Đề thi học kì II Năm học 2008-2009 Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản) Trường THPT Trưng Vương Mã đề thi 132

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì II Năm học 2008-2009 Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản) Trường THPT Trưng Vương Mã đề thi 132, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD - ĐT Bình Định	Đề thi học kì II Năm học 2008-2009	
Trường THPT Trưng Vương	Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản)
	Thời gian: 90 phút

Mã đề thi 132

I. Trắc nghiệm: 3 điểm ( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Câu 1: Hai chữ “Từ ấy” trong bài thơ “Từ ấy” chỉ thời điểm nào trong cuộc đời Tố Hữu?
A. Khi kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam
B. Khi bắt đầu tham gia hoạt động cách mạng.
C. Khi bị thực dân Pháp bắt giam tại nhà lao ở Huế
D. Khi vượt ngục thành công
Câu 2: Câu nào thể hiện rõ nhất giọng ngông ngạo, tự đắc của nhà thơ Tản Đà trong bài thơ “Hầu trời” khi đọc thơ cho trời nghe?
A. Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay	B. Đương cơn đắc ý đọc đã thích
C. Văn dài hơi tốt ran cung mây	D. Chè tươi nhấp giọng càng tốt hơi
Câu 3: Trong bài “Một thời đại trong thi ca”, theo tác giả, tinh thần thơ mới nằm ở điều gì?
A. Tình yêu quê hương, đất nước	B. Nhạc điệu thơ
C. Hình dáng câu thơ	D. “Cái tôi”
Câu 4: Trong khổ thơ một bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận, hình ảnh nào mang lại dáng vẻ hiện đại của thơ mới?
A. Con thuyền xuôi mái.	B. Thuyền về nước lại.
C. Sóng gợn tràng giang.	D. Củi một cành khô.
Câu 5: Lớp từ ngữ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong văn bản chính luận
A. Lớp từ ngữ thuộc phong cách sinh hoạt	B. Lớp từ ngữ địa phương
C. Lớp từ ngữ chính trị	D. Lớp từ ngữ khoa học
Câu 6: Nhấn mạnh thiên tài của Mác, tác giả đã chọn cách lập luận nào cho bài điếu văn “Ba cống hiến vĩ đại của Mác”?
A. Kết cấu vòng tròn kết hợp với so sánh	B. Kết cấu tầng bậc kết hợp với so sánh
C. Kết cấu đa tuyến kết hợp với so sánh	D. Kết cấu xâu chuỗi kết hợp với so sánh
Câu 7: Qua bài “Về luân lí xã hội ở nước ta”, tác giả khẳng định người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội, tình trạng này là do nguyên nhân sâu xa nào?
A. Vì xã hội Việt Nam từ xưa đến giờ chưa có khái niệm về đoàn thể
B. Vì sự manh tâm phá hoại đoàn thể của đám quan trường
C. Vì dân ta chỉ biết gia đình là cộng đồng cao nhất
D. Vì dân ta chưa biết đến sức mạnh của số đông
Câu 8: Trong bài “Vội vàng”, nhà thơ yêu tha thiết cuộc sống nào?
A. Cuộc sống trần thế xung quanh mình	B. Cuộc sống trong văn chương
C. Cuộc sống trong mơ ước	D. Cuộc sống nơi tiên giới
Câu 9: Bài thơ “Tương tư” của Nguyễn Bính được in trong tập thơ nào?
A. Giửi người vợ miền Nam	B. Lỡ bước sang ngang
C. Tâm hồn tôi	D. Mười hai bến nước
Câu 10: Văn bản chính luận thời xưa không viết theo thể văn nào dưới đây?
A. Hịch	B. Cáo	C. Phú	D. Chiếu
Câu 11: Vích-to Huy-go là nhà văn nước nào?
A. Pháp	B. Anh	C. Đức	D. Nga
Câu 12: Trong các bài thơ sau, có một bài thơ thất ngôn viết về buổi chiều, nhưng trong các dòng thơ không hề có một chữ chiều. Đó là bài thơ nào?
A. Nhớ đồng	B. Chiều xuân	C. Lai Tân	D. Chiều tối
II- TỰ LUẬN:(7điểm)
Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Chiều tối”(Mộ) của Hồ Chí Minh
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Sở GD - ĐT Bình Định	Đề thi học kì II Năm học 2008-2009	
Trường THPT Trưng Vương	Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản)
	Thời gian: 90 phút

