Đề thi Học kỳ 2 – Môn Ngữ Văn Năm học 2007-2008

doc9 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Học kỳ 2 – Môn Ngữ Văn Năm học 2007-2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT


ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – Năm học 2007-2008
MÔN Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 90 phút; 

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Mã đề thi 153

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3 điểm - đề gồm 20 câu trắc nghiệm)
Hãy chọn 12 câu để trả lời kết quả vào bảng sau:

























Câu 1: Trong đoạn thơ từ "Mùi tháng năm" đến "Chẳng bao giờ nữa..." (Vội vàng, Xuân Diệu), tác giả đã nhìn vào đâu để thấy những điềm báo nguy cơ tất cả sẽ tàn phai?
A. Nhìn vào cảnh vật.	B. Nhìn vào thời gian.
C. Nhìn vào cả ngoại cảnh và tâm hồn.	D. Nhìn vào không gian.
Câu 2: Ba câu thơ đầu trong bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh giúp người đọc hiểu được điều gì về bọn quan lại ở Lai Tân?
A. Thật bận rộn.	B. Thật ham chơi.	C. Thật thối nát.	D. Thật ngu xuẩn.
Câu 3: Nhà thơ nào dưới đây được xem là người có một hồn thơ mang giữ nỗi "sầu thiên cổ" của tâm hồn Việt trong phong trào thơ mới Việt Nam?
A. Huy Cận.	B. Thâm Tâm.	C. Huy Thông.	D. Vũ Hoàng Chương.
Câu 4: Khuynh hướng tìm tòi chủ yếu của thơ Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới Việt Nam là khuynh hướng nào?
A. Gìn giữ những giá trị cổ truyền.	B. Đào sâu vào truyền thống dân gian.
C. Gìn giữ hồn xưa đất nước.	D. Gìn giữ tình quê, duyên quê.
Câu 5: Trong những nội dung cảm xúc sau, đâu là nội dung cảm xúc toát ra từ khổ thơ thứ nhất bài Tràng giang của Huy Cận?
A. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ không gian cô liêu, vắng vẻ của "tràng giang".
B. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ khoảnh khắc hoàng hôn trên sông nước "tràng giang".
C. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ không gian rộng lớn của "tràng giang".
D. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ khung cảnh sông, nước "tràng giang".
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu không sát nội dung cảm xúc của bài thơ Tràng giang của Huy Cận được gửi gắm qua lời đề từ "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài"?
A. Nỗi xao xuyến khó tả trước vẻ đẹp của thế giới tự nhiên.
B. Nỗi cô đơn buồn nhớ mênh mang trước thời gian, không gian.
C. Cảm giác lạc lõng, bơ vơ giữa không gian.
D. Nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ, cuộc đời.
Câu 7: Đặc điểm nào chứng tỏ bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh là thơ châm biếm?
A. Tạo được mâu thuẫn căng thẳng và kết thúc bất ngờ.
B. Tạo được thú vị và bất ngờ.
C. Tạo được tình huống chứa mâu thuẫn làm bật ra tiếng cười.
D. Tạo được giọng điệu tự trào, châm biếm.
Câu 8: Giữa dòng thơ 12 trong bài thơ Vội vàng, Xuân Diệu đặt một dấu chấm đột ngột ("Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa") nhằm chủ yếu tạo hiệu quả gì?
A. Tạo cảm giác đứt gãy, hụt hẫng vì niềm vui không trọn vẹn.
B. Tạo sự đối lập giữa "sung sướng" với "vội vàng".
C. Tạo thêm sức ám ảnh của thời gian.
D. Nhấn mạnh nỗi buồn lo "vội vàng".
Câu 9: Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng được nhà thơ Xuân Diệu gợi lên đã có được vẻ đẹp nào?
