Đề thi học kỳ 1 năm học 2013-2014 môn văn 9

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ 1 năm học 2013-2014 môn văn 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2013-2014
 MÔN VĂN 9 
Người ra đề : Nguyễn Thị Kỳ



Ma trận đề kiểm tra:


 Cấp độ 
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



 Cấp độ thấp
Cấp độ cao


TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

Tiếng việt 
Xác định Sự phát triển của từ vưng 








Số câu: 1
Số điểm: 0,25 
Tỉ lệ %: 0,25
Số câu: 1
Số điểm: 02,5







Số câu: 1 
Số điểm: 0,25 
Tỉ lệ %2: 5
Truyên Kiều 
Xác đinh chữ viết 
-Thân phận của kiều 








Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ %: 0,5
Số câu: 2
Số điểm: 0,5







Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ %: 0,5
Truyện lục Vân Tiên 


Vẻ đẹp của lục Vân thiên 






Số câu : 1
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ %: 0.25


Số câu : 1
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ %: 0.25


1


 Số câu : 1
Số điểm: 0.25
Tỉ lệ %: 0.25
 Đồng chí 



Chủ đè của bài 






Số câu: 2 
Số điểm: 1 
 Tỉ lệ %: 5


Số câu: 1
Số điểm: 0,25





Số câu: 1 
Số điểm: 0,25 
 Tỉ lệ %: 025 
Lặng lẻ Sa Pa 
Nhân vật chính được thông qua cái nhình của những nhân vật nào




 



Số câu: 3
Số điểm:2 
 Tỉ lệ %: 20
Số câu: 1
Số điểm: 0,25







Số câu: 
Số điểm:0.25 
Tỉ lệ %: 0,25
Làng 


Xác đinh chủ đề của truyện 




.





Số câu: 1
Số điểm: 0,25




Số câu: 1
Số điểm 0,25điểm: 0,25
Số câu : 1
Số điểm :0,2,5
 Tỉ lệ %: 0,25 
Đồng chí , bài thơ về tiểu đội xe không kính 


 


Trình bày cảm nhận về hai câu thơ 

.








Số câu: 1
Số điểm3:

Số câu: 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 3%
Số câu : 1
Số điểm :3
 Tỉ lệ %: 3 
Bếp lửa 

 




Viết bài văn hoàn chỉnh .dựa vào nội dung bài thơ 









Số câu: 1
Số điểm:5điểm 

Số câu: 1
Số điểm 5 điểm
5%
Số câu : 1
Số điểm :5
 Tỉ lệ %: 5
Văn tự sự 

Xác đinh nghệ thuật trong văn bản tự sự 








Số câu: 1 
Số điểm:0,251 
 Tỉ lệ %: 0,25
Số câu: 1
Số điểm: 0,25







Số câu: 1 
Số điểm:0,25
 Tỉ lệ %0,2: 5 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
- Số câu: 5
- Số điểm: 1.25
- Tỷ lệ: 1,25%
Số câu: 3
Số điểm: 0,75
Tỷ lệ: 0,75 %
1
3 điểm Số câu: 1
 Số điểm 5 
 5%
Số câu: 11
Số điểm: 10
Tỷ lệ: 100 %

I. Biên soạn hệ thống câu hỏi:

I. Trắc nghiệm: Hãy đọc kỹ đề ra sau đó chọn và khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng 0,25
Câu 1 Có thể sử dụng những yếu tố nào trong văn bản tự sự?
A. Miêu tả, biểu cảm. 	B. Miêu tả nội tâm. 	 
 C. Nghị luận. 	 D. Cả A,B,C.
Câu 2: Tác phẩm nào được viết bằng chữ Nôm?
A. Chuyện người con gái Nam Xương	B Truyện Kiều 
 D. Vũ trung tùy bút.
C. Hoàng Lê nhất thống chí. 	.
Câu 3: Câu nào sau đây biểu đạt nỗi xót xa cho thân phận, buồn cho tương lai vô định của Kiều? 
A. Cánh buồm nơi cửa bể chiều hôm	
B. Nội cỏ rầu rầu kéo dài đến tận chân trời
C. Cánh hoa trôi nơi đầu ngọn nước	
D. Sóng cuốn mặt duềnh với âm thanh ầm ầm
Câu 4: Ý nào nói đầy đủ nhất vẻ đẹp của Lục Vân Tiên thể hiện đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ? 
A. Có tài năng, liều mình cứu người gặp nạn	 
B. Có tài năng, liều mình cứu người vì tấm lòng vị nghĩa.
C. Có tính cách anh hùng, chính trực, có tấm lòng vị nghĩa	 
D. Dũng cảm, tài ba, liều mình cứu người
Câu 5: Chủ đề của bài thơ Đồng Chí là gì?
A.Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những người lính Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
 B.Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng.
C.Sự nghèo túng,vất vả của người nông dân mặc áo lính. D.Vẻ đẹpcủa hình ảnh Đầu súng trăng treo.
Câu 6: Đọc truyện Làng em hiểu ông Hai là người có phẩm chất gì?
	A. Coi trọng danh dự. 	B. Yêu làng .
	d. Yêu nước .	c. Coi trọng danh dự, yêu làng , yêu nước
Câu 7: Nhân vật anh thanh niên trong văn bản Lặng Lẽ Sa Pa được miêu tả thông qua điểm nhìn của các nhân vật nào? 
	A. Ông Họa sĩ và bác lái xe	B. Cô kỹ sư. – Bác lái xe.
	C. Cô kỹ sư và ông họa sĩ.	D. Bác lại xe, ông họa sĩ, cô kỹ sư.
Câu 8 : Từ Trái tim in đậm dưới đây được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
 Sống trong cát chết vùi trong cát 
 Những trái tim như ngọc sáng ngời 
.
A. Phương thức ẩn dụ . B. Phương thức hoán dụ
 II. Phần tự luận 