Mã đề thi 133

I. Trắc nghiệm: 3 điểm ( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Câu 1: Câu nào thể hiện rõ nhất giọng ngông ngạo, tự đắc của nhà thơ Tản Đà trong bài thơ “Hầu trời” khi đọc thơ cho trời nghe?
A. Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay	B. Đương cơn đắc ý đọc đã thích
C. Văn dài hơi tốt ran cung mây	D. Chè tươi nhấp giọng càng tốt hơi
Câu 2: Trong bài “Vội vàng”, nhà thơ yêu tha thiết cuộc sống nào?
A. Cuộc sống trần thế xung quanh mình	B. Cuộc sống trong văn chương
C. Cuộc sống nơi tiên giới	D. Cuộc sống trong mơ ước
Câu 3: Nhấn mạnh thiên tài của Mác, tác giả đã chọn cách lập luận nào cho bài điếu văn “Ba cống hiến vĩ đại của Mác”?
A. Kết cấu vòng tròn kết hợp với so sánh	B. Kết cấu tầng bậc kết hợp với so sánh
C. Kết cấu đa tuyến kết hợp với so sánh	D. Kết cấu xâu chuỗi kết hợp với so sánh
Câu 4: Lớp từ ngữ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong văn bản chính luận
A. Lớp từ ngữ thuộc phong cách sinh hoạt	B. Lớp từ ngữ địa phương
C. Lớp từ ngữ chính trị	D. Lớp từ ngữ khoa học
Câu 5: Vích-to Huy-go là nhà văn nước nào?
A. Đức	B. Nga	C. Anh	D. Pháp
Câu 6: Hai chữ “Từ ấy” trong bài thơ “Từ ấy” chỉ thời điểm nào trong cuộc đời Tố Hữu?
A. Khi bắt đầu tham gia hoạt động cách mạng.
B. Khi kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam
C. Khi bị thực dân Pháp bắt giam tại nhà lao ở Huế
D. Khi vượt ngục thành công
Câu 7: Trong khổ thơ một bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận, hình ảnh nào mang lại dáng vẻ hiện đại của thơ mới?
A. Củi một cành khô.	B. Sóng gợn tràng giang.
C. Thuyền về nước lại.	D. Con thuyền xuôi mái.
Câu 8: Bài thơ “Tương tư” của Nguyễn Bính được in trong tập thơ nào?
A. Lỡ bước sang ngang	B. Giửi người vợ miền Nam
C. Tâm hồn tôi	D. Mười hai bến nước
Câu 9: Qua bài “Về luân lí xã hội ở nước ta”, tác giả khẳng định người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội, tình trạng này là do nguyên nhân sâu xa nào?
A. Vì dân ta chỉ biết gia đình là cộng đồng cao nhất
B. Vì sự manh tâm phá hoại đoàn thể của đám quan trường
C. Vì xã hội Việt Nam từ xưa đến giờ chưa có khái niệm về đoàn thể
D. Vì dân ta chưa biết đến sức mạnh của số đông
Câu 10: Trong bài “Một thời đại trong thi ca”, theo tác giả, tinh thần thơ mới nằm ở điều gì?
A. Nhạc điệu thơ	B. Tình yêu quê hương, đất nước
C. Hình dáng câu thơ	D. “Cái tôi”
Câu 11: Trong các bài thơ sau, có một bài thơ thất ngôn viết về buổi chiều, nhưng trong các dòng thơ không hề có một chữ chiều. Đó là bài thơ nào?
A. Nhớ đồng	B. Chiều xuân	C. Lai Tân	D. Chiều tối
Câu 12: Văn bản chính luận thời xưa không viết theo thể văn nào dưới đây?
A. Hịch	B. Cáo	C. Phú	D. Chiếu 
II- TỰ LUẬN:(7điểm)
Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Chiều tối”(Mộ) của Hồ Chí Minh


