Đề thi học kỳ I môn Địa lí lớp 12 (Đề số 1)

doc21 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi học kỳ I môn Địa lí lớp 12 (Đề số 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I . LỚP 12
	 TỔ ĐỊA LÍ THỜI GIAN 45 PHÚT ( Không kể phát đề )
HỌ VÀ TÊN THÍ SINH :..LỚP:12
Hãy tơ theo số báo danh(Dịng 1 hàng trăm, dịng 2 hàng chục, dịng 3 hàng đơn vị) :
	 `!@#$%^&*(
	 `!@#$%^&*(
	 `!@#$%^&*(
Ðề số :
	 `!@#$%^&*(
	 `!@#$%^&*(
	 `!@#$%^&*(
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và tơ đen vào bảng sau :
	01). ; / , ~	21). ; / , ~
	02). ; / , ~	22). ; / , ~
	03). ; / , ~	23). ; / , ~
	04). ; / , ~	24). ; / , ~
	05). ; / , ~	25). ; / , ~
	06). ; / , ~	26). ; / , ~
	07). ; / , ~	27). ; / , ~
	08). ; / , ~	28). ; / , ~
	09). ; / , ~	29). ; / , ~
	10). ; / , ~	30). ; / , ~
	11). ; / , ~	31). ; / , ~
	12). ; / , ~	32). ; / , ~
	13). ; / , ~	33). ; / , ~
	14). ; / , ~	34). ; / , ~
	15). ; / , ~	35). ; / , ~
	16). ; / , ~	36). ; / , ~
	17). ; / , ~	37). ; / , ~
	18). ; / , ~	38). ; / , ~
	19). ; / , ~	39). ; / , ~
	20). ; / , ~	40). ; / , ~
 ad¡¿¡cb
Nội dung đề thi số : 001
1). Phát triển mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại là điều kiện giúp đất nước:
	a). Tất cả đều đúng.
	b). Phát huy mọi nguồn lực sẵn có bên trong.
	c). Tiếp thu có hiệu qủa các nguồn lực bên ngoài.
	d). Đẩy mạnh các mối quan hệ hợp tác.
2). Tình trạng các nguồn đầu tư của nước ngoài bị thu hút về 2 cực Bắc và Nam của nước ta thể hiện ưu thế của các vùng này về phương diện :
	a). Vị trí địa lí và tài nguyên.
	b). Lao động và thị trường tiêu thụ.
	c). Cơ sở hạ tầng kháhoàn chỉnh.
	d). Tất cả các phương diện.
3). Để nhanh chóng đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, cần chú ý biện pháp:
	a). Tất cả các biện pháp.
	b). Lai tạo giống.
	c). Sản xuất thức ăn.
	d). Phòng trừ bệnh và chế biến sản phẩm.
4). Hướng chiến lược quan trọng trong việc đổi mới các hoạt động kinh tế đối ngoại ở nước ta là:
	a). Tăng cường xuất khẩu các mặt hàng sơ chế.
	b). Thay đổi thường xuyên các mặt hàng chủ lực.
	c). Tất cả đều sai.
	d). Nắm vững thị trường truyền thống Nga và Đông Âu.
5). Cơ sở hạ tầng thiết yếu của một khu công nghiệp là các yếu tố:
	a). Điện, nước, giao thông và thông tin liên lạc.
	b). Lương thực - thực phẩm.
	c). Vốn và nguồn lao động.
	d). Trật tự và an toàn giao thông.
6). Mô hình kinh tế: VACR là nguồn cung cấp bổ sung :
	a). Cá, thịt, sữa.	b). Rau, cá, thịt, sữa.
	c). Rau, cá, thịt,lâm sản.	d). Ngô, khoai, sắn.
7). Sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo lãnh thổ đẫ tạo điều kiện hình thành trong khu vực:
	a). Các vùng chuyên canh nông sản.
	b). Tất cả đều đúng.
	c). Các khu công nghiệp chuyên ngành ra đời.
	d). Các đô thị lớn với ưu thế dịch vụ phát triển.
8). Trở ngại chính đối với việc xây dựng phát triển và hiện đại hoá hệ thống giao thông vận tải biển của nước ta đó là do:
	a). Vị trí địa lí không được thuận lợi.
	b). Thiếu vốn và cán bộ khoa học - kĩ thuật có kinh nghiệm.
	c). Địa hình ven biển phần lớn là đồng bằng.
	d). Tính thất thường của khí hậu và thời tiết.
