Đề thi học kỳ I – Môn Toán 11 nâng cao - Đề 4

doc2 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I – Môn Toán 11 nâng cao - Đề 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
THI HỌC KỲ I _ NĂM HỌC 2007 - 2008
MÔN TOÁN 11 BAN NÂNG CAO
Thời gian làm bài: phút;
(Không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi 483
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
( Học sinh làm bài trên giấy thi)
	I. TRẮC NGHIỆM :( 3 điểm )
Câu 1: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai ?
A. Có một phép đối xứng trục biến mọi điểm thành chính nó..
B. Có một phép quay biến mọi điểm thành chính nó.
C. Có một phép vị tự biến mọi điểm thành chính nó.
D. Có một phép tịnh tiến biến mọi điểm thành chính nó
Câu 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm I(1;1) và đường thẳng d: x + y + 2 = 0. Phép đối xứng tâm I biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ có phương trình là:
A. x + y – 6 = 0	B. x + y + 4 = 0	C. x + y + 6 = 0	D. x + y = 0
Câu 3: Trong các phép biến hình sau phép nào không có tính chất : Biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó ?
A. Phép tịnh tiến	B. Phép đối xứng trục
C. Phép đối xứng tâm	D. Phép vị tự
Câu 4: Trong mp Oxy cho đường tròn (C) : (x – 1)2 + (y – 1)2 = 4. Phép vị tự tâm O tỷ số k = 2 biến đường tròn (C) thành đường tròn có phương trình:
A. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 16	B. (x – 2)2 + (y – 2)2 = 16
C. (x – 1)2 + (y – 1)2 = 8	D. (x – 2)2 + (y – 2)2 = 8
Câu 5: Gieo 2 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên 2 con súc sắc nhỏ hơn 5 là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Cho hai biến cố A và B xung khắc. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. P( ) = P(B)	B. P(AB) = 0
C. W W = 	D. P(AB) = P(A) + P(B)
Câu 7: Phương trình có nghiệm là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Tập giá trị của hàm số y = 1 - 2 là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Tập xác định của hàm số y = tan2x + cot2x là :
A. 	B. 
C. 	D. .
Câu 10: Số vụ tai nạn giao thông trong một ngày trên đoạn đường A là một biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân số xác suất sau:
X
0
1
2
3
4
5
P
0.08
0.2
0.4
0.2
0.1
0.02
Kì vọng của X là:
A. 2,1	B. 2	C. 1,9	D. 1,29
Câu 11: Phương trình m sin2x + (m -1) cos2x = 1 có nghiệm khi và chỉ khi :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Hệ số của trong khai triển là:
A. 453	B. 435	C. 870	D. 27405
-----------------------------------------------
II -TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1. (1đ) Giải phương trình: 
Câu 2. (1đ) Giải phương trình : .
Câu 3. (2đ) Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi trong một hộp đựng 5 bi xanh, 3 bi vàng.
Tính xác suất chọn được 2 viên bi cùng màu.
Gọi X là số bi xanh trong hai viên bi lấy ra. Lập bảng phân bố xác suất và tính kì vọng của X.
Câu 4. (1đ) Trên mặt phẳng cho đường thẳng d cố định và một điểm O cố định không nằm trên d. M là một điểm bất kì trong mặt phẳng, gọi là điểm đối xứng với M qua d, và M’ là điểm đối xứng với qua điểm O. Chứng minh rằng khi M thay đổi, trung điểm của đoạn thẳng MM’ luôn nằm trên một đường thẳng cố định.
Câu 5. (2đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình hành. Gọi O là giao điểm của AC và BD, M và N lần lượt là hai trung điểm của SA và SC. 
Xác định giao tuyến của mặt phẳng (SBN) và mặt phẳng (SDM).
Tìm giao điểm của đường thẳng SO với mặt phẳng (BMN).
Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (BMN)
----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docde4_11NC.doc
  • docDAPAN11NC.doc