 lỗi.
+Điểm 1-2 :Diễn đạt lộn xộn, sơ sài, chưa có ý, sai chính tả nhiều.
+Điểm 0 :Chưa hiểu đúng yêu cầu đề ra, chưa viết trọn vẹn.







File đính kèm:

  • docDE KT SO 3-VAN K10-HK2-CHUAN.DOC