Đề thi học kì II Năm học 2008-2009 Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản) Trường THPT Trưng Vương Mã đề thi 209

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì II Năm học 2008-2009 Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản) Trường THPT Trưng Vương Mã đề thi 209, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên


Sở GD - ĐT Bình Định	Đề thi học kì II Năm học 2008-2009	
Trường THPT Trưng Vương	Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản)
	Thời gian: 90 phút

Mã đề thi 209

I. Trắc nghiệm: 3 điểm ( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Câu 1: Trong bài “Lưu biệt khi xuất dương”, theo quan niệm của tác giả, người con trai sống trên đời phải như thế nào?
A. Phải cao đẹp	B. Phải tài giỏi	C. Phải kì lạ	D. Phải mạo hiểm
Câu 2: Trong bài “Vội vàng”, nhà thơ yêu tha thiết cuộc sống nào?
A. Cuộc sống trần thế xung quanh mình	B. Cuộc sống trong văn chương
C. Cuộc sống nơi tiên giới	D. Cuộc sống trong mơ ước
Câu 3: Nhấn mạnh thiên tài của Mác, tác giả đã chọn cách lập luận nào cho bài điếu văn “Ba cống hiến vĩ đại của Mác”?
A. Kết cấu vòng tròn kết hợp với so sánh	B. Kết cấu tầng bậc kết hợp với so sánh
C. Kết cấu đa tuyến kết hợp với so sánh	D. Kết cấu xâu chuỗi kết hợp với so sánh
Câu 4: Lớp từ ngữ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong văn bản chính luận
A. Lớp từ ngữ thuộc phong cách sinh hoạt	B. Lớp từ ngữ địa phương
C. Lớp từ ngữ chính trị	D. Lớp từ ngữ khoa học
Câu 5: Vích-to Huy-go là nhà văn nước nào?
A. Đức	B. Nga	C. Anh	D. Pháp
Câu 6: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.” ( Từ ấy – Tồ Hữu)
Khổ thơ trên thể hiện tâm trạng chính xác nào của nhà thơ?
A. Niềm vui sướng khi lần đầu đến với thi ca
B. Niềm hân hoan, phấn khởi chào đón mùa hạ
C. Niềm vui sướng say mê khi bắt gặp lí tưởng Cách mạng
D. Niềm hạnh phúc của một tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên
Câu 7: Trong bài “Hầu trời”, nhà thơ được mời lên Thiên đình để làm gì?
A. Đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe
B. Chịu phạt vì đọc thơ giữa đêm làm Trời mất ngủ
C. Dạy cho Trời và chư tiên làm thơ
D. Phụ trách chợ văn trên Thiên đình
Câu 8: Nỗi niềm thấm đẫm toàn bộ bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận là nỗi niềm nào?
A. Nỗi lo lắng	B. Nỗi tuyệt vọng	C. Nỗi hoài nghi	D. Nỗi buồn
Câu 9: Qua bài “Về luân lí xã hội ở nước ta”, tác giả khẳng định người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội, tình trạng này là do nguyên nhân sâu xa nào?
A. Vì dân ta chỉ biết gia đình là cộng đồng cao nhất
B. Vì sự manh tâm phá hoại đoàn thể của đám quan trường
C. Vì xã hội Việt Nam từ xưa đến giờ chưa có khái niệm về đoàn thể
D. Vì dân ta chưa biết đến sức mạnh của số đông
Câu 10: Trong bài “Một thời đại trong thi ca”, theo tác giả, tinh thần thơ mới nằm ở điều gì?
A. Nhạc điệu thơ	B. “Cái tôi”
C. Hình dáng câu thơ	D. Tình yêu quê hương, đất nước
Câu 11: Trong các bài thơ sau, có một bài thơ thất ngôn viết về buổi chiều, nhưng trong các dòng thơ không hề có một chữ chiều. Đó là bài thơ nào?
A. Nhớ đồng	B. Chiều xuân	C. Lai Tân	D. Chiều tối
Câu 12: Trong truyện ngắn “Người trong bao”, thái độ của Cô-va-len-cô đối với Bê-li-cốp là thái độ gì?
A. Khinh ghét	B. Sợ hãi	C. Tránh né	D. Đề phòng
II. Tự luận: 7 điểm ( 1 câu )
Hãy phân tích bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.