A. Vẻ đẹp vừa gần gũi, thân quen, vừa mượt mà, đầy sức sống.
B. Vẻ đẹp giản dị, tươi tắn.
C. Vẻ đẹp cổ điển, trang nhã.
D. Vẻ đẹp lộng lẫy, hoành tráng.
Câu 10: : Tác dụng chính của cách kết thúc bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh là gì?
A. Tạo nên sự xót thương, cảm thông sâu sắc với người dân ở Lai Tân.
B. Tạo nên sự khoái trá cho người đọc trước bộ máy nhà nước ở Lai Tân.
C. Tạo nên tiếng cười, lật tẩy bản chất của bọn quan lại ở Lai Tân.
D. Tạo nên sự căm giận của người đọc đối với bọn quan lại ở Lai Tân.
Câu 11: Hai câu thơ đầu trong bài Chiều tối của Hồ Chí Minh gợi lên trong lòng người đọc cảm giác gì rõ nhất?
A. Sự buồn chán, hiu hắt.	B. Sự mệt mỏi, cô quạnh.
C. Sự cô đơn, trống vắng.	D. Sự bâng khuâng, buồn bã.
Câu 12: Từ "tương tư" trong tiếng Việt có nghĩa là gì?
A. Nhớ thương.	B. Nhớ tiếc.	C. Nhớ người.	D. Nhớ nhau.
Câu 13: Đọc xong ba câu đầu bài Lai Tân của Hồ Chí Minh, người đọc không chờ đợi điều gì ở câu kết?
A. Sự tố cáo, châm biếm sâu cay.	B. Sự dửng dưng, có vẻ vô cảm.
C. Sự giận dữ, căm tức.	D. Sự lên án mạnh mẽ, quyết liệt.
Câu 14: Nhà thơ Hồ Chí Minh tố cáo tội nào của tên huyện trưởng trong bài Lai Tân?
A. Đánh bạc.	B. Ăn cắp.
C. Vòi vĩnh, nhũng nhiễu, ăn hối lộ.	D. Quan liêu, vô trách nhiệm.
Câu 15: Dòng nào khái quát đúng về đối tượng gây cảm hứng cho tác giả Hồ Chí Minh trong bài Lai Tân?
A. Ban trưởng nhà giam ngày ngày đánh bạc.	B. Hiện thực cuộc sống ở Lai Tân.
C. Huyện trưởng chong đèn làm việc công.	D. Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh.
Câu 16: Dòng nào sau đây nêu đúng phong cách châm biếm của Hồ Chí Minh qua bài Lai Tân?
A. Không đao to búa lớn, nhẹ nhàng mà tạo được hiệu quả châm biếm.
B. Bộc trực thẳng thắn, tạo được tiếng cười sâu cay.
C. Vừa nhẹ nhàng, kín đáo vừa quyết liệt, dữ dội.
D. Đả kích một cách mạnh mẽ nhưng cũng hết sức kín đáo, tế nhị.
Câu 17: Dòng nào không nói đúng về nhà thơ Nguyễn Bính?
A. Để kiếm sống, Nguyễn Bính đã lưu lạc nhiều nơi, vừa dạy học vừa làm thơ.
B. Nguyễn Bính quê ở làng Thiện Vịnh, xã Đồng đội, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
C. Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1985.
D. Mồ côi mẹ từ sớm, cha lấy vợ kế, được người cậu ruột đưa về nuôi dạy.
Câu 18: Hình thức câu trùng điệp ở khổ thơ đầu ("Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên") trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không nhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau?
A. Làm cho cả khu vườn sáng bừng lên, chan hòa nắng mới.
B. Làm cho cảnh bình minh thôn Vĩ thêm tươi sáng, quyến rũ.
C. Làm cho cảm xúc náo nức, vui tươi được bộc lộ một cách ý nhị.
D. Làm cho màu xanh "vườn ải" thêm xanh mướt, gợi cảm.
Câu 19: Sự vận động của cảnh vật và con người từ hai câu đầu đến hai câu cuối trong bài Chiều tối cho thấy đặc điểm gì trong tâm hồn Hồ Chí Minh?
A. Luôn hướng tới lao động, hoạt động, vận động.
B. Luôn hướng tới niềm vui, lạc quan, yêu đời.
C. Luôn hướng tới con người, cảnh vật, lao động
D. Luôn hướng tới sự sống, ánh sáng, tương lai.
Câu 20: : Bài thơ Tương tư rút ra từ tập thơ nào của Nguyễn Bính?
A. Gửi người vợ miền Nam.	B. Tâm hồn tôi.
C. Mười hai bến nước.	D. Lỡ bước sang ngang.