9). Hiện nay nước ta được xem là một thị trường đầu tư khá hấp dẫn chủ yếu là do :
	a). Tất cả đều đúng.
	b). Tài nguyên và lao động dồi dào.
	c). Có luật đầu tư hấp dẫn.
	d). Chính trị ổn định.
10). Trong việc sử dụng vốn đất hiện nay cần chú ý biện pháp chuyển dịch từ đất:
	a). Nông nghiệp sang đất chuyên dùng.
	b). Hoang hoá sang đất nông nghiệp.
	c). Chuyên dùng sang đất nông nghiệp.
	d). Lâm nghiệp sang đất nông nghiệp.
11). Chất lượng dinh dưỡng của một quốc gia thường được dựa vào tiêu chuẩn:
	a). Khẩu phần lương thực được tính bằng kg/ năm.
	b). Mức độ thiên tai và sâu bệnh hằng năm.
	c). Tình trạng suy giảm tài nguyên thiên nhiên.
	d). Khẩu phần năng lượng tính bằng calo/ngày.
12). Cơ cấu xuất nhập khẩu theo nhóm nước của nước ta từ 1989 đến nay đã thể hiện xu thế biến chuyển mới trong quan hệ kinh tế quốc tế :
	a). Giảm mạnh ở thị trường khu vực I.
	b). Tất cả đều sai.
	c). Ổn định ở thị trường khu vực III.
	d). Tăng mạnh ở thị trường khu vực II.
13). Trình độ khoa học - kĩ thuật và năng lực quản lí còn yếu của lực lượng lao động nước ta đã đưa đến kết qủa:
	a). Năng suất lao động xã hội thấp.
	b). Thời gian lao động bị lãng phí lớn.
	c). Tất cả đều đúng.
	d). Giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh.
14). Trong vận tải hành khách thì loại hình GTVT chủ yếu nhất vẫn là:
	a). Đường biển.	b). Đường sắt.
	c). Đường sông.	d). Đường ôtô.
15). Yếu tố hạn chế lớn nhất đối với sự ra đời và phát triển của các lãnh thổ công nghiệp miền Trung chính là:
	a). Vị trí địa lí nằm cách xa hai đầu đất nước.
	b). Cơ sở hạ tầng còn yếu kém và lạc hậu.
	c). Đất đai nghèo nàn và khí hậu khắc nghiệt.
	d). Lao động và thị trường không lớn.
16). Trong sản xuất nông nghiệp, ngành sản xuất mang lại thu nhập ngoại tệ lớn nhất hiện nay là:
	a). Sản xuất lương thực - thực phẩm.
	b). Sản xuất các sản phẩm từ các cây công nghiệp.
	c). Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
	d). Đắt bắt hải sản.
17). Trong lĩnh vực phát triển cây công nghiệp, hình thức tổ chức sản xuất có hiệu qủahiện nay là:
	a). Nông trường quốc doanh.	b). Hợp tác xã nông nghiệp.
	c). Liện hiệp nông công nghiệp.	d). Kinh tế hộ gia đình.
18). Trong thời kỳ 1980 - 1990 ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất là:
	a). Công nghiệp nhóm A.	b). Công nghiệp nhóm B.
	c). Trồng trọt.	d). Chăn nuôi.
19). Tuyến giao thông vận tải nào có thể cho phép mở rộng giao thông trực tiếp với hơn 1/2 số tỉnh và thành phố ở nước ta:
	a). Quốc lộ 1A.	b). Đường biển Bắc - Nam.
	c). Hành không quốc nội.	d). Đường sắt Thống Nhất.
20). Hướng cải tạo đất ở vùng duyên hải miền Trung hiện nay là:
	a). Tưới nước.
	b). Khai hoang mở rộng diện tích.
	c). Tăng lực lượng lao động.
	d). Tưới nước và trồng cây che phủ.
21). Sự thành công của công cuộc đổi mới ở nước ta được thấy rõ ở :
	a). Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá.
	b). Khả năng tích luỹ nội bộ lớn.
	c). Tất cả các biểu hiện.
	d). Sự cải thiện trong đời sống nhân dân.
22). Cán cân xuất nhập khẩu của nước ta đang tiến dần đến sự cân đối, thể hiện ở :
	a). Giá trị hàng hoá xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu.
	b). Giá trị hàng hoá xuất khẩu bằng nhập khẩu.
	c). Tất cả đều sai.
	d). Giá trị hàng hoá xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu.
