ĐỀ THI HỌC KÌ II –Năm học 2009- 2010 Môn :Ngữ văn-Khối 10 (Cơ bản) Trường THPT Trưng Vương

doc10 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu ĐỀ THI HỌC KÌ II –Năm học 2009- 2010 Môn :Ngữ văn-Khối 10 (Cơ bản) Trường THPT Trưng Vương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục- đào tạo Bình Định
Trường THPT Trưng Vương
	ĐỀ THI HỌC KÌ II –Năm học 2009- 2010
	Môn :Ngữ văn-Khối 10 (Cơ bản)
	Thời gian:90’(không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 586
 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)

Hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau, mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm
Câu 1. Hằng ngày, để chỉ mức độ tột cùng, người ta không dùng những từ ngữ chỉ cảm xúc nào?
	A. ...sờ sờ ra đấy	B. ...khỏi chê	C. ...hết chê	D. ...chưa từng thấy
 Câu 2. Trong câu:" Là những Đồn viên thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, chúng ta không thể bàng quang trước các hiện tượng tiêu cực nảy sinh bởi cơ chế thị trường hiện nay", từ nào cần phải sửa?
	A. Bàng quang	B. Thị trường	C. Hiện tượng	D. Đồn viên
 Câu 3. Hãy điền từ ngữ thích hợp vào dấu 3 chấm trong đoạn trích sau:" Hoạt động giao tiếp là hoạt động...của con người trong xã hội"
	A. Trao đổi thông tin	B. Trao đổi tình cảm	
	C. Trao đổi tư tưởng	D. Tất cả các đáp án trên
 Câu 4. Dòng nào dưới đây ghi đầy đủ nhất những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian?
	A. Những tác phẩm ngôn từ truyền miệng, sáng tác tập thể, gắn bó với hoạt động cộng đồng	
	B. Thường ngắn gọn, hàm súc, có nghệ thuật, sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, giàu tính chiến đấu	
	C. Do quần chúng nhân dân lao động sáng tác, gắn bó chặt chẽ với hoạt động của cộng đồng	
	D. Những sáng tác tập thể có giá trị chuẩn mựclưu truyền từ đời này qua đời khác
 Câu 5. Câu thơ "Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu" bàn về nội dung gì?
	A. Tạo dựng sự nghiệp	B. Để lại tiếng thơm	
	C. Nghĩa vụ với dân với nước	D. Sức mạnh của quân đội nhà Trần
 Câu 6. Cảnh trong bài CẢNH NGÀY HÈ của Nguyễn Trãi không có những màu nào?
	A. Màu đỏ	B. Màu xanh	C. Màu hồng	D. Màu vàng
 Câu 7. Bài thơ CẢNH NGÀY HÈ của Nguyễn Trãi thuộc phần nào trong QUỐC ÂM THI TẬP?
	A. Môn cầm thú	B. Môn hoa mộc	C. Vô đề	D. Môn thì lệnh
 
Câu 8. Bản dịch thơ bài thơ TỎ LÒNG đã dịch chưa sát từ ngữ nào sau đây?
	A. Nhân gian	B. Nam nhi	C. Vũ hầu	D. Hồnh sóc
 Câu 9. Bài thơ nào sau đây của Phạm Ngũ Lão?
	A. Vãn quốc công Hưng Đạo Đại Vương	
	B. Viếng quốc công Hưng Đạo Đại Vương	
	C. Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương	
	D. Vãn Thượng Tướng Hưng Đạo Đại Vương
 Câu 10. Phương tiện nào sau đây được dùng khi nói chuyện hàng ngày với các bạn trong lớp?
	A. Nét mặt	B. Các đáp án	C. Điệu bộ	D. Ngữ điệu
 Câu 11. Bài thơ TỎ LÒNG được viết trước khi tòan dân ta bước vào cuộc kháng chiến nào?
	A. Chống giặc Mông-Nguyên lần 3	B. Chống giặc Mông-Nguyên lần 1	
	C. Chống giặc Mông-Nguyên lần 2	D. Chống giặc Minh
Câu 12.Đặc điểm nghệ thuật của ca dao là gì?
	A.Ngôn ngữ gần gũi với lời nói hằng ngày.
	B.Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ.
	C.Diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian.
	D.Tất cả các đáp án đều đúng.

