Đề thi học kì II Toán, Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Lương Thế Vinh
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì II Toán, Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Lương Thế Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: Tiểu học Lương Thế Vinh Lớp : 5 Họ tên : ......... Ngày sinh://. Nơi sinh:.. Sớ báo danh:phòng thi: KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Thi thử) Năm học: 2013 - 2014 ĐỌC HIỂU-LỚP 5 Thời gian : 30 phút ĐIỂM Người chấm ĐỀ A A. Đọc thầm: CĨ NHỮNG DẤU CÂU Cĩ một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ giản đơn. Sau đĩ, khơng may, anh ta lại làm mất dấu chấm than. Anh bắt đầu nĩi khe khẽ, đều đều, khơng ngữ điệu. Anh khơng cảm thán, khơng xuýt xoa. Khơng cĩ gì cĩ thể làm anh ta sung sướng, mừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả. Đằng sau đĩ là sự thờ ơ đối với mọi chuyện. Kế đĩ, anh ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng bao giờ hỏi ai điều gì nữa. Mọi sự kiện xảy ra ở đâu, dù trong vũ trụ hay trên mặt đất hay ngay trong nhà mình, anh ta cũng khơng biết. Anh ta đã đánh mất khả năng học hỏi. Đằng sau đĩ là sự thiếu quan tâm với mọi điều. Một vài tháng sau, anh ta đánh mất dấu hai chấm. Từ đĩ, anh ta khơng liệt kê được, khơng cịn giải thích được hành vi của mình. Anh ta đổ lỗi cho tất cả, trừ chính mình. Cứ mất dần các dấu. Cuối cùng, anh ta chỉ cịn lại dấu ngoặc kép mà thơi. Anh ta khơng phát biểu được một ý kiến nào của riêng mình nữa. Lúc nào, anh ta cũng chỉ trích dẫn lời của người khác. Thế là, anh ta hồn tồn quên mất cách tư duy. Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết. Thiếu những dấu câu trong một bài văn, cĩ thể bạn chỉ bị điểm thấp vì bài văn của bạn khơng hay, khơng ý nghĩa, nhưng đánh mất những dấu câu trong cuộc đời, tuy khơng ai chấm điểm nhưng cuộc đời bạn cũng vơ vị, cũng mất hết ý nghĩa như vậy. Mong bạn hãy giữ gìn những dấu câu của mình, bạn nhé! Theo Hồng Phương Câu 1 Nếu anh ta “đánh mất dấu chấm than” anh ta sẽ trở thành một người: a. Suốt ngày buồn rầu, ủ rũ. b. Thờ ơ, mất hết cảm xúc. c. Vui sướng, nĩi cười suốt ngày. Câu 2: Tiếp tục “đánh mất dấu hai chấm” anh ta sẽ trở thành một người: a. Sống vơ trách nhiệm, khơng cịn khả năng giải thích. b. Vụng về hay làm hỏng mọi việc. c. Hay quên, khơng nhớ những việc mình làm. Câu 3: Đến khi “chỉ cịn dấu ngoặc kép” anh ta trở thành một người: a. Uyên thâm, nhớ hết mọi điều. b. Khơng chịu độc lập suy nghĩ. c. Nĩi năng rõ ràng, chính xác. Câu 4: Câu: “Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết.” anh ta là một người: a. Khơng cĩ giá trị, sống một cuộc đời vơ nghĩa. b. Nghèo khổ, mất hết tiền bạc, của cải. c. Cơ đơn, khơng cịn ai thân thích. Câu 5: Trạng ngữ trong câu “Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết.”, là: a. Cứ như vậy b. Anh ta đi đến dấu chấm hết c. Đi đến