23). Trong điều kiện đất nông nghiệp nước ta có hạn, để gia tăng sản lượng nông nghiệp thì biện pháp chính là:
	a). Tiến hành cơ giới hoá.
	b). Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ.
	c). Ra sức khai hoang mở rộng diện tích.
	d). Trợ cấp vốn cho nông dân để để mạnh sản xuất.
24). Cơ cấu xuất nhập khẩu năm 1989 đã có xu hướng chuyển biến mạnh theo hướng:
	a). Giảm nhẹ ở khu vực I .
	b). Tăng rất mạnh ở thị trường khu vực II.
	c). Tăng mạnh ở cả thị trường khu vực I và II.
	d). Tất cả đều đúng.
25). Các ngành công nghiệp nào sau đây được được coi là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta:
	a). Hóa chất, điện, dầu khí.
	b). Tất cả đều đúng.
	c). Sản xuất hàng tiêu dùng.
	d). Sản xuất hàng nông lâm sản.
26). Trong GTVT đường sông, khu vực có các tuyến GTVT chuyên môn hóa quan trọng nhất hiện nay là:
	a). Đồng bằng sông Hồng.	b). Đông Nam Bộ.
	c). Đồng bằng sông Cửu Long.	d). Bắc Trung Bộ.
27). Trong nội bộ cơ cấu ngành, xu thế chuyển dịch hiện nay là từ :
	a). Sản xuất vật chất sang dịch vụ.
	b). Công nghiệp sử dụng nhiều nguyên liệu sang ngành có lợi thế về tài nguyên, lao động.
	c). Sản xuất dịch vụ sang vật chất.
	d). Các ngành thủ công sang ngành cơ giới.
28). Trong vận tải hàng hóa và hành khách thì đường ôtô là loại hình vận tải :
	a). Có tốc độ gia tăng nhanh nhất.
	b). Phát triển ổn định.
	c). Tất cả đều sai.
	d). Vẫn là phương tiện vận tải ưu thế nhất.
29). Năm 1989 trở đi, mối quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta chủ yếu hướng về thị trường:
	a). Các nước Đông Âu.
	b). Các nước ở Liên Xô cũ.
	c). Các nước tư bản kém phát triển.
	d). Tất cả đều sai.
30). Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong vùng Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các laọi hình giao thông vận tải sau:
	a). Đường hàng không và đường biển.
	b). Đường ô tô và đường sắt.
	c). Đường biển và đường sông.
	d). Đường ô tô và đường hàng không.
31). Đường lối đa phương hoá trong hoạt động kinh tế đối ngoại ở nước ta thể hiện ở :
	a). Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực I sang II và khu vực III.
	b). Tăng cường xuất khẩu các nông sản nhiệt đới.
	c). Tất cả đều sai.
	d). Mở rộng thị trường từ khu vực truyền thống sang các khu vực khác.
32). Sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế ở nước ta hiện nay thể hiện ở sự chuyển dịch lao động từ khu vực :
	a). Sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ.
	b). Từ khu vực II sang khu vực I.
	c). Từ khu vực I sang khu vực III.
	d). Tất cả đều đúng.
33). Trong hoàn cảnh của đất nước ta hiện nay, hướng chuyển dịch lao động hợp lí là:
	a). Thành thị về nông thôn.
	b). Từ nông thôn ra thành thị.
	c). Nông nghiệp sang công nghiệp rồi sau đó sang dịch vụ.
	d). Dịch vụ sang công nghiệp.
34). Trong đường lối đổi mới hiện nay, đóng vai trò then chốt là thành phần kinh tế:
	a). Tập thể.	b). Quốc doanh.
	c). Tư bản nhà nước.	d). Cá thể.
35). Trong vận tải hàng hóa và hành khách thì đường sắt là loại hình vận tải :
	a). Khá phổ biến.
	b). Có chiều hướng sa sút mạnh.
	c). Có tốc độ phát triển nhanh và đều đặn.
	d). Tất cả đều đúng.
36). Yếu tố đóng vai trò quyết định sự hình thành một cơ cấu công nghiệp linh hoạt chính là do:
	a). Sự đòi hỏi của thị trường trong và ngoài nước.
	b). Sự thiếu hụt về năng lượng và nguyên liệu.
	c). Sự nghèo nàn về nguồn vốn.
	d). Sự dư thừa lao động.