II.PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10-Chương trình chuẩn có nhận định rằng:”TỎ LÒNG là bài thơ Đường luật ngắn gọn, đạt tới độ súc tích cao, khắc họa được vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại.”
Anh (chị) hãy dùng hiểu biết của mình về bài thơ TỎ LÒNG của Phạm Ngũ Lão để làm rõ nhận định trên.
Sở giáo dục- đào tạo Bình Định
Trường THPT Trưng Vương
	ĐỀ THI HỌC KÌ II –Năm học 2009- 2010
	Môn :Ngữ văn-Khối 10 (Cơ bản)
	Thời gian:90’(không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 577
 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)

Hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau, mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm 
Câu 1. Phương tiện nào sau đây được dùng khi nói chuyện hàng ngày với các bạn trong lớp?
	A. Các đáp án	B. Nét mặt	C. Điệu bộ	D. Ngữ điệu
 Câu 2. Trong câu:" Là những Đồn viên thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, chúng ta không thể bàng quang trước các hiện tượng tiêu cực nảy sinh bởi cơ chế thị trường hiện nay", từ nào cần phải sửa?
	A. Hiện tượng	B. Đồn viên	C. Thị trường	D. Bàng quang
 Câu 3. Bài thơ nào sau đây của Phạm Ngũ Lão?
	A. Viếng quốc công Hưng Đạo Đại Vương	
	B. Vãn Thượng Tướng Hưng Đạo Đại Vương	
	C. Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương	
	D. Vãn quốc công Hưng Đạo Đại Vương
 Câu 4. Bài thơ TỎ LÒNG được viết trước khi tòan dân ta bước vào cuộc kháng chiến nào?
	A. Chống giặc Mông-Nguyên lần 1	
	B. Chống giặc Minh	
	C. Chống giặc Mông-Nguyên lần 2	
	D. Chống giặc Mông-Nguyên lần 3
 Câu 5. Cảnh trong bài CẢNH NGÀY HÈ của Nguyễn Trãi không có những màu nào?
	A. Màu hồng	B. Màu đỏ	C. Màu vàng	D. Màu xanh
 Câu 6. Câu thơ "Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu" bàn về nội dung gì?
	A. Tạo dựng sự nghiệp	B. Sức mạnh của quân đội nhà Trần	
	C. Nghĩa vụ với dân với nước	D. Để lại tiếng thơm
 Câu 7. Hãy điền từ ngữ thích hợp vào dấu 3 chấm trong đoạn trích sau:" Hoạt động giao tiếp là hoạt động...của con người trong xã hội"
	A. Trao đổi tình cảm	B. Tất cả các đáp án trên	
	C. Trao đổi tư tưởng	D. Trao đổi thông tin

 Câu 8. Dòng nào dưới đây ghi đầy đủ nhất những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian?
	A. Do quần chúng nhân dân lao động sáng tác, gắn bó chặt chẽ với hoạt động của cộng đồng	
	B. Thường ngắn gọn, hàm súc, có nghệ thuật, sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, giàu tính chiến đấu	
	C. Những tác phẩm ngôn từ truyền miệng, sáng tác tập thể, gắn bó với hoạt động cộng đồng	
	D. Những sáng tác tập thể có giá trị chuẩn mựclưu truyền từ đời này qua đời khác
 Câu 9. Hằng ngày, để chỉ mức độ tột cùng, người ta không dùng những từ ngữ chỉ cảm xúc nào?
	A. ...hết chê	B. ...khỏi chê	C. ...sờ sờ ra đấy	D. ...chưa từng thấy
 Câu 10. Bản dịch thơ bài thơ TỎ LÒNG đã dịch chưa sát từ ngữ nào sau đây?
	A. Nam nhi	B. Hồnh sóc	C. Vũ hầu	D. Nhân gian
 Câu 11. Bài thơ CẢNH NGÀY HÈ của Nguyễn Trãi thuộc phần nào trong QUỐC ÂM THI TẬP?
	A. Môn thì lệnh	B. Môn cầm thú	C. Môn hoa mộc	D. Vô đề
Câu 12.Đặc điểm nghệ thuật của ca dao là gì?
	A.Ngôn ngữ gần gũi với lời nói hằng ngày.
	B.Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ.
	C.Diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian.
	D.Tất cả các đáp án đều đúng.
II.PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10-Chương trình chuẩn có nhận định rằng:”TỎ LÒNG là bài thơ Đường luật ngắn gọn, đạt tới độ súc tích cao, khắc họa được vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại.”
Anh (chị) hãy dùng hiểu biết của mình về bài thơ TỎ LÒNG của Phạm Ngũ Lão để làm rõ nhận định trên.
Sở giáo dục- đào tạo Bình Định
Trường THPT Trưng Vương
	ĐỀ THI HỌC KÌ II –Năm học 2009- 2010
	Môn :Ngữ văn-Khối 10 (Cơ bản)
	Thời gian:90’(không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 568
 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)

Hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau, mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm 
Câu 1. Phương tiện nào sau đây được dùng khi nói chuyện hàng ngày với các bạn trong lớp?
	A. Các đáp án	B. Nét mặt	C. Ngữ điệu	D. Điệu bộ
 Câu 2. Hãy điền từ ngữ thích hợp vào dấu 3 chấm trong đoạn trích sau:" Hoạt động giao tiếp là hoạt động...của con người trong xã hội"
	A. Trao đổi tình cảm	B. Tất cả các đáp án trên	
	C. Trao đổi thông tin	D. Trao đổi tư tưởng
 Câu 3. Câu thơ "Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu" bàn về nội dung gì?
	A. Sức mạnh của quân đội nhà Trần	B. Để lại tiếng thơm	
	C. Tạo dựng sự nghiệp	D. Nghĩa vụ với dân với nước
 Câu 4. Bản dịch thơ bài thơ TỎ LÒNG đã dịch chưa sát từ ngữ nào sau đây?
	A. Nam nhi	B. Nhân gian	C. Hồnh sóc	D. Vũ hầu
 Câu 5. Trong câu:" Là những Đồn viên thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, chúng ta không thể bàng quang trước các hiện tượng tiêu cực nảy sinh bởi cơ chế thị trường hiện nay", từ nào cần phải sửa?
	A. Bàng quang	B. Hiện tượng	C. Đồn viên	D. Thị trường
 Câu 6. Bài thơ nào sau đây của Phạm Ngũ Lão?
	A. Viếng quốc công Hưng Đạo Đại Vương	
	B. Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương	
	C. Vãn quốc công Hưng Đạo Đại Vương	
	D. Vãn Thượng Tướng Hưng Đạo Đại Vương
 Câu 7. Dòng nào dưới đây ghi đầy đủ nhất những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian?
	A. Thường ngắn gọn, hàm súc, có nghệ thuật, sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, giàu tính chiến đấu	
	B. Do quần chúng nhân dân lao động sáng tác, gắn bó chặt chẽ với hoạt động của cộng đồng	
	C. Những sáng tác tập thể có giá trị chuẩn mựclưu truyền từ đời này qua đời khác	
	D. Những tác phẩm ngôn từ truyền miệng, sáng tác tập thể, gắn bó với hoạt động cộng đồng
 Câu 8. Bài thơ TỎ LÒNG được viết trước khi tòan dân ta bước vào cuộc kháng chiến nào?
	A. Chống giặc Mông-Nguyên lần 1	B. Chống giặc Mông-Nguyên lần 3	
	C. Chống giặc Mông-Nguyên lần 2	D. Chống giặc Minh
 Câu 9. Bài thơ CẢNH NGÀY HÈ của Nguyễn Trãi thuộc phần nào trong QUỐC ÂM THI TẬP?
	A. Môn cầm thú	B. Môn hoa mộc	C. Vô đề	D. Môn thì lệnh
 Câu 10. Hằng ngày, để chỉ mức độ tột cùng, người ta không dùng những từ ngữ chỉ cảm xúc nào?
	A. ...sờ sờ ra đấy	B. ...hết chê	C. ...chưa từng thấy	D. ...khỏi chê
 Câu 11. Cảnh trong bài CẢNH NGÀY HÈ của Nguyễn Trãi không có những màu nào?
	A. Màu xanh	B. Màu hồng	C. Màu đỏ	D. Màu vàng
Câu 12.Đặc điểm nghệ thuật của ca dao là gì?
	A.Ngôn ngữ gần gũi với lời nói hằng ngày.
	B.Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ.
	C.Diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian.
	D.Tất cả các đáp án đều đúng.
II.PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10-Chương trình chuẩn có nhận định rằng:”TỎ LÒNG là bài thơ Đường luật ngắn gọn, đạt tới độ súc tích cao, khắc họa được vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại.”
Anh (chị) hãy dùng hiểu biết của mình về bài thơ TỎ LÒNG của Phạm Ngũ Lão để làm rõ nhận định trên.













