Đề thi học kỳ I - Môn Sinh Vật lớp 9

doc5 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I - Môn Sinh Vật lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THI HỌC KỲ I
 MÔN SINH VẬT Thời gian 45 phút
Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra:
Định luật phân li
Định luật phân li độc lập
Định luật đồng tính
Đinh luật đồng tính và định luật phân li.
Đặc điểm của giống thuần chủng là:
Dễ gieo trồng
Có khả năng sinh sản mạnh
Có đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó.
Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm
Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen là:
Số nhiễm sắc thể ít và dễ phát sinh biến dị
Có hoa lưỡng tính và khả năng tự thụ phấn cao.
Sinh sản và phát triển mạnh .
Có chu kì ra hoa và vòng đời trong 1 năm
Kết quả của định luật đồng tính của Menđen là:
Con lai ở thế hệ thứ nhất đồng tính trội
Con lai ở thế hệ thứ nhất đồng tính lặn
Con lai ở thế hệ thứ hai đồng tính trội
Con lai ở thế hệ thứ hai đồng tính lặn.
Phép lai sau đây cho kết quả ở con lai không đồng tính là:
P : Bb x bb
P : BB x BB
P : BB x bb .
P : bb x bb
Trong phép lai giữa hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau vế một cặp tính trạng tương phản thì kết luận nào dưới đây là đúng:
F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1 : 2 : 1
F2 có tỉ lệ kiểu gen là 3 : 1
F1 có kiểu gen dị hợp
F1 đồng tính trung gian
Phép lai dưới đây tạo ra con lai F1 có kiểu gen nhiều nhất là:
P : Aa x aa
P : Aa x Aa
P : AA x Aa
P : aa x aa 
Kết quả dưới đây đúng với định luật phân li của Men đen là:
Con có 700 cây đều có hạt xanh
Con có 820 cây đều có hạt vàng
Con có 360 cây hạt vàng và 858 cây hạt xanh
Con có 479 cây hạt vàng và 161 cây hạt xanh.
Phép lai của định luật đồng tính là:
p: BB x bb
P: BB x BB
P: Bb x bb
P: BB x Bb 
Điều kiện dưới đây không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li là:
Số lượng cá thể thu được ở con lai phải đủ lớn.
Bố mẹ phải thuần chủng về cặp tính trạng mang lai.
Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
Các tính trạng phải di truyền độc lập với nhau.
Kết quả của định luật phân li của Men đnn là:
F2 đồng tính trội
F2 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn.
F2 có tỉ lệ 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn.
F2 có tỉ lệ 1 trội : 1 lặn.
Hiện tượng tính trạng trung gian xuất hiện là do:
Gen lặn lấn át gen trội
Gen trội và gen lặn cùng biểu hiện riêng rẽ.
Jen trội át không hoàn toàn gen lặn
Gen trội át hoàn toàn gen lặn.
Phép lai dưới đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng là:
P : AaBb x aabb
P : AaBb x AABB
P : AaBb x Aabb
P : AaBb x aaBB
Nhừng loại giao tứ có thể tạo ra được từ kiểu gen AaBb là:
AB, Ab, aB, ab
AB, Ab.
Ab, aB, ab.
AB, Ab, aB
Phép lai tạo ra con lai đồng tính, tức chỉ xuất hiện duy nhất 1 kiểu hình là :
AABb x AABb 
AaBB x Aabb.
AAbb x aabb.
Aabb x aabb .
Phép lai tạo ra 2 kiểu hình ở con lai là:
MMpp x mmPP.
MmPp x MmPp.
MMPP x mmpp
MmPP x MMpp
Phép lai tạo ra nhiều kiểu gen và nhiều kiểu hình nhất ở con lai là: 
DdRr x Ddrr.
DdRr x DdRr
DDRr x DdRR
ddRr x ddRr
Phép lai của 2 cây P được xác định là:
AABB x aabb.
AAbb x aaBB
AABB x Aabb
AaBB x AABb
Kiểu hình thu được ở F1 là:
Thân cao, quả tròn
Thân cao, quả dài
Thân thấp, quả tròn
Thân thấp, quả dài.
Đặc điểm về kiểu gen của các cây F1 thu được là:
Dị hợp về 2 cặp gen
Đồng hợp.
Dị hợp về 1 cặp gen
Thuần chủng
Ở các loài sinh sản hữu tính bộ NST đặc trưng của loài được ổn định qua các thế hệ nhờ:
Nguyên phân kết hợp với thụ tinh .
Quá trình nguyên phân
Nguyên phân, giảm phân kết hợp với thụ tinh.
Nguyên phân kết hợp với giảm phân.
Kết thúc 1 lần nguyên phân của một tế bào sinh dưỡng ở người thì số NST có trong các tế bào con được tạo ra là:
46 NST kép.
92 NST đơn.
46 NST đơn.
92 NST kép 
Hiện tượng dưới đây xảy ra ở kì đầu của nguyên phân là:
Bắt đầu hình thành thoi vô sắc.
Thoi vô sắc biến mất.
Thoi vô sắc trở nên hoàn chỉnh.