37). Để thu hẹp dần diện tích đất hoang hóa, cần chú ý chuyển dần đất hoang hóa thành đất :
	a). Tất cả đều đúng.	b). Lâm nghiệp.
	c). Nông nghiệp.	d). Chuyên dùng.
38). Để giải quyết tốt vấn đề lương thực - thực phẩm ở nước ta trong điều kiện "đất hẹp người đông", thì biện pháp hiệu qủa là:
	a). Hạn chế xuất khẩu gạo.
	b). Phát triển mô hình kinh tế V.A.C.
	c). Tích cực thâm canh, tăng vụ.
	d). Trồng nhiều ngô, khoai và sắn.
39). Trong định hướng phát triển thồng tin liên lạc đất nước, trước hết cần ưu tiên xây dựng và hiện đại hoá mạng thông tin cấp:
	a). Quốc gia.
	b). Cấp vùng trong nước.
	c). Quốc tế để cập nhật, xử lí các luồng thông tin kinh tế - xã hội và chính trị thế giới
	d). Cấp Tỉnh để phục vụ đời sống và phát triển kinh tế - xã hội.
40). Theo kinh nghiệm của các nước Đông Nam Á, một lĩnh vực kinh tế đối ngoại mang lại ngoại tệ lớn và có điều kiện nâng cao tay nghề cho người lao động là:
	a). Xuất khẩu lao động.
	b). Hợp tác quốc tế và xuất khẩu lao động.
	c). Phát triển dịch vụ du lịch.
	d). Phát triển dịch vụ hội nghị và hàng không quá cảnh.
-----------------------HẾT----------------------
	Khởi tạo từ chương trình Trắc nghiệm trên máy vi tính.
	Ðáp án đề số : 1
 = = = = = = = = = =
	Câu : 01. Tất cả đều đúng.
	Câu : 02. Tất cả các phương diện.
	Câu : 03. Tất cả các biện pháp.
	Câu : 04. Tất cả đều sai.
	Câu : 05. Điện, nước, giao thông và thông tin liên lạc.
	Câu : 06. Rau, cá, thịt,lâm sản.
	Câu : 07. Tất cả đều đúng.
	Câu : 08. Thiếu vốn và cán bộ khoa học - kĩ thuật có kinh nghiệm.
	Câu : 09. Tất cả đều đúng.
	Câu : 10. Hoang hoá sang đất nông nghiệp.
	Câu : 11. Khẩu phần năng lượng tính bằng calo/ngày.
	Câu : 12. Tất cả đều sai.
	Câu : 13. Tất cả đều đúng.
	Câu : 14. Đường ôtô.
	Câu : 15. Cơ sở hạ tầng còn yếu kém và lạc hậu.
	Câu : 16. Sản xuất các sản phẩm từ các cây công nghiệp.
	Câu : 17. Nông trường quốc doanh.
	Câu : 18. Công nghiệp nhóm B.
	Câu : 19. Đường biển Bắc - Nam.
	Câu : 20. Tưới nước và trồng cây che phủ.
	Câu : 21. Tất cả các biểu hiện.
	Câu : 22. Giá trị hàng hoá xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu.
	Câu : 23. Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ.
	Câu : 24. Tăng rất mạnh ở thị trường khu vực II.
	Câu : 25. Tất cả đều đúng.
	Câu : 26. Đồng bằng sông Cửu Long.
	Câu : 27. Công nghiệp sử dụng nhiều nguyên liệu sang ngành có lợi thế về tài nguyên, lao động.
	Câu : 28. Vẫn là phương tiện vận tải ưu thế nhất.
	Câu : 29. Tất cả đều sai.
	Câu : 30. Đường hàng không và đường biển.
	Câu : 31. Mở rộng thị trường từ khu vực truyền thống sang các khu vực khác.
	Câu : 32. Sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ.
	Câu : 33. Nông nghiệp sang công nghiệp rồi sau đó sang dịch vụ.
	Câu : 34. Quốc doanh.
	Câu : 35. Có chiều hướng sa sút mạnh.
	Câu : 36. Sự đòi hỏi của thị trường trong và ngoài nước.
	Câu : 37. Tất cả đều đúng.
	Câu : 38. Tích cực thâm canh, tăng vụ.
	Câu : 39. Quốc tế để cập nhật, xử lí các luồng thông tin kinh tế - xã hội và chính trị thế giới
	Câu : 40. Hợp tác quốc tế và xuất khẩu lao động.