PHẦN 1: TỰ LUẬN ( 7 điểm) 
Câu 1: (2 điểm) Trình bày những kiến thức cơ bản về các thao tác lập luận trong chương trình Ngữ văn 11
Câu 2: (5 điểm)- Chọn một trong hai đề văn sau:
Đề 1: Anh (Chị) hãy trình bày những suy ngĩ của mình về “bệnh vô cảm” trong xã hội hiện nay.
Đề 2: “Cái tôi” trong các bài thơ Mới đã học và đọc thêm.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

TRƯỜNG THPT


ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – Năm học 2007-2008
MÔN Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 90 phút; 

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Mã đề thi 281

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3 điểm - đề gồm 20 câu trắc nghiệm)
Hãy chọn 12 câu để trả lời kết quả vào bảng sau:

























Câu 1: Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng được nhà thơ Xuân Diệu gợi lên đã có được vẻ đẹp nào?
A. Vẻ đẹp cổ điển, trang nhã.
B. Vẻ đẹp vừa gần gũi, thân quen, vừa mượt mà, đầy sức sống.
C. Vẻ đẹp lộng lẫy, hoành tráng.
D. Vẻ đẹp giản dị, tươi tắn.
Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu không sát nội dung cảm xúc của bài thơ Tràng giang của Huy Cận được gửi gắm qua lời đề từ "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài"?
A. Nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ, cuộc đời.
B. Nỗi cô đơn buồn nhớ mênh mang trước thời gian, không gian.
C. Nỗi xao xuyến khó tả trước vẻ đẹp của thế giới tự nhiên.
D. Cảm giác lạc lõng, bơ vơ giữa không gian.
Câu 3: Hai câu thơ đầu trong bài Chiều tối của Hồ Chí Minh gợi lên trong lòng người đọc cảm giác gì rõ nhất?
A. Sự cô đơn, trống vắng.	B. Sự buồn chán, hiu hắt.
C. Sự mệt mỏi, cô quạnh.	D. Sự bâng khuâng, buồn bã.
Câu 4: Đặc điểm nào chứng tỏ bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh là thơ châm biếm?
A. Tạo được tình huống chứa mâu thuẫn làm bật ra tiếng cười.
B. Tạo được mâu thuẫn căng thẳng và kết thúc bất ngờ.
C. Tạo được giọng điệu tự trào, châm biếm.
D. Tạo được thú vị và bất ngờ.
Câu 5: Khuynh hướng tìm tòi chủ yếu của thơ Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới Việt Nam là khuynh hướng nào?
A. Gìn giữ những giá trị cổ truyền.	B. Gìn giữ hồn xưa đất nước.
C. Gìn giữ tình quê, duyên quê.	D. Đào sâu vào truyền thống dân gian.
Câu 6: Sự vận động của cảnh vật và con người từ hai câu đầu đến hai câu cuối trong bài Chiều tối cho thấy đặc điểm gì trong tâm hồn Hồ Chí Minh?
A. Luôn hướng tới sự sống, ánh sáng, tương lai.
B. Luôn hướng tới lao động, hoạt động, vận động.
C. Luôn hướng tới niềm vui, lạc quan, yêu đời.
D. Luôn hướng tới con người, cảnh vật, lao động
Câu 7: Hình thức câu trùng điệp ở khổ thơ đầu ("Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên") trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không nhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau?
A. Làm cho cảnh bình minh thôn Vĩ thêm tươi sáng, quyến rũ.
B. Làm cho màu xanh "vườn ải" thêm xanh mướt, gợi cảm.
C. Làm cho cả khu vườn sáng bừng lên, chan hòa nắng mới.
D. Làm cho cảm xúc náo nức, vui tươi được bộc lộ một cách ý nhị.
Câu 8: Từ "tương tư" trong tiếng Việt có nghĩa là gì?
A. Nhớ nhau.	B. Nhớ thương.	C. Nhớ tiếc.	D. Nhớ người.
Câu 9: Trong những nội dung cảm xúc sau, đâu là nội dung cảm xúc toát ra từ khổ thơ thứ nhất bài Tràng giang của Huy Cận?
A. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ khung cảnh sông, nước "tràng giang".
B. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ không gian cô liêu, vắng vẻ của "tràng giang".
C. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ khoảnh khắc hoàng hôn trên sông nước "tràng giang".
D. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ không gian rộng lớn của "tràng giang".
Câu 10: : Bài thơ Tương tư rút ra từ tập thơ nào của Nguyễn Bính?
A. Tâm hồn tôi.	B. Mười hai bến nước.
C. Gửi người vợ miền Nam.	D. Lỡ bước sang ngang.
Câu 11: Dòng nào không nói đúng về nhà thơ Nguyễn Bính?
A. Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1985.
B. Mồ côi mẹ từ sớm, cha lấy vợ kế, được người cậu ruột đưa về nuôi dạy.
C. Để kiếm sống, Nguyễn Bính đã lưu lạc nhiều nơi, vừa dạy học vừa làm thơ.
D. Nguyễn Bính quê ở làng Thiện Vịnh, xã Đồng đội, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
Câu 12: : Tác dụng chính của cách kết thúc bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh là gì?
A. Tạo nên sự căm giận của người đọc đối với bọn quan lại ở Lai Tân.
B. Tạo nên sự khoái trá cho người đọc trước bộ máy nhà nước ở Lai Tân.
C. Tạo nên tiếng cười, lật tẩy bản chất của bọn quan lại ở Lai Tân.
D. Tạo nên sự xót thương, cảm thông sâu sắc với người dân ở Lai Tân.
Câu 13: Dòng nào sau đây nêu đúng phong cách châm biếm của Hồ Chí Minh qua bài Lai Tân?
A. Đả kích một cách mạnh mẽ nhưng cũng hết sức kín đáo, tế nhị.
B. Vừa nhẹ nhàng, kín đáo vừa quyết liệt, dữ dội.
C. Không đao to búa lớn, nhẹ nhàng mà tạo được hiệu quả châm biếm.
D. Bộc trực thẳng thắn, tạo được tiếng cười sâu cay.
Câu 14: Giữa dòng thơ 12 trong bài thơ Vội vàng, Xuân Diệu đặt một dấu chấm đột ngột ("Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa") nhằm chủ yếu tạo hiệu quả gì?
A. Tạo sự đối lập giữa "sung sướng" với "vội vàng".
B. Tạo cảm giác đứt gãy, hụt hẫng vì niềm vui không trọn vẹn.
C. Nhấn mạnh nỗi buồn lo "vội vàng".
D. Tạo thêm sức ám ảnh của thời gian.
Câu 15: Đọc xong ba câu đầu bài Lai Tân của Hồ Chí Minh, người đọc không chờ đợi điều gì ở câu kết?
A. Sự lên án mạnh mẽ, quyết liệt.	B. Sự dửng dưng, có vẻ vô cảm.
C. Sự tố cáo, châm biếm sâu cay.	D. Sự giận dữ, căm tức.
Câu 16: Trong đoạn thơ từ "Mùi tháng năm" đến "Chẳng bao giờ nữa..." (Vội vàng, Xuân Diệu), tác giả đã nhìn vào đâu để thấy những điềm báo nguy cơ tất cả sẽ tàn phai?
A. Nhìn vào thời gian.	B. Nhìn vào cảnh vật.
C. Nhìn vào không gian.	D. Nhìn vào cả ngoại cảnh và tâm hồn.
Câu 17: Dòng nào khái quát đúng về đối tượng gây cảm hứng cho tác giả Hồ Chí Minh trong bài Lai Tân?
A. Huyện trưởng chong đèn làm việc công.	B. Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh.
C. Ban trưởng nhà giam ngày ngày đánh bạc.	D. Hiện thực cuộc sống ở Lai Tân.
Câu 18: Ba câu thơ đầu trong bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh giúp người đọc hiểu được điều gì về bọn quan lại ở Lai Tân?
A. Thật bận rộn.	B. Thật ngu xuẩn.	C. Thật ham chơi.	D. Thật thối nát.
Câu 19: Nhà thơ Hồ Chí Minh tố cáo tội nào của tên huyện trưởng trong bài Lai Tân?
A. Đánh bạc.	B. Quan liêu, vô trách nhiệm.
C. Vòi vĩnh, nhũng nhiễu, ăn hối lộ.	D. Ăn cắp.
Câu 20: Nhà thơ nào dưới đây được xem là người có một hồn thơ mang giữ nỗi "sầu thiên cổ" của tâm hồn Việt trong phong trào thơ mới Việt Nam?
A. Thâm Tâm.	B. Vũ Hoàng Chương.	C. Huy Cận.	D. Huy Thông.