 Câu 1 (3điểm):
	Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau 
 a. Miệng cười buốt giá.
 (Chính Hữu)
 b. Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
 (Phạm Tiến Duật)
 
 Câu 2( 5 điểm ) Chuyển nội dung bài thơ “ Bếp lửa ”của Bằng Việt thành một câu chuyên thành lời của người cháu .

 Đáp án 
 I. Phần trắc nghiệm :

Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án 
D
B
C
C
A
C
D
B

 II Phần tự luận 

 Câu 1 (3 điểm):
Học sinh phân tích được điểm giống và khác nhau ở hai câu thơ 
- Giống nhau : Đều cùng miêu tả âm vang tiếng cười của người chiến sĩ
ý nghĩa tiếng cười biểu hiện niềm lạc quan vượt mọi khó khăn nguy hiểm, là nét đẹp phẩm chất cuả người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến.
 	- Khác nhau: Trong câu thơ của Chính Hữu “buốt giá” gợi cho người đọc cảm nhận được thời tiết khắc nghiệt, tiếng cười của người chiến sĩ đã sưởi ấm không gian, thể hiện tình đồng chí đồng đội gắn bó. Trong câu thơ của Phạm Tiến Duật “cười ha ha” là cười to, sảng khoái, trẻ trung, lấy khó khăn vất vả “mặt lấm” để vui đùa -> nét riêng trong thơ Phạm Tiến Duật
- Đánh giá:
Cả hai nhà thơ đã tạo nên được nét trẻ trung sôi nổi lạc quan yêu đời của người chiến sĩ qua tiếng cười -> đó chính là sức mạnh làm nên chiến thắng.
Câu 2 (5 điểm )
 1. Yêu cầu:
 a. Kỹ năng:
	- Làm đúng kiểu bài kể chuyện ,bám sát vào bài thơ bếp lửa.
	- Biết vận dụng các yếu tố miêu tả , đối thoai ,độc thoại nội tâm,nghị luận trong bài viết 
	- Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu loát, mạch lạc.
	- Không mắc các lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp,...
 b. Nội dung:
	Học sinh có thể có một số cách diễn đạt, phân tích khác nhau, nhưng trong bài làm cần đảm bảo một số ý cơ bản sau
 2 . Lập Dàn ý : 
 a.Mở bài : (1 điểm )
 -Dẫn dắt vấn đề 
 - Gới thiệu về mình 
 B Thân bài : ( 3 điểm )
 +Từ hiện tại người cháu kể về được những kỷ niệm về bà cùng hình ảnh bếp lửa gắn liền tuổi thơ gian khó sống với bà được bà chăm sóc và dạy dỗ .(2 điểm )
 + Xa cha mẹ được bà nuôi lớn lên và trưởng thành 
 -Đi du học ở nước ngoài với cuộc sống hiện đại nhưng hình ảnh người bà và bếp lửa không bao giờ phai mờ trong tâm hồn cháu (0,5)
 -Lòng biết ơn vô hạn của người cháu đối với bà (0,5)
 C Kết bài : (1 điểm ) – Suy ngẫm triét lý 
 -Tình yêu quê hương đất nước 


3. Tiêu chuẩn cho điểm:
	+ Đáp ứng những yêu cầu trên, có thể còn vài sai sót nhỏ. à (9 - 10 điểm).
	+ Đáp ứng cơ bản những yêu cầu trên. Biết cách liên hệ, đối chiếu và phân tích. Bố cục rõ ràng; diễn đạt tương đối lưu loát. Còn mắc một số lỗi về chính tả hoặc diễn đạt. à (7 – 8 điểm).
	+ Hiểu đề, biết cách đối chiếu, phân tích song chưa thật sự sâu sắc. Đôi chỗ diễn đạt còn lủng củng. à (5 – 6 điểm).
	+ Xây dựng hệ thống luận điểm phân tích thiếu mạch lạc, nghị luận sơ sài. Còn lúng túng trong cách diễn đạt. à (2-4 điểm).
	+ Sai lạc cơ bản về nội dung/ phương pháp. à (1 điểm).


File đính kèm:

  • docDe thi hoc ky I 213214.doc