-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------


Sở GD - ĐT Bình Định	Đề thi học kì II Năm học 2008-2009	
Trường THPT Trưng Vương	Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản)
	Thời gian: 90 phút

Mã đề thi 134
I. Trắc nghiệm: 3 điểm ( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Câu 1: Lớp từ ngữ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong văn bản chính luận
A. Lớp từ ngữ thuộc phong cách sinh hoạt	B. Lớp từ ngữ khoa học
C. Lớp từ ngữ chính trị	D. Lớp từ ngữ địa phương
Câu 2: Câu nào thể hiện rõ nhất giọng ngông ngạo, tự đắc của nhà thơ Tản Đà trong bài thơ “Hầu trời” khi đọc thơ cho trời nghe?
A. Văn dài hơi tốt ran cung mây	B. Chè tươi nhấp giọng càng tốt hơi
C. Đương cơn đắc ý đọc đã thích	D. Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay
Câu 3: Nhấn mạnh thiên tài của Mác, tác giả đã chọn cách lập luận nào cho bài điếu văn “Ba cống hiến vĩ đại của Mác”?
A. Kết cấu vòng tròn kết hợp với so sánh	B. Kết cấu xâu chuỗi kết hợp với so sánh
C. Kết cấu tầng bậc kết hợp với so sánh	D. Kết cấu đa tuyến kết hợp với so sánh
Câu 4: Vích-to Huy-go là nhà văn nước nào?
A. Đức	B. Nga	C. Anh	D. Pháp
Câu 5: Bài thơ “Tương tư” của Nguyễn Bính được in trong tập thơ nào?
A. Mười hai bến nước	B. Lỡ bước sang ngang
C. Tâm hồn tôi	D. Giửi người vợ miền Nam
Câu 6: Trong khổ thơ một bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận, hình ảnh nào mang lại dáng vẻ hiện đại của thơ mới?
A. Củi một cành khô.	B. Sóng gợn tràng giang.
C. Thuyền về nước lại.	D. Con thuyền xuôi mái.
Câu 7: Văn bản chính luận thời xưa không viết theo thể văn nào dưới đây?
A. Phú	B. Chiếu	C. Hịch	D. Cáo
Câu 8: Qua bài “Về luân lí xã hội ở nước ta”, tác giả khẳng định người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội, tình trạng này là do nguyên nhân sâu xa nào?
A. Vì dân ta chỉ biết gia đình là cộng đồng cao nhất
B. Vì sự manh tâm phá hoại đoàn thể của đám quan trường
C. Vì xã hội Việt Nam từ xưa đến giờ chưa có khái niệm về đoàn thể
D. Vì dân ta chưa biết đến sức mạnh của số đông
Câu 9: Trong bài “Một thời đại trong thi ca”, theo tác giả, tinh thần thơ mới nằm ở điều gì?
A. Nhạc điệu thơ	B. Tình yêu quê hương, đất nước
C. Hình dáng câu thơ	D. “Cái tôi”
Câu 10: Trong bài “Vội vàng”, nhà thơ yêu tha thiết cuộc sống nào?
A. Cuộc sống nơi tiên giới	B. Cuộc sống trong văn chương
C. Cuộc sống trần thế xung quanh mình	D. Cuộc sống trong mơ ước
Câu 11: Hai chữ “Từ ấy” trong bài thơ “Từ ấy” chỉ thời điểm nào trong cuộc đời Tố Hữu?
A. Khi vượt ngục thành công
B. Khi kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam
C. Khi bị thực dân Pháp bắt giam tại nhà lao ở Huế
D. Khi bắt đầu tham gia hoạt động cách mạng.
Câu 12: Trong các bài thơ sau, có một bài thơ thất ngôn viết về buổi chiều, nhưng trong các dòng thơ không hề có một chữ chiều. Đó là bài thơ nào?
A. Chiều xuân	B. Nhớ đồng	C. Lai Tân	D. Chiều tối
II- TỰ LUẬN:(7điểm)
Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Chiều tối”(Mộ) của Hồ Chí Minh