dấu chấm hết Câu 6 : Từ “tư duy” cùng nghĩa với từ: a. Học hỏi. b. Suy nghĩ. c. Tranh luận. Câu 7 : Chủ ngữ trong câu “Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ giản đơn .” là: a. Đằng sau b. Đằng sau những câu đơn giản c. Những câu đơn giản Câu 8: Dấu phẩy trong câu: “Anh bắt đầu nĩi khe khẽ, đều đều, khơng ngữ điệu” cĩ nhiệm vụ ngăn cách: a. Các bợ phận cùng chức vụ trong câu. b. Các vế câu ghép. c. Trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Câu 9: Từ “giữ gìn”trong bài thuộc từ loại nào: a. Danh từ b.Động từ. c.Tính từ Câu 10 Trong câu sau: “Từ đĩ, anh ta khơng liệt kê được, khơng cịn giải thích được hành vi của mình nữa.” có: a. Mợt vị ngữ. b. Hai vị ngữ. c. Ba vị ngữ. Trường: Tiểu học Lương Thế Vinh Lớp : 5 Họ tên : ......... Ngày sinh://. Nơi sinh:.. Sớ báo danh:phòng thi: KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Thi thử) Năm học: 2013 - 2014 ĐỌC HIỂU-LỚP 5 Thời gian : 30 phút ĐIỂM Người chấm ĐỀ B A. Đọc thầm: CĨ NHỮNG DẤU CÂU Cĩ một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ giản đơn. Sau đĩ, khơng may, anh ta lại làm mất dấu chấm than. Anh bắt đầu nĩi khe khẽ, đều đều, khơng ngữ điệu. Anh khơng cảm thán, khơng xuýt xoa. Khơng cĩ gì cĩ thể làm anh ta sung sướng, mừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả. Đằng sau đĩ là sự thờ ơ đối với mọi chuyện. Kế đĩ, anh ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng bao giờ hỏi ai điều gì nữa. Mọi sự kiện xảy ra ở đâu, dù trong vũ trụ hay trên mặt đất hay ngay trong nhà mình, anh ta cũng khơng biết. Anh ta đã đánh mất khả năng học hỏi. Đằng sau đĩ là sự thiếu quan tâm với mọi điều. Một vài tháng sau, anh ta đánh mất dấu hai chấm. Từ đĩ, anh ta khơng liệt kê được, khơng cịn giải thích được hành vi của mình. Anh ta đổ lỗi cho tất cả, trừ chính mình. Cứ mất dần các dấu. Cuối cùng, anh ta chỉ cịn lại dấu ngoặc kép mà thơi. Anh ta khơng phát biểu được một ý kiến nào của riêng mình nữa. Lúc nào, anh ta cũng chỉ trích dẫn lời của người khác. Thế là, anh ta hồn tồn quên mất cách tư duy. Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết. Thiếu những dấu câu trong một bài văn, cĩ thể bạn chỉ bị điểm thấp vì bài văn của bạn khơng hay, khơng ý nghĩa, nhưng đánh mất những dấu câu trong cuộc đời, tuy khơng ai chấm điểm nhưng cuộc đời bạn cũng vơ vị, cũng mất hết ý nghĩa như vậy. Mong bạn hãy giữ gìn những dấu câu của mình, bạn nhé! Theo Hồng Phương Câu 1 : Trong câu sau: “Từ đĩ, anh ta khơng liệt kê được, khơng cịn giải thích được hành vi của mình nữa.” có: a. Mợt vị ngữ. b. Hai vị ngữ. c. Ba vị ngữ. Câu 2: Nếu anh ta “đánh mất dấu chấm than” anh ta sẽ trở thành một người: a. Suốt ngày buồn rầu, ủ rũ. b. Thờ ơ, mất hết cảm xúc. c. Vui sướng, nĩi cười suốt ngày. Câu 3: Câu: “Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết.” anh ta là một người: a. Khơng cĩ giá trị, sống một cuộc