Sở giáo dục- đào tạo Bình Định
Trường THPT Trưng Vương
	ĐỀ THI HỌC KÌ II –Năm học 2009- 2010
	Môn :Ngữ văn-Khối 10 (Cơ bản)
	Thời gian:90’(không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 559
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau, mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm 
Câu 1. Bài thơ CẢNH NGÀY HÈ của Nguyễn Trãi thuộc phần nào trong QUỐC ÂM THI TẬP?
	A. Môn cầm thú	B. Vô đề	C. Môn hoa mộc	D. Môn thì lệnh
 Câu 2. Trong câu:" Là những Đồn viên thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, chúng ta không thể bàng quang trước các hiện tượng tiêu cực nảy sinh bởi cơ chế thị trường hiện nay", từ nào cần phải sửa?
	A. Bàng quang	B. Thị trường	C. Hiện tượng	D. Đồn viên
 Câu 3. Câu thơ "Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu" bàn về nội dung gì?
	A. Nghĩa vụ với dân với nước	B. Tạo dựng sự nghiệp	
	C. Sức mạnh của quân đội nhà Trần	D. Để lại tiếng thơm
 Câu 4. Hãy điền từ ngữ thích hợp vào dấu 3 chấm trong đoạn trích sau:" Hoạt động giao tiếp là hoạt động...của con người trong xã hội"
	A. Trao đổi tình cảm	B. Trao đổi tư tưởng	
	C. Tất cả các đáp án trên	D. Trao đổi thông tin
 Câu 5. Phương tiện nào sau đây được dùng khi nói chuyện hàng ngày với các bạn trong lớp?
	A. Ngữ điệu	B. Các đáp án	C. Nét mặt	D. Điệu bộ
 Câu 6. Bài thơ TỎ LÒNG được viết trước khi tòan dân ta bước vào cuộc kháng chiến nào?
	A. Chống giặc Minh	B. Chống giặc Mông-Nguyên lần 1	
	C. Chống giặc Mông-Nguyên lần 3	D. Chống giặc Mông-Nguyên lần 2
 Câu 7. Dòng nào dưới đây ghi đầy đủ nhất những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian?
	A. Những tác phẩm ngôn từ truyền miệng, sáng tác tập thể, gắn bó với hoạt động cộng đồng	
	B. Thường ngắn gọn, hàm súc, có nghệ thuật, sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, giàu tính chiến đấu	
	C. Những sáng tác tập thể có giá trị chuẩn mựclưu truyền từ đời này qua đời khác	
	D. Do quần chúng nhân dân lao động sáng tác, gắn bó chặt chẽ với hoạt động của cộng đồng
 Câu 8. Bài thơ nào sau đây của Phạm Ngũ Lão?
	A. Viếng quốc công Hưng Đạo Đại Vương	
	B. Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương	
	C. Vãn quốc công Hưng Đạo Đại Vương	
	D. Vãn Thượng Tướng Hưng Đạo Đại Vương
 Câu 9. Hằng ngày, để chỉ mức độ tột cùng, người ta không dùng những từ ngữ chỉ cảm xúc nào?
	A. ...hết chê	B. ...khỏi chê	C. ...chưa từng thấy	D. ...sờ sờ ra đấy
 Câu 10. Bản dịch thơ bài thơ TỎ LÒNG đã dịch chưa sát từ ngữ nào sau đây?
	A. Hồnh sóc	B. Vũ hầu	C. Nhân gian	D. Nam nhi
 Câu 11. Cảnh trong bài CẢNH NGÀY HÈ của Nguyễn Trãi không có những màu nào?
	A. Màu hồng	B. Màu xanh	C. Màu đỏ	D. Màu vàng
Câu 12.Đặc điểm nghệ thuật của ca dao là gì?
	A.Ngôn ngữ gần gũi với lời nói hằng ngày.
	B.Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ.
	C.Diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian.
	D.Tất cả các đáp án đều đúng.