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------



Sở GD - ĐT Bình Định	Đề thi học kì II Năm học 2008-2009	
Trường THPT Trưng Vương	Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản)
	Thời gian: 90 phút

Mã đề thi 135

I. Trắc nghiệm: 3 điểm ( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Câu 1: Trong khổ thơ một bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận, hình ảnh nào mang lại dáng vẻ hiện đại của thơ mới?
A. Củi một cành khô.	B. Thuyền về nước lại.
C. Sóng gợn tràng giang.	D. Con thuyền xuôi mái.
Câu 2: Văn bản chính luận thời xưa không viết theo thể văn nào dưới đây?
A. Phú	B. Cáo	C. Chiếu	D. Hịch
Câu 3: Hai chữ “Từ ấy” trong bài thơ “Từ ấy” chỉ thời điểm nào trong cuộc đời Tố Hữu?
A. Khi vượt ngục thành công
B. Khi kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam
C. Khi bị thực dân Pháp bắt giam tại nhà lao ở Huế
D. Khi bắt đầu tham gia hoạt động cách mạng.
Câu 4: Vích-to Huy-go là nhà văn nước nào?
A. Nga	B. Đức	C. Anh	D. Pháp
Câu 5: Nhấn mạnh thiên tài của Mác, tác giả đã chọn cách lập luận nào cho bài điếu văn “Ba cống hiến vĩ đại của Mác”?
A. Kết cấu xâu chuỗi kết hợp với so sánh	B. Kết cấu đa tuyến kết hợp với so sánh
C. Kết cấu tầng bậc kết hợp với so sánh	D. Kết cấu vòng tròn kết hợp với so sánh
Câu 6: Bài thơ “Tương tư” của Nguyễn Bính được in trong tập thơ nào?
A. Mười hai bến nước	B. Lỡ bước sang ngang
C. Tâm hồn tôi	D. Giửi người vợ miền Nam
Câu 7: Qua bài “Về luân lí xã hội ở nước ta”, tác giả khẳng định người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội, tình trạng này là do nguyên nhân sâu xa nào?
A. Vì dân ta chỉ biết gia đình là cộng đồng cao nhất
B. Vì sự manh tâm phá hoại đoàn thể của đám quan trường
C. Vì xã hội Việt Nam từ xưa đến giờ chưa có khái niệm về đoàn thể
D. Vì dân ta chưa biết đến sức mạnh của số đông
Câu 8: Trong bài “Một thời đại trong thi ca”, theo tác giả, tinh thần thơ mới nằm ở điều gì?
A. Nhạc điệu thơ	B. Tình yêu quê hương, đất nước
C. “Cái tôi”	D. Hình dáng câu thơ
Câu 9: Trong bài “Vội vàng”, nhà thơ yêu tha thiết cuộc sống nào?
A. Cuộc sống nơi tiên giới	B. Cuộc sống trong văn chương
C. Cuộc sống trần thế xung quanh mình	D. Cuộc sống trong mơ ước
Câu 10: Lớp từ ngữ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong văn bản chính luận
A. Lớp từ ngữ chính trị	B. Lớp từ ngữ địa phương
C. Lớp từ ngữ thuộc phong cách sinh hoạt	D. Lớp từ ngữ khoa học
Câu 11: Trong các bài thơ sau, có một bài thơ thất ngôn viết về buổi chiều, nhưng trong các dòng thơ không hề có một chữ chiều. Đó là bài thơ nào?
A. Chiều xuân	B. Nhớ đồng	C. Lai Tân	D. Chiều tối
Câu 12: Câu nào thể hiện rõ nhất giọng ngông ngạo, tự đắc của nhà thơ Tản Đà trong bài thơ “Hầu trời” khi đọc thơ cho trời nghe?
A. Chè tươi nhấp giọng càng tốt hơi	B. Đương cơn đắc ý đọc đã thích
C. Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay	D. Văn dài hơi tốt ran cung mây
II- TỰ LUẬN:(7điểm)
 Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Chiều tối”(Mộ) của Hồ Chí Minh