PHẦN 1: TỰ LUẬN ( 7 điểm) 
Câu 1: (2 điểm) Trình bày những kiến thức cơ bản về các thao tác lập luận trong chương trình Ngữ văn 11
Câu 2: (5 điểm)- Chọn một trong hai đề văn sau:
Đề 1: Anh (Chị) hãy trình bày những suy ngĩ của mình về “bệnh vô cảm” trong xã hội hiện nay.
Đề 2: “Cái tôi” trong các bài thơ Mới đã học và đọc thêm.


 ---------------------------------------------------------- HẾT ----------

TRƯỜNG THPT


ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – Năm học 2007-2008
MÔN Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 90 phút; 

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Mã đề thi 153

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3 điểm - đề gồm 20 câu trắc nghiệm)
Hãy chọn 12 câu để trả lời kết quả vào bảng sau:


























Câu 1: Trong đoạn thơ từ "Mùi tháng năm" đến "Chẳng bao giờ nữa..." (Vội vàng, Xuân Diệu), tác giả đã nhìn vào đâu để thấy những điềm báo nguy cơ tất cả sẽ tàn phai?
A. Nhìn vào cảnh vật.	B. Nhìn vào thời gian.
C. Nhìn vào cả ngoại cảnh và tâm hồn.	D. Nhìn vào không gian.
Câu 2: Ba câu thơ đầu trong bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh giúp người đọc hiểu được điều gì về bọn quan lại ở Lai Tân?
A. Thật bận rộn.	B. Thật ham chơi.	C. Thật thối nát.	D. Thật ngu xuẩn.
Câu 3: Nhà thơ nào dưới đây được xem là người có một hồn thơ mang giữ nỗi "sầu thiên cổ" của tâm hồn Việt trong phong trào thơ mới Việt Nam?
A. Huy Cận.	B. Thâm Tâm.	C. Huy Thông.	D. Vũ Hoàng Chương.
Câu 4: Khuynh hướng tìm tòi chủ yếu của thơ Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới Việt Nam là khuynh hướng nào?
A. Gìn giữ những giá trị cổ truyền.	B. Đào sâu vào truyền thống dân gian.
C. Gìn giữ hồn xưa đất nước.	D. Gìn giữ tình quê, duyên quê.
Câu 5: Trong những nội dung cảm xúc sau, đâu là nội dung cảm xúc toát ra từ khổ thơ thứ nhất bài Tràng giang của Huy Cận?
A. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ không gian cô liêu, vắng vẻ của "tràng giang".
B. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ khoảnh khắc hoàng hôn trên sông nước "tràng giang".
C. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ không gian rộng lớn của "tràng giang".
D. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ khung cảnh sông, nước "tràng giang".
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu không sát nội dung cảm xúc của bài thơ Tràng giang của Huy Cận được gửi gắm qua lời đề từ "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài"?
A. Nỗi xao xuyến khó tả trước vẻ đẹp của thế giới tự nhiên.
B. Nỗi cô đơn buồn nhớ mênh mang trước thời gian, không gian.
C. Cảm giác lạc lõng, bơ vơ giữa không gian.
D. Nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ, cuộc đời.
Câu 7: Đặc điểm nào chứng tỏ bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh là thơ châm biếm?
A. Tạo được mâu thuẫn căng thẳng và kết thúc bất ngờ.
B. Tạo được thú vị và bất ngờ.
C. Tạo được tình huống chứa mâu thuẫn làm bật ra tiếng cười.
D. Tạo được giọng điệu tự trào, châm biếm.
Câu 8: Giữa dòng thơ 12 trong bài thơ Vội vàng, Xuân Diệu đặt một dấu chấm đột ngột ("Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa") nhằm chủ yếu tạo hiệu quả gì?
A. Tạo cảm giác đứt gãy, hụt hẫng vì niềm vui không trọn vẹn.
B. Tạo sự đối lập giữa "sung sướng" với "vội vàng".
C. Tạo thêm sức ám ảnh của thời gian.
D. Nhấn mạnh nỗi buồn lo "vội vàng".
Câu 9: Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng được nhà thơ Xuân Diệu gợi lên đã có được vẻ đẹp nào?
A. Vẻ đẹp vừa gần gũi, thân quen, vừa mượt mà, đầy sức sống.