	Khởi tạo từ chương trình Trắc nghiệm trên máy vi tính.
	Ðáp án đề số : 1
	01). { - - -	21). - - } -
	02). - - - ~	22). - - - ~
	03). { - - -	23). - | - -
	04). - - } -	24). - | - -
	05). { - - -	25). - | - -
	06). - - } -	26). - - } -
	07). - | - -	27). - | - -
	08). - | - -	28). - - - ~
	09). { - - -	29). - - - ~
	10). - | - -	30). { - - -
	11). - - - ~	31). - - - ~
	12). - | - -	32). { - - -
	13). - - } -	33). - - } -
	14). - - - ~	34). - | - -
	15). - | - -	35). - | - -
	16). - | - -	36). { - - -
	17). { - - -	37). { - - -
	18). - | - -	38). - - } -
	19). - | - -	39). - - } -
	20). - - - ~	40). - | - -
Nội dung đề thi số : 002
1). Trong lĩnh vực phát triển cây công nghiệp, hình thức tổ chức sản xuất có hiệu qủahiện nay là:
	a). Hợp tác xã nông nghiệp.	b). Liện hiệp nông công nghiệp.
	c). Nông trường quốc doanh.	d). Kinh tế hộ gia đình.
2). Đường lối đa phương hoá trong hoạt động kinh tế đối ngoại ở nước ta thể hiện ở :
	a). Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực I sang II và khu vực III.
	b). Tăng cường xuất khẩu các nông sản nhiệt đới.
	c). Tất cả đều sai.
	d). Mở rộng thị trường từ khu vực truyền thống sang các khu vực khác.
3). Trong đường lối đổi mới hiện nay, đóng vai trò then chốt là thành phần kinh tế:
	a). Tập thể.	b). Quốc doanh.
	c). Tư bản nhà nước.	d). Cá thể.
4). Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong vùng Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các laọi hình giao thông vận tải sau:
	a). Đường ô tô và đường sắt.
	b). Đường biển và đường sông.
	c). Đường hàng không và đường biển.
	d). Đường ô tô và đường hàng không.
5). Sự thành công của công cuộc đổi mới ở nước ta được thấy rõ ở :
	a). Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá.
	b). Khả năng tích luỹ nội bộ lớn.
	c). Tất cả các biểu hiện.
	d). Sự cải thiện trong đời sống nhân dân.
6). Trong định hướng phát triển thồng tin liên lạc đất nước, trước hết cần ưu tiên xây dựng và hiện đại hoá mạng thông tin cấp:
	a). Quốc gia.
	b). Cấp vùng trong nước.
	c). Cấp Tỉnh để phục vụ đời sống và phát triển kinh tế - xã hội.
	d). Quốc tế để cập nhật, xử lí các luồng thông tin kinh tế - xã hội và chính trị thế giới
7). Hướng cải tạo đất ở vùng duyên hải miền Trung hiện nay là:
	a). Tưới nước.
	b). Khai hoang mở rộng diện tích.
	c). Tưới nước và trồng cây che phủ.
	d). Tăng lực lượng lao động.
8). Trong thời kỳ 1980 - 1990 ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất là:
	a). Công nghiệp nhóm A.	b). Công nghiệp nhóm B.
	c). Trồng trọt.	d). Chăn nuôi.
9). Sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo lãnh thổ đẫ tạo điều kiện hình thành trong khu vực:
	a). Các vùng chuyên canh nông sản.
	b). Các khu công nghiệp chuyên ngành ra đời.
	c). Tất cả đều đúng.
	d). Các đô thị lớn với ưu thế dịch vụ phát triển.
10). Theo kinh nghiệm của các nước Đông Nam Á, một lĩnh vực kinh tế đối ngoại mang lại ngoại tệ lớn và có điều kiện nâng cao tay nghề cho người lao động là:
	a). Xuất khẩu lao động.
	b). Phát triển dịch vụ du lịch.
	c). Hợp tác quốc tế và xuất khẩu lao động.
	d). Phát triển dịch vụ hội nghị và hàng không quá cảnh.
11). Mô hình kinh tế: VACR là nguồn cung cấp bổ sung :
	a). Cá, thịt, sữa.	b). Rau, cá, thịt, sữa.
	c). Ngô, khoai, sắn.	d). Rau, cá, thịt,lâm sản.
