Đề thi học kỳ I – Môn Toán 10 cơ bản - Đề 3

doc2 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I – Môn Toán 10 cơ bản - Đề 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2007 - 2008 
MÔN TOÁN 10 CƠ B BẢN
Thời gian làm bài: 90 phút; 
(Không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 357
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
( Học sinh làm bài trên giấy thi ).
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho tam giác ABC, điểm M thỏa. Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào đúng:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 2: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Để một số nguyên dương chia hết cho 3, điều kiện đủ là nó chia hết cho 9
B. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau.
C. 
D. 
Câu 3: Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm A(3; 0) và đi qua điểm B(-2; 4) thì:
A. a = -; b = - 	B. a = -; b = 	C. a = ; b = - .	D. a =; b = 
Câu 4: Cho DABC đều.Chọn đẳng thức đúng :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Cho hai tập hợp . Tập hợp là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 7: Tam giác ABC vuông tại A và có góc . Hệ thức nào sau đây là sai ?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 8: Cho các hàm số sau:
1. 
2. 
3. 
4. 
5. 
6. 
Hàm số lẻ trên tập xác định của nó là hàm số:
A. 2,4	B. 3, 4	C. 2, 4, 5	D. 2, 3
Câu 9: Cho 2 tập hợp A = (-2,7) và B = [1,3]. Phần bù của B trong A là:
A. (-2.3];	B. (-2,1] [3,7);	C. (-2,1) (3,7);	D. ;
Câu 10: Cho tập hợp . Số tập hợp con của tập hợp A là:
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy cho . vectơ cùng phương với vectơ nào trong các vectơ sau:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Hàm số đồng biến trên là hàm số:
A. 	B. 	C. 	D. 
-B. TỰ LUẬN :
Câu 1. (2,0đ) Giải phương trình:	
a. = x - 3;	 b. 	 
Câu 2. (1,75đ) Cho hàm số: y = x2 + bx + c	
a. Vẽ đồ thị hàm số khi b = -3; c = 2;
b. Xác định hàm số y = x2 + bx + c biết đồ thị hàm số đi qua A(0,5) và có trục đối xứng là x = 2;
Câu 3 :(1,0đ) Cho phương trình : .Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm trái dấu và tổng các bình phương các nghiệm bằng 1.
Câu 4. (0,75đ)Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của BM. Chứng minh: .
Câu 5 : (1,50đ)Cho hai điểm A(-5 , 6 ), B( -3 , -2 ).
a. Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB .
b. Tìm toạ độ đỉnh C sao cho O là trọng tâm của tam giác ABC.
----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docde3_10cb.doc
  • docDAPAN10CB.doc