Mỗi NST kép tách đôi ở tâm động và phân li
Điều đúng khi nói về giảm phân ở tế bào là:
NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần
NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần
NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần
NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần
Trong quá trình tạo giao tử ở động vật, hoạt động của các tế bào nầm là:
Giảm phân
Nguyên phân
Nguyên phân và giảm phân.
Thụ tinh
Ở động vật, trong cùng một loài thì:
Tinh trùng có kích thước lớn hơn trứng
Trứng và tinh trùng có kích thước bằng nhau
Trứng có kích thước lớn hơn tinh trùng.
Cả a, b, c đều có thể xảy ra.
Số tâm động có trong 1 tế bào ở người của kì sau nguyên phân là:
92 tâm động
69 tâm động
46 tâm động
23 tâm động 
Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là:
Lưỡng bội ở trạng thái kép
Lường bội ở trạng thái đơn
Đơn bội ở trạng thái kép
Đơn bội ở trạng thái đơn
Hãy chọn câu có nội dung sai trong các câu dưới đây:
Trong nguyên~phân, NST nhân đôi 2 lần và phân li 1 lần
Trong giảm phân, NST nhân đổi 1 lần và phân li 2 lần 
Số NST trong tế bào con sau giảm phân bằng phân nửa số NST trong tế bào mẹ
Số NST trong tế bào con sau nguyên phân bằng số NST trong tế bào mẹ
Ở động vật nếu số tinh bào bậc I và số noãn bậc I bằng nhau thì kết luận nào sau đây đúng:
Số tinh trùng nhiều gấp đổi số trứng
Số tinh trùng nhiều gấp 4 lần số trứng
Số trứng nhiều gấp 4 lần số tinh trùng
Số tinh trùng và số trứng bằng nhau.
Loài tinh tinh có 2n = 48. Số NST cùng trạng thái trong mỗi giao tử bình thường là loài linh tinh là:
48 NST ở trạng thái kép
24 NST ở trạng thái kép
24 NST ở trạng thái đơn
48 NST ở trạng thái đơn
Đặc điểm của NST giới tính là:
Có một đến hai cặp trong tế bào
Có nhiều cặp trong tế bào
Chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng.
Số cặp trong tế bào thay đổi tùy loài.
Câu có nội dung đúng sau đây là: .
Trong tế bào sinh dương của mỗi loài, số NST giới tính luôn là 1 chiếc.
Số NST giới tính trong hợp tử luôn nhiều hơn so với trong tế bào sinh dưỡng cùng loài.
Trong tế bào sinh dưỡng và trong hợp tử cùng loài, số NST luôn khác nhau.
Trong giao tử bình thường của mỗi loài, số NST giới tính 1uôn là 1 chiếc.
Di truyền liên kết là hiện tượng di truyền: 
Các tính trạng có sự phụ thuộc vào nhau
Các tính trạng độc lập với nhau
Các gen trội át không hoàn toàn các gen lặn
Các gen trội át hoàn toàn các gen lặn.
Hiện tượng đi truyền liên kết là do:
Các gen tự do tổ hợp trong thụ tinh
Các gen phân li độc lập trong giảm phân .
Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau.
Các cặp gen quy định các. cặp tính trạng nằm trên cùng một cặp NST.
Ở sinh vật có hiện tượng di truyền liên kết gen vì trong tế bào:
Số NST luôn nhiều hơn số gen.
Số NST luôn ít hơn số gen vốn có.
Số NST và số gen bằng nhau
Số lượng NST thường xuyên thay đổi
Khi cho giao phối ruồi giấm thuần chủng có thân xám, cánh dài với ruồi giấm thuần chủng có thân đen, cánh ngắn thì ở F1 thu được ruồi có kiểu hình:
Thân xám, cánh dài và thân đen, cánh ngắn
Thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài
Đều có thân xám, cánh dài
Đều có thân xám, cánh ngắn
Phép lai nào sau đây được xem là phép lai phân tích ở ruồi giấm?
Thân xám, cánh ngắn x thân đen, cánh dài
Thân den, cánh ngắn x thân xám, cánh dài
Thân xám, cánh dài x thân xám, cánh dài
Tân xám, cánh dài x thân đen, cánh ngắn
Kết quả về mặt di truyền của liên kết gen là:
Làm tăng xuất hiện kiểu gen nhưng hạn chế kiểu hình.
Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp.
Làm phong phú, đa dạng ở sinh vật.
Ở một loài có 12 nhóm gen liên kết, tên của loài đó là:
Lúa nước.
Ruồi giấm
Tinh tinh
Đậu Hà Lan
Đáp án: HKI
1
d
11
b
21
c
31
c
2
c
12
c
22
b
32
c
3
b
13
a
23
a
33
d
4
a
14
a
24
d
34
a
5
a
15
c
25
b
35
d
6
c
16
d
26
c
36
b
7
b
17
b
27
c
37
c
8
d
18
b
28
d
38
d
9
a
19
a
29
a
39
b
10
d
20
a
30
b
40
a

File đính kèm:

  • docTN-Sinh9 HK I.doc
Đề thi liên quan