đời vơ nghĩa. b. Nghèo khổ, mất hết tiền bạc, của cải. c. Cơ đơn, khơng cịn ai thân thích. Câu 4: Đến khi “chỉ cịn dấu ngoặc kép” anh ta trở thành một người: a. Uyên thâm, nhớ hết mọi điều. b. Khơng chịu độc lập suy nghĩ. c. Nĩi năng rõ ràng, chính xác. Câu 5 : Từ “tư duy” cùng nghĩa với từ: a. Học hỏi. b. Suy nghĩ. c. Tranh luận. Câu 6: Trạng ngữ trong câu “Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết.”, là: a. Cứ như vậy b. Anh ta đi đến dấu chấm hết c. Đi đến dấu chấm hết Câu 7: Dấu phẩy trong câu: “Anh bắt đầu nĩi khe khẽ, đều đều, khơng ngữ điệu” cĩ nhiệm vụ ngăn cách: a. Các bợ phận cùng chức vụ trong câu. b. Các vế câu ghép. c. Trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Câu 8 : Chủ ngữ trong câu “Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ giản đơn .” là: a. Đằng sau b. Đằng sau những câu đơn giản c. Những câu đơn giản Câu 9: Tiếp tục “đánh mất dấu hai chấm” anh ta sẽ trở thành một người: a. Sống vơ trách nhiệm, khơng cịn khả năng giải thích. b. Vụng về hay làm hỏng mọi việc. c. Hay quên, khơng nhớ những việc mình làm. Câu 10: Từ “giữ gìn”trong bài thuộc từ loại nào: a. Danh từ b.Động từ. c.Tính từ Trường: Tiểu học Lương Thế Vinh Lớp : 5 Họ tên : ......... Ngày sinh://. Nơi sinh:.. Sớ báo danh:phòng thi: KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Thi thử) Năm học: 2013 - 2014 ĐỌC HIỂU-LỚP 5 Thời gian : 30 phút ĐIỂM Người chấm ĐỀ C A. Đọc thầm: CĨ NHỮNG DẤU CÂU Cĩ một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ giản đơn. Sau đĩ, khơng may, anh ta lại làm mất dấu chấm than. Anh bắt đầu nĩi khe khẽ, đều đều, khơng ngữ điệu. Anh khơng cảm thán, khơng xuýt xoa. Khơng cĩ gì cĩ thể làm anh ta sung sướng, mừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả. Đằng sau đĩ là sự thờ ơ đối với mọi chuyện. Kế đĩ, anh ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng bao giờ hỏi ai điều gì nữa. Mọi sự kiện xảy ra ở đâu, dù trong vũ trụ hay trên mặt đất hay ngay trong nhà mình, anh ta cũng khơng biết. Anh ta đã đánh mất khả năng học hỏi. Đằng sau đĩ là sự thiếu quan tâm với mọi điều. Một vài tháng sau, anh ta đánh mất dấu hai chấm. Từ đĩ, anh ta khơng liệt kê được, khơng cịn giải thích được hành vi của mình. Anh ta đổ lỗi cho tất cả, trừ chính mình. Cứ mất dần các dấu. Cuối cùng, anh ta chỉ cịn lại dấu ngoặc kép mà thơi. Anh ta khơng phát biểu được một ý kiến nào của riêng mình nữa. Lúc nào, anh ta cũng chỉ trích dẫn lời của người khác. Thế là, anh ta hồn tồn quên mất cách tư duy. Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết. Thiếu những dấu câu trong một bài văn, cĩ thể bạn chỉ bị điểm thấp vì bài văn của bạn khơng hay, khơng ý nghĩa, nhưng đánh mất những dấu câu trong cuộc đời, tuy khơng ai chấm điểm nhưng cuộc đời bạn cũng vơ vị, cũng mất hết ý nghĩa như vậy. Mong bạn hãy giữ gìn những dấu câu của mình, bạn nhé! Theo Hồng Phương Câu 1: Đến khi “chỉ cịn dấu ngoặc kép” anh ta trở thành một người: a. Uyên thâm, nhớ hết mọi điều. b. Khơng chịu độc lập suy nghĩ. c. Nĩi năng rõ ràng, chính xác. Câu 2: Trạng ngữ trong câu “Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết.”, là: a. Cứ như vậy b. Anh ta đi đến dấu chấm hết c. Đi đến dấu chấm hết Câu 3 Nếu anh ta “đánh mất dấu chấm than” anh ta sẽ trở thành một người: a. Suốt ngày buồn rầu, ủ rũ. b. Thờ ơ, mất hết cảm xúc. c. Vui sướng, nĩi cười suốt ngày. Câu 4 : Từ “tư duy” cùng nghĩa với từ: a. Học hỏi. b. Suy nghĩ. c. Tranh luận. Câu 5: Tiếp tục “đánh mất dấu hai chấm” anh ta sẽ trở thành một người: a. Sống vơ trách nhiệm, khơng cịn khả năng giải thích. b. Vụng về hay làm hỏng mọi việc. c. Hay quên, khơng nhớ những việc mình làm. Câu 6: Câu: “Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết.” anh ta là một người: a. Khơng cĩ giá trị, sống một cuộc đời vơ nghĩa. b. Nghèo khổ, mất hết tiền bạc, của cải. c. Cơ đơn, khơng cịn ai thân thích. Câu 7: Từ “giữ gìn”trong bài thuộc từ loại nào: a. Danh từ b.Động từ. c.Tính từ Câu 8: Dấu phẩy trong câu: “Anh bắt đầu nĩi khe khẽ, đều đều, khơng ngữ điệu” cĩ nhiệm vụ ngăn cách: a. Các bợ phận cùng chức vụ trong câu. b. Các vế câu ghép. c. Trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Câu 9 : Chủ ngữ trong câu “Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ giản đơn.” là: a. Đằng sau b. Đằng sau những câu đơn giản c. Những câu đơn giản Câu 10 Trong câu sau: “Từ đĩ, anh ta khơng liệt kê được, khơng cịn giải thích được hành vi của mình nữa.” có: a. Mợt vị ngữ. b. Hai vị ngữ. c. Ba vị ngữ. Trường: Tiểu học Lương Thế Vinh Lớp : 5 Họ tên : ......... Ngày sinh://. Nơi sinh:.. Sớ báo danh:phòng thi: KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Thi thử) Năm học: 2013 - 2014 ĐỌC HIỂU-LỚP 5 Thời gian : 30 phút ĐIỂM Người chấm ĐỀ D A. Đọc thầm: CĨ NHỮNG DẤU CÂU Cĩ một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ giản đơn. Sau đĩ, khơng may, anh ta lại làm mất dấu chấm than. Anh bắt đầu nĩi khe khẽ, đều đều, khơng ngữ điệu. Anh khơng cảm thán, khơng xuýt xoa. Khơng cĩ gì cĩ thể làm anh ta sung sướng, mừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả. Đằng sau đĩ là sự thờ ơ đối với mọi chuyện. Kế đĩ, anh ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng bao giờ hỏi ai điều gì nữa. Mọi sự kiện xảy ra ở đâu, dù trong vũ trụ hay trên mặt đất hay ngay trong nhà mình, anh ta cũng khơng biết. Anh ta đã đánh mất khả năng học hỏi. Đằng sau đĩ là sự thiếu quan tâm với mọi điều. Một vài tháng sau, anh ta đánh mất dấu hai chấm. Từ đĩ, anh ta khơng liệt kê được, khơng cịn giải thích được hành vi của mình. Anh ta đổ lỗi cho tất cả, trừ chính mình. Cứ mất dần các dấu. Cuối cùng, anh ta chỉ cịn lại dấu ngoặc kép mà thơi. Anh ta khơng phát biểu được một ý kiến nào của riêng mình nữa. Lúc nào, anh ta cũng chỉ trích dẫn lời của người khác. Thế là, anh ta hồn tồn quên mất cách tư duy. Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết. Thiếu những dấu câu trong một bài văn, cĩ thể bạn chỉ bị điểm thấp vì bài văn của bạn khơng hay, khơng ý nghĩa, nhưng đánh mất những dấu câu trong cuộc đời, tuy khơng ai chấm điểm nhưng cuộc đời bạn cũng vơ vị, cũng mất hết ý nghĩa như vậy. Mong bạn hãy giữ gìn những dấu câu của mình, bạn nhé! Theo Hồng Phương Câu 1: Trong câu sau: “Từ đĩ, anh ta khơng liệt kê được, khơng cịn giải thích được hành vi của mình nữa.” có: a. Mợt vị ngữ. b. Hai vị ngữ. c. Ba vị ngữ. Câu 2: Câu: “Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết.” anh ta là một người: a. Khơng cĩ giá trị, sống một cuộc đời vơ nghĩa. b. Nghèo khổ, mất hết tiền bạc, của cải. c. Cơ đơn, khơng cịn ai thân thích. Câu 3: Trạng ngữ trong câu “Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết.”, là: a. Cứ như vậy b. Anh ta đi đến dấu chấm hết c. Đi đến dấu chấm hết Câu 4 : Từ “tư duy” cùng nghĩa với từ: a. Học hỏi. b. Suy nghĩ. c. Tranh luận. Câu 5 : Nếu anh ta “đánh mất dấu chấm than” anh ta sẽ trở thành một người: a. Suốt ngày buồn rầu, ủ rũ. b. Thờ ơ, mất hết cảm xúc. c. Vui sướng, nĩi cười suốt ngày. Câu 6: Tiếp tục “đánh mất dấu hai chấm” anh ta sẽ trở thành một người: a. Sống vơ trách nhiệm, khơng cịn khả năng giải thích. b. Vụng về hay làm hỏng mọi việc. c. Hay quên, khơng nhớ những việc mình làm. Câu 7: Từ “giữ gìn”trong bài thuộc từ loại nào: a. Danh từ b.Động từ. c.Tính từ Câu 8: Đến khi “chỉ cịn dấu ngoặc kép” anh ta trở thành một người: a. Uyên thâm, nhớ hết mọi điều. b. Khơng chịu độc lập suy nghĩ. c. Nĩi năng rõ ràng, chính xác. Câu 9: Dấu phẩy trong câu: “Anh bắt đầu nĩi khe khẽ, đều đều, khơng ngữ điệu” cĩ nhiệm vụ ngăn cách: a. Các bợ phận cùng chức vụ trong câu. b. Các vế câu ghép. c. Trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Câu 10: Chủ ngữ trong câu “Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ giản đơn .” là: a. Đằng sau b. Đằng sau những câu đơn giản c. Những câu đơn giản Trường: Tiểu học Lương Thế Vinh Lớp : 5 Họ tên : ......... Ngày sinh://. Nơi sinh:.. Sớ báo danh:phòng thi: KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Thi thử) Năm học: 2013 - 2014 TOÁN-LỚP 5 Thời gian : 40 phút ĐIỂM Người chấm Phần 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.( 3 điểm) ĐỀ A Câu 1. 3 phút 30 giây =.... phút. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: A. 3,5 B. 330 C. 210 Câu 2: Hình lập phương cĩ cạnh là 9 dm thì diện tích xung quanh là: A. 729 dm2 B. 486 dm2 C. 324 dm2 Câu 3. Một bể nước hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài 3dm, chiều rộng 1,5dm, chiều cao 1,2dm. Hỏi bể đĩ chứa nhiều nhất là bao nhiêu lít nước?