---- Hết ----

Sở GD - ĐT Bình Định	Đề thi học kì II Năm học 2008-2009	
Trường THPT Trưng Vương	Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản)
	Thời gian: 90 phút

Mã đề thi 485

I. Trắc nghiệm: 3 điểm ( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Câu 1: Trong bài “Hầu trời”, nhà thơ được mời lên Thiên đình để làm gì?
A. Chịu phạt vì đọc thơ giữa đêm làm Trời mất ngủ
B. Dạy cho Trời và chư tiên làm thơ
C. Đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe
D. Phụ trách chợ văn trên Thiên đình
Câu 2: Trong truyện ngắn “Người trong bao”, thái độ của Cô-va-len-cô đối với Bê-li-cốp là thái độ gì?
A. Tránh né	B. Sợ hãi	C. Đề phòng	D. Khinh ghét
Câu 3: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.” ( Từ ấy – Tồ Hữu)
Khổ thơ trên thể hiện tâm trạng chính xác nào của nhà thơ?
A. Niềm vui sướng say mê khi bắt gặp lí tưởng Cách mạng
B. Niềm hân hoan, phấn khởi chào đón mùa hạ
C. Niềm hạnh phúc của một tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên
D. Niềm vui sướng khi lần đầu đến với thi ca
Câu 4: Vích-to Huy-go là nhà văn nước nào?
A. Nga	B. Đức	C. Anh	D. Pháp
Câu 5: Nhấn mạnh thiên tài của Mác, tác giả đã chọn cách lập luận nào cho bài điếu văn “Ba cống hiến vĩ đại của Mác”?
A. Kết cấu xâu chuỗi kết hợp với so sánh	B. Kết cấu đa tuyến kết hợp với so sánh
C. Kết cấu tầng bậc kết hợp với so sánh	D. Kết cấu vòng tròn kết hợp với so sánh
Câu 6: Nỗi niềm thấm đẫm toàn bộ bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận là nỗi niềm nào?
A. Nỗi hoài nghi	B. Nỗi lo lắng	C. Nỗi buồn	D. Nỗi tuyệt vọng
Câu 7: Qua bài “Về luân lí xã hội ở nước ta”, tác giả khẳng định người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội, tình trạng này là do nguyên nhân sâu xa nào?
A. Vì dân ta chỉ biết gia đình là cộng đồng cao nhất
B. Vì sự manh tâm phá hoại đoàn thể của đám quan trường
C. Vì xã hội Việt Nam từ xưa đến giờ chưa có khái niệm về đoàn thể
D. Vì dân ta chưa biết đến sức mạnh của số đông
Câu 8: Trong bài “Một thời đại trong thi ca”, theo tác giả, tinh thần thơ mới nằm ở điều gì?
A. Nhạc điệu thơ	B. “Cái tôi”
C. Hình dáng câu thơ	D. Tình yêu quê hương, đất nước
Câu 9: Trong bài “Vội vàng”, nhà thơ yêu tha thiết cuộc sống nào?
A. Cuộc sống nơi tiên giới	B. Cuộc sống trong văn chương
C. Cuộc sống trong mơ ước	D. Cuộc sống trần thế xung quanh mình
Câu 10: Lớp từ ngữ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong văn bản chính luận
A. Lớp từ ngữ chính trị	B. Lớp từ ngữ địa phương
C. Lớp từ ngữ thuộc phong cách sinh hoạt	D. Lớp từ ngữ khoa học
Câu 11: Trong các bài thơ sau, có một bài thơ thất ngôn viết về buổi chiều, nhưng trong các dòng thơ không hề có một chữ chiều. Đó là bài thơ nào?
A. Chiều xuân	B. Chiều tối	C. Lai Tân	D. Nhớ đồng
Câu 12: Trong bài “Lưu biệt khi xuất dương”, theo quan niệm của tác giả, người con trai sống trên đời phải như thế nào?
A. Phải kì lạ	B. Phải tài giỏi	C. Phải cao đẹp	D. Phải mạo hiểm
 II. Tự luận: 7 điểm ( 1 câu )
Hãy phân tích bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
----Hết----