12). Cán cân xuất nhập khẩu của nước ta đang tiến dần đến sự cân đối, thể hiện ở :
	a). Giá trị hàng hoá xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu.
	d). Giá trị hàng hoá xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu.
	b). Giá trị hàng hoá xuất khẩu bằng nhập khẩu.
	c). Tất cả đều sai.
13). Năm 1989 trở đi, mối quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta chủ yếu hướng về thị trường:
	a). Tất cả đều sai.
	b). Các nước Đông Âu.
	c). Các nước ở Liên Xô cũ.
	d). Các nước tư bản kém phát triển.
14). Hiện nay nước ta được xem là một thị trường đầu tư khá hấp dẫn chủ yếu là do :
	a). Tài nguyên và lao động dồi dào.
	b). Tất cả đều đúng.
	c). Có luật đầu tư hấp dẫn.
	d). Chính trị ổn định.
15). Trình độ khoa học - kĩ thuật và năng lực quản lí còn yếu của lực lượng lao động nước ta đã đưa đến kết qủa:
	a). Năng suất lao động xã hội thấp.
	b). Thời gian lao động bị lãng phí lớn.
	c). Tất cả đều đúng.
	d). Giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh.
16). Trở ngại chính đối với việc xây dựng phát triển và hiện đại hoá hệ thống giao thông vận tải biển của nước ta đó là do:
	a). Thiếu vốn và cán bộ khoa học - kĩ thuật có kinh nghiệm.
	b). Vị trí địa lí không được thuận lợi.
	c). Địa hình ven biển phần lớn là đồng bằng.
	d). Tính thất thường của khí hậu và thời tiết.
17). Các ngành công nghiệp nào sau đây được được coi là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta:
	a). Hóa chất, điện, dầu khí.
	b). Sản xuất hàng tiêu dùng.
	c). Tất cả đều đúng.
	d). Sản xuất hàng nông lâm sản.
18). Trong hoàn cảnh của đất nước ta hiện nay, hướng chuyển dịch lao động hợp lí là:
	a). Thành thị về nông thôn.
	b). Từ nông thôn ra thành thị.
	c). Nông nghiệp sang công nghiệp rồi sau đó sang dịch vụ.
	d). Dịch vụ sang công nghiệp.
19). Để nhanh chóng đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, cần chú ý biện pháp:
	a). Tất cả các biện pháp.
	b). Lai tạo giống.
	c). Sản xuất thức ăn.
	d). Phòng trừ bệnh và chế biến sản phẩm.
20). Yếu tố đóng vai trò quyết định sự hình thành một cơ cấu công nghiệp linh hoạt chính là do:
	a). Sự thiếu hụt về năng lượng và nguyên liệu.
	b). Sự đòi hỏi của thị trường trong và ngoài nước.
	c). Sự nghèo nàn về nguồn vốn.
	d). Sự dư thừa lao động.
21). Phát triển mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại là điều kiện giúp đất nước:
	a). Phát huy mọi nguồn lực sẵn có bên trong.
	b). Tiếp thu có hiệu qủa các nguồn lực bên ngoài.
	c). Đẩy mạnh các mối quan hệ hợp tác.
	d). Tất cả đều đúng.
22). Hướng chiến lược quan trọng trong việc đổi mới các hoạt động kinh tế đối ngoại ở nước ta là:
	a). Tất cả đều sai.
	b). Tăng cường xuất khẩu các mặt hàng sơ chế.
	c). Thay đổi thường xuyên các mặt hàng chủ lực.
	d). Nắm vững thị trường truyền thống Nga và Đông Âu.
23). Trong sản xuất nông nghiệp, ngành sản xuất mang lại thu nhập ngoại tệ lớn nhất hiện nay là:
	a). Sản xuất lương thực - thực phẩm.
	b). Sản xuất các sản phẩm từ các cây công nghiệp.
	c). Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
	d). Đắt bắt hải sản.
24). Trong vận tải hành khách thì loại hình GTVT chủ yếu nhất vẫn là:
	a). Đường biển.	b). Đường sắt.
	c). Đường sông.	d). Đường ôtô.
25). Để giải quyết tốt vấn đề lương thực - thực phẩm ở nước ta trong điều kiện "đất hẹp người đông", thì biện pháp hiệu qủa là:
	a). Hạn chế xuất khẩu gạo.
	b). Tích cực thâm canh, tăng vụ.
	c). Phát triển mô hình kinh tế V.A.C.
	d). Trồng nhiều ngô, khoai và sắn.