( biết 1 lít nước = 1dm3) A. 5400 B. 5,4 C. 10,8 D. 1080 Câu 4. Một người gửi tiết kiệm 20 000 000 đồng với lãi suất hàng tháng là 1,2%. Vậy, mỗi tháng người đĩ thu được số tiền lãi là: A. 2 400 000đồng; B. 240 000đồng; C. 24000đồng; D. 22 40 000đồng Câu 5: Mặt bàn hình trịn cĩ chu vi là 7,536 dm. Diện tích mặt bàn đĩ là: A. 7,536 dm2 B. 4,5216 dm C.4,5216 dm2 Câu 6: Một lớp học cĩ 12 nữ và 18 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và học sinh cả lớp. A. 18% B. 30% C. 40% D. 60% Phần 2( 7 điểm): Bài 1. Đặt tính rồi tính: ( 2 điểm) a)398,45 + 59,159 .. .. .. .. .. .. .. b) 457,3 - 147,94 .. .. .. .. .. .. . c) 7,65 x 37,28 .. .. .. .. .. .. .. d) 180 : 14,4 .. .. .. .. .. .. .. Bài 2 (2 điểm): Một người đi xe máy với vận tốc 40km/giờ xuất phát từ tỉnh A lúc 7 giờ 30 phút và đến tỉnh B lúc 9 giờ 45 phút. a) Tính độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B. b) Nếu muốn đến tỉnh B sớm hơn 15 phút thì người đĩ phải đi với vận tốc trung bình là bao nhiêu? Bài giải Bài 3 ( 3 điểm) Một bể cá cĩ dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính (khơng cĩ nắp) cĩ chiều dài 90cm, chiều rộng 65cm, chiều cao 55cm. Mực nước ban đầu trong bể là 40cm. a)Tính diện tích kính dùng để làm bể cá đĩ. b)Người ta cho vào bể một hịn đá. Lúc này mực nước đo được là 45cm. Tính thể tích của hịn đá. Bài giải Trường: Tiểu học Lương Thế Vinh Lớp : 5 Họ tên : ......... Ngày sinh://. Nơi sinh:.. Sớ báo danh:phòng thi: KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Thi thử) Năm học: 2013 - 2014 TOÁN-LỚP 5 Thời gian : 40 phút ĐIỂM Người chấm Phần 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.( 3 điểm) ĐỀ B Câu 1: Hình lập phương cĩ cạnh là 9 dm thì diện tích xung quanh là: A. 729 dm2 B. 486 dm2 C. 324 dm2 Câu 2. 3 phút 30 giây =.... phút. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: A. 3,5 B. 330 C. 210 Câu 3. Một người gửi tiết kiệm 20 000 000 đồng với lãi suất hàng tháng là 1,2%. Vậy, mỗi tháng người đĩ thu được số tiền lãi là: A. 2 400 000đồng; B. 240 000đồng; C. 24000đồng; D. 22 40 000đồng Câu 4. Một bể nước hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài 3dm, chiều rộng 1,5dm, chiều cao 1,2dm. Hỏi bể đĩ chứa nhiều nhất là bao nhiêu lít nước?( biết 1 lít nước = 1dm3) A. 5400 B. 5,4 C. 10,8 D. 1080 Câu 5: Một lớp học cĩ 12 nữ và 18 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và học sinh cả lớp. A. 18% B. 30% C. 40% D. 60% Câu 6: Mặt bàn hình trịn cĩ chu vi là 7,536 dm. Diện tích mặt bàn đĩ là: A. 7,536 dm2 B. 4,5216 dm C.4,5216 dm2 Phần 2( 7 điểm): Bài 1. Đặt tính rồi tính: ( 2 điểm) a)398,45 + 59,159 .. .. .. .. .. .. .. b) 457,3 - 147,94 .. .. .. .. .. .. . c) 7,65 x 37,28 .. .. .. .. .. .. .. d) 180 : 14,4 .. .. .. .. .. .. .. Bài 2 (2 điểm): Một người đi xe máy với vận tốc 40km/giờ xuất phát từ tỉnh A lúc 7 giờ 30 phút và đến tỉnh B lúc 9 giờ 45 phút. a) Tính độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B. b) Nếu muốn đến tỉnh B sớm hơn 15 phút thì