Sở GD - ĐT Bình Định	Đề thi học kì II - Năm học 2008-2009	
Trường THPT Trưng Vương	Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản)
	Thời gian: 90 phút

 Mã đề thi 132
	
I. Trắc nghiệm: 3 điểm ( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Câu 1: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.” ( Từ ấy – Tồ Hữu)
Khổ thơ trên thể hiện tâm trạng chính xác nào của nhà thơ?
A. Niềm hân hoan, phấn khởi chào đón mùa hạ
B. Niềm vui sướng khi lần đầu đến với thi ca
C. Niềm vui sướng say mê khi bắt gặp lí tưởng Cách mạng
D. Niềm hạnh phúc của một tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên
Câu 2: Trong bài “Lưu biệt khi xuất dương”, theo quan niệm của tác giả, người con trai sống trên đời phải như thế nào?
A. Phải cao đẹp	B. Phải tài giỏi	C. Phải kì lạ	D. Phải mạo hiểm
Câu 3: Trong bài “Một thời đại trong thi ca”, theo tác giả, tinh thần thơ mới nằm ở điều gì?
A. “Cái tôi”	B. Nhạc điệu thơ
C. Hình dáng câu thơ	D. Tình yêu quê hương, đất nước
Câu 4: Trong bài “Hầu trời”, nhà thơ được mời lên Thiên đình để làm gì?
A. Phụ trách chợ văn trên Thiên đình
B. Dạy cho Trời và chư tiên làm thơ
C. Chịu phạt vì đọc thơ giữa đêm làm Trời mất ngủ
D. Đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe
Câu 5: Lớp từ ngữ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong văn bản chính luận
A. Lớp từ ngữ thuộc phong cách sinh hoạt	B. Lớp từ ngữ địa phương
C. Lớp từ ngữ chính trị	D. Lớp từ ngữ khoa học
Câu 6: Nhấn mạnh thiên tài của Mác, tác giả đã chọn cách lập luận nào cho bài điếu văn “Ba cống hiến vĩ đại của Mác”?
A. Kết cấu vòng tròn kết hợp với so sánh	B. Kết cấu tầng bậc kết hợp với so sánh
C. Kết cấu đa tuyến kết hợp với so sánh	D. Kết cấu xâu chuỗi kết hợp với so sánh
Câu 7: Qua bài “Về luân lí xã hội ở nước ta”, tác giả khẳng định người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội, tình trạng này là do nguyên nhân sâu xa nào?
A. Vì xã hội Việt Nam từ xưa đến giờ chưa có khái niệm về đoàn thể
B. Vì sự manh tâm phá hoại đoàn thể của đám quan trường
C. Vì dân ta chỉ biết gia đình là cộng đồng cao nhất
D. Vì dân ta chưa biết đến sức mạnh của số đông
Câu 8: Trong bài “Vội vàng”, nhà thơ yêu tha thiết cuộc sống nào?
A. Cuộc sống trong văn chương	B. Cuộc sống trần thế xung quanh mình
C. Cuộc sống trong mơ ước	D. Cuộc sống nơi tiên giới
Câu 9: Nỗi niềm thấm đẫm toàn bộ bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận là nỗi niềm nào?
A. Nỗi lo lắng	B. Nỗi tuyệt vọng	C. Nỗi hoài nghi	D. Nỗi buồn
Câu 10: Trong truyện ngắn “Người trong bao”, thái độ của Cô-va-len-cô đối với Bê-li-cốp là thái độ gì?
A. Khinh ghét	B. Sợ hãi	C. Tránh né	D. Đề phòng
Câu 11: Vích-to Huy-go là nhà văn nước nào?
A. Pháp	B. Anh	C. Đức	D. Nga
Câu 12: Trong các bài thơ sau, có một bài thơ thất ngôn viết về buổi chiều, nhưng trong các dòng thơ không hề có một chữ chiều. Đó là bài thơ nào?
A. Nhớ đồng	B. Chiều xuân	C. Lai Tân	D. Chiều tối
 II. Tự luận: 7 điểm ( 1 câu )
Hãy phân tích bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
 ----Hết----
Sở GD - ĐT Bình Định	Đề thi học kì II (2008-2009)	
Trường THPT Trưng Vương	Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản)
	Thời gian: 90 phút