26). Trong điều kiện đất nông nghiệp nước ta có hạn, để gia tăng sản lượng nông nghiệp thì biện pháp chính là:
	a). Tiến hành cơ giới hoá.
	b). Ra sức khai hoang mở rộng diện tích.
	c). Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ.
	d). Trợ cấp vốn cho nông dân để để mạnh sản xuất.
27). Tuyến giao thông vận tải nào có thể cho phép mở rộng giao thông trực tiếp với hơn 1/2 số tỉnh và thành phố ở nước ta:
	a). Đường biển Bắc - Nam.	b). Hành không quốc nội.
	c). Quốc lộ 1A.	d). Đường sắt Thống Nhất.
28). Tình trạng các nguồn đầu tư của nước ngoài bị thu hút về 2 cực Bắc và Nam của nước ta thể hiện ưu thế của các vùng này về phương diện :
	a). Vị trí địa lí và tài nguyên.
	b). Lao động và thị trường tiêu thụ.
	c). Tất cả các phương diện.
	d). Cơ sở hạ tầng kháhoàn chỉnh.
29). Chất lượng dinh dưỡng của một quốc gia thường được dựa vào tiêu chuẩn:
	a). Khẩu phần lương thực được tính bằng kg/ năm.
	b). Mức độ thiên tai và sâu bệnh hằng năm.
	c). Tình trạng suy giảm tài nguyên thiên nhiên.
	d). Khẩu phần năng lượng tính bằng calo/ngày.
30). Cơ cấu xuất nhập khẩu theo nhóm nước của nước ta từ 1989 đến nay đã thể hiện xu thế biến chuyển mới trong quan hệ kinh tế quốc tế :
	a). Tất cả đều sai.
	b). Giảm mạnh ở thị trường khu vực I.
	c). Ổn định ở thị trường khu vực III.
	d). Tăng mạnh ở thị trường khu vực II.
31). Trong vận tải hàng hóa và hành khách thì đường sắt là loại hình vận tải :
	a). Khá phổ biến.
	b). Có tốc độ phát triển nhanh và đều đặn.
	c). Có chiều hướng sa sút mạnh.
	d). Tất cả đều đúng.
32). Yếu tố hạn chế lớn nhất đối với sự ra đời và phát triển của các lãnh thổ công nghiệp miền Trung chính là:
	a). Vị trí địa lí nằm cách xa hai đầu đất nước.
	b). Đất đai nghèo nàn và khí hậu khắc nghiệt.
	c). Cơ sở hạ tầng còn yếu kém và lạc hậu.
	d). Lao động và thị trường không lớn.
33). Trong nội bộ cơ cấu ngành, xu thế chuyển dịch hiện nay là từ :
	a). Công nghiệp sử dụng nhiều nguyên liệu sang ngành có lợi thế về tài nguyên, lao động.
	b). Sản xuất vật chất sang dịch vụ.
	c). Sản xuất dịch vụ sang vật chất.
	d). Các ngành thủ công sang ngành cơ giới.
34). Trong GTVT đường sông, khu vực có các tuyến GTVT chuyên môn hóa quan trọng nhất hiện nay là:
	a). Đồng bằng sông Cửu Long.	b). Đông Nam Bộ.
	c). Đồng bằng sông Hồng.	d). Bắc Trung Bộ.
35). Trong vận tải hàng hóa và hành khách thì đường ôtô là loại hình vận tải :
	a). Có tốc độ gia tăng nhanh nhất.
	b). Phát triển ổn định.
	c). Vẫn là phương tiện vận tải ưu thế nhất.
	d). Tất cả đều sai.
36). Cơ sở hạ tầng thiết yếu của một khu công nghiệp là các yếu tố:
	a). Lương thực - thực phẩm.
	b). Vốn và nguồn lao động.
	c). Điện, nước, giao thông và thông tin liên lạc.
	d). Trật tự và an toàn giao thông.
37). Để thu hẹp dần diện tích đất hoang hóa, cần chú ý chuyển dần đất hoang hóa thành đất :
	a). Chuyên dùng.	b). Lâm nghiệp.
	c). Tất cả đều đúng.	d). Nông nghiệp.
38). Cơ cấu xuất nhập khẩu năm 1989 đã có xu hướng chuyển biến ma

File đính kèm:

  • docDE KH KH II CAC LOP CAC NAM(5).doc