người đĩ phải đi với vận tốc trung bình là bao nhiêu? Bài giải Bài 3 ( 3 điểm) Một bể cá cĩ dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính (khơng cĩ nắp) cĩ chiều dài 90cm, chiều rộng 65cm, chiều cao 55cm. Mực nước ban đầu trong bể là 40cm. a)Tính diện tích kính dùng để làm bể cá đĩ. b)Người ta cho vào bể một hịn đá. Lúc này mực nước đo được là 45cm. Tính thể tích của hịn đá. Bài giải Trường: Tiểu học Lương Thế Vinh Lớp : 5 Họ tên : ......... Ngày sinh://. Nơi sinh:.. Sớ báo danh:phòng thi: KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Thi thử) Năm học: 2013 - 2014 TOÁN-LỚP 5 Thời gian : 40 phút ĐIỂM Người chấm Phần 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.( 3 điểm) ĐỀ C Câu 1: Mặt bàn hình trịn cĩ chu vi là 7,536 dm. Diện tích mặt bàn đĩ là: A. 7,536 dm2 B. 4,5216 dm C.4,5216 dm2 Câu 2: Một lớp học cĩ 12 nữ và 18 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và học sinh cả lớp. A. 18% B. 30% C. 40% D. 60% Câu 3. 3 phút 30 giây =.... phút. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: A. 3,5 B. 330 C. 210 Câu 4. Một bể nước hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài 3dm, chiều rộng 1,5dm, chiều cao 1,2dm. Hỏi bể đĩ chứa nhiều nhất là bao nhiêu lít nước?( biết 1 lít nước = 1dm3) A. 5400 B. 5,4 C. 10,8 D. 1080 Câu 5: Hình lập phương cĩ cạnh là 9 dm thì diện tích xung quanh là: A. 729 dm2 B. 486 dm2 C. 324 dm2 Câu 6. Một người gửi tiết kiệm 20 000 000 đồng với lãi suất hàng tháng là 1,2%. Vậy, mỗi tháng người đĩ thu được số tiền lãi là: A. 2 400 000đồng; B. 240 000đồng; C. 24000đồng; D. 22 40 000đồng Phần 2( 7 điểm): Bài 1. Đặt tính rồi tính: ( 2 điểm) a)398,45 + 59,159 .. .. .. .. .. .. .. b) 457,3 - 147,94 .. .. .. .. .. .. . c) 7,65 x 37,28 .. .. .. .. .. .. .. d) 180 : 14,4 .. .. .. .. .. .. .. Bài 2 (2 điểm): Một người đi xe máy với vận tốc 40km/giờ xuất phát từ tỉnh A lúc 7 giờ 30 phút và đến tỉnh B lúc 9 giờ 45 phút. a) Tính độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B. b) Nếu muốn đến tỉnh B sớm hơn 15 phút thì người đĩ phải đi với vận tốc trung bình là bao nhiêu? Bài giải Bài 3 ( 3 điểm) Một bể cá cĩ dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính (khơng cĩ nắp) cĩ chiều dài 90cm, chiều rộng 65cm, chiều cao 55cm. Mực nước ban đầu trong bể là 40cm. a)Tính diện tích kính dùng để làm bể cá đĩ. b)Người ta cho vào bể một hịn đá. Lúc này mực nước đo được là 45cm. Tính thể tích của hịn đá. Bài giải Trường: Tiểu học Lương Thế Vinh Lớp : 5 Họ tên : ......... Ngày sinh://. Nơi sinh:.. Sớ báo danh:phòng thi: KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Thi thử) Năm học: 2013 - 2014 TOÁN-LỚP 5 Thời gian : 40 phút ĐIỂM Người chấm Phần 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.