Đề thi học kỳ I môn : công nghệ 9 thời gian : 45 phút

doc3 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I môn : công nghệ 9 thời gian : 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS TRINH PHÚ Thứ.....ngày.....tháng 12 năm 2009
Họ và tên:.....................................................	
Lơp: 9A......	 ĐỀ THI HỌC KỲ I
 MÔN : Công Nghệ 9
 Thời gian : 45 phút
DẠNG TRẮC NGHIỆM: (Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất )
Câu 1: Vật liệu cách điện cần đạt những yêu cầu gì?
A – Bền, cách điện tốt, chịu nhiệt tốt chống ẩm tốt
B – Bền, đẹp, gọn, chắc chắn và cách điện tốt. 
C – Bền, Cách điện, chất lượng tuỳ thuộc vào môi trường
 D – Cả 3 ý trên.
Câu 2: Nội dung của nghề điện dân dụng là:
 A- Vận hành bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện.
 B- Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt, Thiết bị và đồ dùng điện.
 C - Sửa chữa các loại máy phục vụ công nghiệp 
 D- Cả A và B là đúng 
Câu 3: Nơi nào sau đây là nơi đào tạo nghề điện.
 A- Ngành điện của các trường dạy nghề, TH chuyên nghiệp, Cao Đẳng, ĐH Kỹ thụât.
 B- Các trung tâm dạy nghề ở cấp huyện và tư nhân
 C- Trung tâm kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp 
 D- Tất cả các nơi trên đều đào tạo nghề điện. 
Câu 4 : Dây dẫn trần thông dụng thường được cấu tạo bằng vật liệu gì?
 A – Đồng	 B – Thép	 	 C –Nhôm 	 D – Nhôm lõi thép
Câu 5: Có mấy loại dây dẫn điện:
 A- Có 4 loại	 B- Có 12 loại C- Có 15 Loại.	 D- Có nhiều loại
Câu 6: Trên một loại dây dẫn điện có ghi: “ M(1 x 2.5) có ý nghĩa gì?
 A- Dây dẫn bằng đồng có 1 lõi và tiết diện dây dẫn là 2,5mm2
 B- Dây dẫn bằng đồng có 2 lõi và dài 2,5 mm2.
 C- Dây dẫn bằng đồng có 2 lõi và tiết diện dây dẫn là 2,5mm2.
 D- Dây dẫn bằng nhôm có 1 lõi và dài 2,5 mm2. 
Cấu 7: Cấu tạo của dây cáp điện thường gồm mấy phần chính:
 A- 2 phần	 B- 3 Phần	C- 4 Phần	 	D- Nhiều phần
Câu 8: Lõi dây dẫn điện và dây cáp điện thường làm bằng vật liệu gì?
 A- Đồng	 B- Đồng hoặc thép 	C- Đồng hoặc Nhôm	 	 	D- Nhôm
Câu 9: Khoảng cách từ trụ điện đến công tơ điện ở nhà là bao nhiêu?
 A- 8m – 9m	 B- 7m – 8m	 	C- 11 m	 	D- 10m.
Câu 10: Vật liệu nào sau đây là cách điện:
 A – Gang	 B- Nước	 	C – Gỗ khô 	 	 	D – Dây chì
Câu 11: Đồng hồ vạn năng thường dùng để đo đại lượng nào sau đây?
 A - Điện trở, Công suất tiêu thụ và CĐDĐ.
 B - Điện trở, Điện năng tiêu thụ và CĐDĐ.
 C - Điện trở, Điện năng tiêu thụ và điện áp. 
 D - Điện trở, Điện áp và CĐDĐ.
Câu 12: Quy trình nối dây dẫn điện gồm những bước nào?
 A- Bóc vỏ cách điện - làm sạch lõi– Nối dây – kiểm tra mối nối - hàn mối nối – cách điện
 B - Bóc vỏ cách điện – Nối dây - làm sạch lõi – hàn mối nối – kiểm tra mối nối – cách điện 
 C - Bóc vỏ cách điện – Nối dây - làm sạch lõi – hàn mối nối – cách điện– kiểm tra mối nối . 
 D - Bóc vỏ cách điện - làm sạch lỏi – Nối dây – hàn mối nối – kiểm tra mối nối – cách điện
Câu 13: Mối nối dây dẫn điện gồm những yêu cầu nào?
 A- Dẫn điện tốt, an toàn khi sử dụng, gọn và đẹp. 
 B- Dẫn điện ,có độ bền cơ học cao, an toàn khi sử dụng, đẹp.
 C- Dẫn điện tốt ,có độ bền cơ học cao, gọn và đẹp.
 D- Dẫn điện tốt ,có độ bền cơ học cao, an toàn khi sử dụng, gọn và đẹp.
Câu 14: Thợ điện thường dùng Thước cặp để làm gì?
A – Đo chiều dài dây điện
B – Đo đường kính trong đường kính ngoài và chiều sâu lỗ.
C – Đo đường kính dây điện và chiều dài dây dẫn 
D - Đo bán kính của lõi dây
Câu 15: Quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện gồm mấy bước? 
A – 4 bước 	B – 5 bước 	C – 6 bước 	D – 7 Bước
Kể ra:
Câu 16: Kể tên 6 loại đồng hồ đo điện: 
1
4
2
5
3
6
Câu 17 : Phát biểu nguyên tắc sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở (1 đ)
Câu 18: Hoàn thành sơ đồ mạch điện của bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm và một bóng đèn. ( 1 đ)
Ma trận đề thi:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Bài 1
2 -1đ
2 – 1 đ
Bài 2
4 – 2đ
2 - 1 đ
2 – 1 đ
8 – 4 đ
Bài 3
1 – 0.5 đ
2 – 1 đ
3 – 1.5 đ
Bài 4
1– 1 đ
1– 1 đ
Bài 5
1 - 0.5 đ
1– 0.5 đ
2– 1 đ
Bài 6
1 - 0.5 đ
1 – 1 đ
2– 1.5 đ
Tổng
8 – 4 đ
6 – 3 đ
4 – 3 đ
18 – 10 đ
Đáp án
DẠNG TRẮC NGHIỆM
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp
A
D
D
D
D
A
B
C
D
C
D
A
D
B
B
Câu 15
Kể ra:
Vạch dấu – Khoan lỗ – nối dây TBĐBĐ – lắp TBĐBĐ –kiểm tra
Câu 16: Kể tên 6 loại đồng hồ đo điện:
1 Ampe kế 
4 Oát kế
2 Vôn kế
5 Công tơ
3 Oâm kế
 6 Đồng hồ vạn năng
Câu 17 : Phát biểu nguyên tắc sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở
Điều chỉnh về núm chỉnh 0. Thao tác này cầnthực hiện cho mỗi lần đo.
Không được chạm tay vào đàu que đo, vì điện trở người làm sai số kết quả đo.
Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần đến khi nhận được kết quả phù hợp. Để tránh trường hợp kim bị va đập mạnh.
Câu 18: Hoàn thành sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm và một bóng đèn.
A
O

File đính kèm:

  • docDe thi cong nghe 9 hay.doc