B. Vẻ đẹp giản dị, tươi tắn.
C. Vẻ đẹp cổ điển, trang nhã.
D. Vẻ đẹp lộng lẫy, hoành tráng.
Câu 10: : Tác dụng chính của cách kết thúc bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh là gì?
A. Tạo nên sự xót thương, cảm thông sâu sắc với người dân ở Lai Tân.
B. Tạo nên sự khoái trá cho người đọc trước bộ máy nhà nước ở Lai Tân.
C. Tạo nên tiếng cười, lật tẩy bản chất của bọn quan lại ở Lai Tân.
D. Tạo nên sự căm giận của người đọc đối với bọn quan lại ở Lai Tân.
Câu 11: Hai câu thơ đầu trong bài Chiều tối của Hồ Chí Minh gợi lên trong lòng người đọc cảm giác gì rõ nhất?
A. Sự buồn chán, hiu hắt.	B. Sự mệt mỏi, cô quạnh.
C. Sự cô đơn, trống vắng.	D. Sự bâng khuâng, buồn bã.
Câu 12: Từ "tương tư" trong tiếng Việt có nghĩa là gì?
A. Nhớ thương.	B. Nhớ tiếc.	C. Nhớ người.	D. Nhớ nhau.
Câu 13: Đọc xong ba câu đầu bài Lai Tân của Hồ Chí Minh, người đọc không chờ đợi điều gì ở câu kết?
A. Sự tố cáo, châm biếm sâu cay.	B. Sự dửng dưng, có vẻ vô cảm.
C. Sự giận dữ, căm tức.	D. Sự lên án mạnh mẽ, quyết liệt.
Câu 14: Nhà thơ Hồ Chí Minh tố cáo tội nào của tên huyện trưởng trong bài Lai Tân?
A. Đánh bạc.	B. Ăn cắp.
C. Vòi vĩnh, nhũng nhiễu, ăn hối lộ.	D. Quan liêu, vô trách nhiệm.
Câu 15: Dòng nào khái quát đúng về đối tượng gây cảm hứng cho tác giả Hồ Chí Minh trong bài Lai Tân?
A. Ban trưởng nhà giam ngày ngày đánh bạc.	B. Hiện thực cuộc sống ở Lai Tân.
C. Huyện trưởng chong đèn làm việc công.	D. Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh.
Câu 16: Dòng nào sau đây nêu đúng phong cách châm biếm của Hồ Chí Minh qua bài Lai Tân?
A. Không đao to búa lớn, nhẹ nhàng mà tạo được hiệu quả châm biếm.
B. Bộc trực thẳng thắn, tạo được tiếng cười sâu cay.
C. Vừa nhẹ nhàng, kín đáo vừa quyết liệt, dữ dội.
D. Đả kích một cách mạnh mẽ nhưng cũng hết sức kín đáo, tế nhị.
Câu 17: Dòng nào không nói đúng về nhà thơ Nguyễn Bính?
A. Để kiếm sống, Nguyễn Bính đã lưu lạc nhiều nơi, vừa dạy học vừa làm thơ.
B. Nguyễn Bính quê ở làng Thiện Vịnh, xã Đồng đội, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
C. Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1985.
D. Mồ côi mẹ từ sớm, cha lấy vợ kế, được người cậu ruột đưa về nuôi dạy.
Câu 18: Hình thức câu trùng điệp ở khổ thơ đầu ("Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên") trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không nhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau?
A. Làm cho cả khu vườn sáng bừng lên, chan hòa nắng mới.
B. Làm cho cảnh bình minh thôn Vĩ thêm tươi sáng, quyến rũ.
C. Làm cho cảm xúc náo nức, vui tươi được bộc lộ một cách ý nhị.
D. Làm cho màu xanh "vườn ải" thêm xanh mướt, gợi cảm.
Câu 19: Sự vận động của cảnh vật và con người từ hai câu đầu đến hai câu cuối trong bài Chiều tối cho thấy đặc điểm gì trong tâm hồn Hồ Chí Minh?
A. Luôn hướng tới lao động, hoạt động, vận động.
B. Luôn hướng tới niềm vui, lạc quan, yêu đời.
C. Luôn hướng tới con người, cảnh vật, lao động
D. Luôn hướng tới sự sống, ánh sáng, tương lai.
Câu 20: : Bài thơ Tương tư rút ra từ tập thơ nào của Nguyễn Bính?
A. Gửi người vợ miền Nam.	B. Tâm hồn tôi.
C. Mười hai bến nước.	D. Lỡ bước sang ngang.

PHẦN 1: TỰ LUẬN ( 7 điểm) 
Câu 1: (2 điểm) Trình bày những kiến thức cơ bản về các thao tác lập luận trong chương trình Ngữ văn 11
Câu 2: (5 điểm)- Chọn một trong hai đề văn sau:
Đề 1: Anh (Chị) hãy trình bày những suy ngĩ của mình về “bệnh vô cảm” trong xã hội hiện nay.
Đề 2: “Cái tôi” trong các bài thơ Mới đã học và đọc thêm.


----------- HẾT ----------


File đính kèm:

  • docDe thi cuoi nam 11 - CT co ban- Bo de 2.doc