II.PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10-Chương trình chuẩn có nhận định rằng:”TỎ LÒNG là bài thơ Đường luật ngắn gọn, đạt tới độ súc tích cao, khắc họa được vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại.”
Anh (chị) hãy dùng hiểu biết của mình về bài thơ TỎ LÒNG của Phạm Ngũ Lão để làm rõ nhận định trên.

HƯỚNG DẪN CHẤM:
ĐỀ THI HỌC KÌ I –NĂM HỌC 2009-2010
MÔN NGỮ VĂN-KHỐI 10

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : 
Ðáp án mã đề: 586
	01. ; - - -	04. ; - - -	07. - - = -	10. - / - -

	02. ; - - -	05. - - - ~	08. - - - ~	11. - - = -

	03. ; - - -	06. - - - ~	09. - - = - 12. - - - ~



Ðáp án mã đề: 577
	01. ; - - -	04. - - = -	07. - - - ~	10. - / - -

	02. - - - ~	05. - - = -	08. - - = -	11. - - - ~

	03. - - = -	06. - / - -	09. - - = - 12. - - - ~


Ðáp án mã đề: 568
	01. ; - - -	04. - - = -	07. - - - ~	10. ; - - -

	02. - - = -	05. ; - - -	08. - - = -	11. - - - ~

	03. ; - - -	06. - / - -	09. - - = - 12. - - - ~


Ðáp án mã đề: 559
	01. - / - -	04. - - - ~	07. ; - - -	10. ; - - -

	02. ; - - -	05. - / - -	08. - / - -	11. - - - ~

	03. - - = -	06. - - - ~	09. - - - ~ 12. - - - ~


II.PHẦN TỰ LUẬN: 
1.Yêu cầu kĩ năng :Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
2.Yêu cầu về kiến thức:Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được các ý cơ bản sau:
a.TỎ LÒNG là bài thơ Đường luật ngắn gọn nhưng đạt tới độ súc tích cao bởi thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng khái quát, đạt tới bút pháp hồnh tráng có tính sử thi với hình tượng lớn lao, kỳ vĩ .Bài thơ đã thể hiện được hào khí Đông A-hào khí đời Trần.
b.TỎ LÒNG đã làm rõ vẻ đẹp của con người và vẻ đẹp của thời đại :
-Con người với sức mạnh lý tưởng lớn lao, cao cả, với cái tâm sáng ngời nhân cách:
+Con người xuất hiện với tư thế hiên ngang mang tầm vóc vũ trụ.
+Con người kỳ vĩ như át cả không gian bao la.
+Con người đó mang cái chí, cái tâm của người anh hùng.Chí ở đây là chí làm trai mang tinh thần, lý tưởng tích cực của Nho giáo :lập công (để lại sự nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm). Cái tâm được tác giả thể hiện qua nỗi thẹn, Phạm Ngũ Lão thẹn vì chưa có tài mưu lược như Vũ hầu Gia Cát Lượng đời Hán để trừ giặc cứu nước.
-Thời đại nhà Trần với tinh thần quyết chiến, quyết thắng của “Hào khí Đông A”:
+Đó là đội quân “Sát thát” ra trận vô cùng đông đảo, trùng điệp với sức mạnh phi thường, mạnh như hổ báo quyết đánh tan mọi kẻ thù xâm lược.
+Đó là khí thế của đội quân ào ào ra trận không một thế lực nào, kẻ thù nào có thể ngăn cản nổi :khí thôn Ngưu.
3.Tiêu chuẩn cho điểm:
+Điểm 7 :Bài xuất sắc.Bài làm mang chất văn, diễn đạt hay, giàu cảm xúc, thể hiện những cảm nghĩ sâu sắc nỗi đau của thúy Kiều khi tự ý thức về nhân phẩm bị chà đạp, có những phát hiện về nghệ thuật.Bài làm không sai lỗi. 
+Điểm 5-6 :Bảo đảm nội dung đề ra ở mức khá sai chính tả từ 1-2 lỗi.
+Điểm 3-4 :Hiểu đề ở mứctrung bình, sai chính tả dưới 5 lỗi.
+Điểm 1-2 :Diễn đạt lộn xộn, sơ sài, chưa có ý, sai chính tả nhiều.
+Điểm 0 :Chưa hiểu đúng yêu cầu đề ra, chưa viết trọn vẹn.







File đính kèm:

  • docDE THI VAN HK1(09-10) K10 (THANH B).doc