( 3 điểm) ĐỀ D Câu 1. Một người gửi tiết kiệm 20 000 000 đồng với lãi suất hàng tháng là 1,2%. Vậy, mỗi tháng người đĩ thu được số tiền lãi là: A. 2 400 000đồng; B. 240 000đồng; C. 24000đồng; D. 22 40 000đồng Câu 2. Một bể nước hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài 3dm, chiều rộng 1,5dm, chiều cao 1,2dm. Hỏi bể đĩ chứa nhiều nhất là bao nhiêu lít nước?( biết 1 lít nước = 1dm3) A. 5400 B. 5,4 C. 10,8 D. 1080 Câu 3: Hình lập phương cĩ cạnh là 9 dm thì diện tích xung quanh là: A. 729 dm2 B. 486 dm2 C. 324 dm2 Câu 4. 3 phút 30 giây =.... phút. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: A. 3,5 B. 330 C. 210 Câu 5: Mặt bàn hình trịn cĩ chu vi là 7,536 dm. Diện tích mặt bàn đĩ là: A. 7,536 dm2 B. 4,5216 dm C.4,5216 dm2 Câu 6: Một lớp học cĩ 12 nữ và 18 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và học sinh cả lớp. A. 18% B. 30% C. 40% D. 60% Phần 2( 7 điểm): Bài 1. Đặt tính rồi tính: ( 2 điểm) a)398,45 + 59,159 .. .. .. .. .. .. .. b) 457,3 - 147,94 .. .. .. .. .. .. . c) 7,65 x 37,28 .. .. .. .. .. .. .. d) 180 : 14,4 .. .. .. .. .. .. .. Bài 2 (2 điểm): Một người đi xe máy với vận tốc 40km/giờ xuất phát từ tỉnh A lúc 7 giờ 30 phút và đến tỉnh B lúc 9 giờ 45 phút. a) Tính độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B. b) Nếu muốn đến tỉnh B sớm hơn 15 phút thì người đĩ phải đi với vận tốc trung bình là bao nhiêu? Bài giải Bài 3 ( 3 điểm) Một bể cá cĩ dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính (khơng cĩ nắp) cĩ chiều dài 90cm, chiều rộng 65cm, chiều cao 55cm. Mực nước ban đầu trong bể là 40cm. a)Tính diện tích kính dùng để làm bể cá đĩ. b)Người ta cho vào bể một hịn đá. Lúc này mực nước đo được là 45cm. Tính thể tích của hịn đá. Bài giải Trường: Tiểu học Lương Thế Vinh Lớp : 5 Họ tên : ......... Ngày sinh://. Nơi sinh:.. Sớ báo danh:phòng thi: KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Thi thử) Năm học: 2013 - 2014 TẬP LÀM VĂN LỚP 5 Thời gian : 40 phút ĐIỂM Người chấm Chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Tả lại một buổi chào cờ thứ Hai đầu tuần ở trường em mà em nhớ nhất. Đề 2: Trong các thầy giáo (cơ giáo) đã từng dạy em. Em hãy tả lại người thầy giáo (cơ giáo) để lại cho em nhiều ấn tượng nhất. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ HƯỚNG DẪN CHẤM LỚP 5: A.MƠN TỐN PHẦN 1: ( 3 điểm) – mỗi câu đúng : 0,5điểm Mã đề Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A C C B A B C B C D PHẦN 2: 7 điểm Bài 1:(2điểm) + Làm đúng mỗi phép tính đạt: 0,5 điểm Bài 2. (2 điểm) Cĩ thể giải như sau: (1 điểm) Giải: a) Thời gian người đĩ đã đi là: 9 giờ 45 phút – 7 giờ 30 phút = 2 giờ 15 phút 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ Độ dài quảng đường từ tỉnh A đến tỉnh B là: 40 x 2,25 = 90 (km) b) Nếu muốn đến sớm hơn 15 phút thì người đĩ cần đi số thời gian là: (0,75 điểm) 2 giờ 15 phút – 15 phút = 2 giờ Người đĩ cần đi với vận tốc trung bình là: 90 : 2 =
File đính kèm:
- de thi toan TV lop 5 theo ma de co dap an.doc