Mã đề thi 357

I. Trắc nghiệm: 3 điểm ( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Câu 1: Lớp từ ngữ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong văn bản chính luận
A. Lớp từ ngữ thuộc phong cách sinh hoạt	B. Lớp từ ngữ khoa học
C. Lớp từ ngữ chính trị	D. Lớp từ ngữ địa phương
Câu 2: Trong bài “Lưu biệt khi xuất dương”, theo quan niệm của tác giả, người con trai sống trên đời phải như thế nào?
A. Phải mạo hiểm	B. Phải kì lạ	C. Phải tài giỏi	D. Phải cao đẹp
Câu 3: Nhấn mạnh thiên tài của Mác, tác giả đã chọn cách lập luận nào cho bài điếu văn “Ba cống hiến vĩ đại của Mác”?
A. Kết cấu vòng tròn kết hợp với so sánh	B. Kết cấu xâu chuỗi kết hợp với so sánh
C. Kết cấu tầng bậc kết hợp với so sánh	D. Kết cấu đa tuyến kết hợp với so sánh
Câu 4: Vích-to Huy-go là nhà văn nước nào?
A. Đức	B. Nga	C. Anh	D. Pháp
Câu 5: Nỗi niềm thấm đẫm toàn bộ bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận là nỗi niềm nào?
A. Nỗi buồn	B. Nỗi lo lắng	C. Nỗi hoài nghi	D. Nỗi tuyệt vọng
Câu 6: Trong bài “Hầu trời”, nhà thơ được mời lên Thiên đình để làm gì?
A. Đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe
B. Chịu phạt vì đọc thơ giữa đêm làm Trời mất ngủ
C. Dạy cho Trời và chư tiên làm thơ
D. Phụ trách chợ văn trên Thiên đình
Câu 7: Trong truyện ngắn “Người trong bao”, thái độ của Cô-va-len-cô đối với Bê-li-cốp là thái độ gì?
A. Tránh né	B. Đề phòng	C. Khinh ghét	D. Sợ hãi
Câu 8: Qua bài “Về luân lí xã hội ở nước ta”, tác giả khẳng định người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội, tình trạng này là do nguyên nhân sâu xa nào?
A. Vì dân ta chỉ biết gia đình là cộng đồng cao nhất
B. Vì sự manh tâm phá hoại đoàn thể của đám quan trường
C. Vì xã hội Việt Nam từ xưa đến giờ chưa có khái niệm về đoàn thể
D. Vì dân ta chưa biết đến sức mạnh của số đông
Câu 9: Trong bài “Một thời đại trong thi ca”, theo tác giả, tinh thần thơ mới nằm ở điều gì?
A. Nhạc điệu thơ	B. “Cái tôi”
C. Hình dáng câu thơ	D. Tình yêu quê hương, đất nước
Câu 10: Trong bài “Vội vàng”, nhà thơ yêu tha thiết cuộc sống nào?
A. Cuộc sống nơi tiên giới	B. Cuộc sống trong văn chương
C. Cuộc sống trong mơ ước	D. Cuộc sống trần thế xung quanh mình
Câu 11: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.” ( Từ ấy – Tồ Hữu)
Khổ thơ trên thể hiện tâm trạng chính xác nào của nhà thơ?
A. Niềm vui sướng say mê khi bắt gặp lí tưởng Cách mạng
B. Niềm hân hoan, phấn khởi chào đón mùa hạ
C. Niềm hạnh phúc của một tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên
D. Niềm vui sướng khi lần đầu đến với thi ca
Câu 12: Trong các bài thơ sau, có một bài thơ thất ngôn viết về buổi chiều, nhưng trong các dòng thơ không hề có một chữ chiều. Đó là bài thơ nào?
A. Chiều xuân	B. Nhớ đồng	C. Lai Tân	D. Chiều tối
I. Tự luận: 7 điểm ( 1 câu )
Hãy phân tích bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
----------------------------------------------------------Hết----
 Sở GD - ĐT Bình Định	Đáp án Môn Văn - Lớp 11(cơ bản)
Trường THPT Trưng Vương	Học kì II - Năm học 2008-2009
	
I. PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 

Mã đề: 132


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A












B












C












D














Mã đề: 209


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A












B












C












D














Mã đề: 357


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A












B












C












D














Mã đề: 485


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A












B












C












D





























II. II. Tự luận:
 1/ Yêu cầu về kĩ năng : 
 Học sinh biết làm một bài văn nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc – hiểu để phân tích bài thơ; lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, chữ viết cẩn thận.
2/ Yêu cầu về kiến thức :
 Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Hàn Mặc Tử và bài “Đây thôn Vĩ Dạ”, học sinh cảm nhận được nội dung và thấy rõ những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ (hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu). Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Nội dung: 
+ Khổ thơ thứ nhất:
 . Câu hỏi tu từ “ Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” -> lời nhắc nhở trách móc + lời mời gọi chân thành -> khơi dậy trong tâm hồn nhà thơ về những kỉ niệm ở xứ Huế.
 . Hồi tưởng của tác giả về xứ Huế giàu đẹp nên thơ, người con gái Huế duyên dáng, nhân hậu
 -> tình cảm của tác giả
+ Khổ thơ thứ hai:
 . Liệt kê những hình ảnh đối lập: “ gió theo lối gió >< mây đường mây 
	 dòng nước buồn thiu >< hoa bắp lay”
 -> cảnh vật chia lìa -> tâm trạng buồn, cô đơn của tác giả.
 . Hình ảnh “ Thuyền ai đậu bến sông trăng đó” + câu hỏi tu từ “ Có chở trăng về kịp tối nay?” -> cảnh vật ngập tràn ánh trăng vừa thực, vừa mộng -> tâm trạng lo lắng, bồn chồn, nôn nóng
 + Khổ thơ thứ ba:
 . Điệp ngữ “ khách đường xa” + biện pháp đối lập -> tình cảm nhớ mong da diết đối với con người xứ Huế -> tâm trạng hồ nghi, bâng khuâng, nuối tiếc.
 . Đại từ “ ở đây” + hình ảnh “ sương khói mờ nhân ảnh” + đại từ phím chỉ “ai” + câu hỏi tu từ “Ai biết…có đâm đà?”
 -> nỗi cô đơn trống vắng của một tâm hồn tha thiết yêu thương con người và cuộc đời.
à tác giả bày tỏ tình yêu nồng nàn tha thiết thiên nhiên, yêu đời, yêu người.
- Nghệ thuật: 
 + Tứ thơ bình dị
 + Bút pháp tả thực hoà điệu với tượng trưng, lãng mạn, trữ tình
 3/ Biểu điểm :
 - Điểm 7 - 6: Đáp ứng tốt những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, hành văn tốt, trình bày rõ ràng, sạch đẹp, chỉ có vài sai sót nhỏ
 - Điểm 5 - 4 : Đáp ứng hầu hết những yêu cầu nêu trên, cách hành văn lưu loát, trình bày rõ ràng, có sai các loại lỗi nhưng ít 
(3 – 5 lỗi)
 - Điểm 3 : Xác định đúng yêu cầu đề, bài làm được hơn nửa các ý nêu trên, bố cục rõ ràng, viết văn còn lủng củng, còn sai các loại lỗi (5- 8 lỗi)
 - Điểm 2 - 1: Xác định đúng yêu cầu đề, làm quá sơ sài, ý chung chung, dẫn chứng không rõ, sai các loại lỗi, trình bày cẩu thả, ý lan man
 - Điểm 0: Sai lạc cả nội dung và phương pháp hoặc bỏ giấy trắng.
	- Hết -


File đính kèm:

  • docDE KT SO 2-V11-HK2-CB-08 09.doc