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------





Sở GD - ĐT Bình Định	Đáp án Môn Văn - Lớp 11(cơ bản)
Trường THPT Trưng Vương	Học kì II - Năm học 2008-2009
	
I. PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 

Mã đề: 132


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A












B












C












D













Mã đề: 133


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A












B












C












D













Mã đề: 134


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A












B












C












D













Mã đề: 135


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A












B












C












D


































II- TỰ LUẬN:(7điểm)
HS có nhiều cách diễn đạt (cảm nhận) khác nhau, song cần làm rõ những ý sau:
Về hình thức:
Bài viết có bố cục rọ ràng, diễn đạt lưu loát mạch lạc, ít sai các lỗi: chính tả, câu…
Về nội dung:
1. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
2. Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu vẫn luôn luôn hướng về sự sống và ánh sáng. 
+ Cảnh thiên nhiên chiều tối qua cảm nhận của nhà thơ:
 Dù lâm vào hoàn cảnh bị đọa đày, Bác vẫn thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha và thái độ đồng cảm chia sẻ với tạo vật thiên nhiên vùng sơn cước lúc chiều buôn xuống
 Cánh chim mệt mỏi (quyện điểu) và chòm mây lẻ loi ( cô Vân ) vừa là đối tượng của niềm thương cảm vừa chính là biểu hiện bên ngoài của nỗi buồn trong lòng người tù trên con đường đầy ải, xa đất nước quê hương.
+ Cảm nhận về cuộc sống bên ngoài:
Tấm lòng yêu thương con người, yêu cuộc sống đặc biệt sâu sắc của Bác.
- Bác nói về hình ảnh cô gái xóm núi xây ngô với biết bao cảm xúc trìu mến.
- Bác hiểu nỗi nhọc nhằn vất vả của người lao động ( cụm từ ma bao túc được lập lại theo trật tự đảo ngược ở câu 3, 4 ). Nhưng đồng thời cũng nhìn thấy nét đẹp riêng, chất thơ riêng ở những cảnh đời bình dị.
Ánh hồng của lò than ở cuối bài ( nhãn tự trong tác phẩm ) cho thấy tâm trạng Bác đang chuyển biến từ buồn sang vui. Quan trọng hơn, nó giúp ta hiểu được niềm lạc quan đáng quý của nhà cách mạng. Rõ ràng, trong hoàn cảnh nào, Bác cũng hướng tới phần tươi sáng của cuộc đời.
3. Cảm nhận được bút pháp tả cảnh ngụ tình của Bác.
+ Vừa có nét cổ điển ( bút pháp chấm phá, ước lệ với những thi liệu xưa cũ ), vừa có nét hiện đại ( bút pháp tả thực sinh động với những hình ảnh dân dã đời thường ). Bài thơ chủ yếu là gợi tả chứ không phải là miêu tả, cho nên tính chất cô đọng hàm súc rất cao.
+ Vừa có chất thép ( phong thái ung dung, bản lĩnh, nghị lực phi thường của người chiến sĩ vượt lên mọi hoàn cảnh ), vừa có chất tình ( tình yêu thiên nhiên cuộc sống …)

Biểu điểm:
	Điểm 6-7: Bài viết sâu sắc giàu cảm xúc, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trong sáng ít lỗi về chính tả, từ, câu.
	Điểm 4-5: Nêu được nội dung bài thơ, một số yếu tố nghệ thuật, diễn đạt tương đối rõ rang, còn mắc một số lỗi.
	Điểm 2-3: Nêu được một số ít nội dung, bố cục chưa rõ ràng, câu văn chưa thoát, còn mắc nhiều lỗi các loại.
	Điểm 0-1: Bài viết chung chung, hoặc không viết được gì, mắc quá nhiều lỗi các loại.

………………..Hết………………

File đính kèm:

  • docDE KT SO 1-V11-HK2-CB-08 09.doc