Đề thi học kỳ I môn: Toán 12
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I môn: Toán 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CHÍNH THỨC TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU ĐỀ THI HỌC KỲ I Năm học: 2013-2014 Môn: TOÁN 12 SBD:SỐ PHÒNG: Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề chung cho cả chương trình Chuẩn và Nâng cao) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu 1 ( 3,0 điểm). Cho hàm số ( C ) : a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b) Tìm m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt : Câu 2 ( 2,0 điểm). Tính giá trị biểu thức: A= Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số : y = x.lnx trên đoạn [1 ; e] Câu 3 ( 2,0 điểm). Cho tứ diện S.ABC có SA vuông góc với (ABC), tam giác SBC đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng hợp với mặt đáy một góc 600. Tính thể tích S.ABC. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tính khoảng cách từ G đến (SBC). II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) (Thí sinh chỉ được làm một tron hai phần (phầnA hoặc phầnB) A. Theo chương trình Chuẩn. Câu 4a (1,0 điểm) Cho (C ) : y = .Viết phương trình tiếp tuyến của (C ):Tại điểm có hòanh độ x = 2. Câu 5a (2,0 điểm) a.Giải phương trình : b. Giải bất phương trình : B. Theo chương trình nâng cao. Câu 4b (1,0 điểm) Cho (C ) : y = .Viết phương trình tiếp tuyến của (C ):Song song với đường thẳng d : -3x + 4y + 1 = 0. Câu 5b (2,0 điểm) a. Chứng minh rằng nếu y=thì y.cosx +.sinx += 0 b. Giải hệ phương trình : TRƯỜNG THPT TÂNCHÂU ĐÁP ÁN KIỂM TRA Môn : Toán 12 - Thời gian : 150phút GV HOA HOÀNG TUYÊN Bài Sơ lược lời giải Điểm Câu 1: a) 2,0 điểm * TXĐ: D =R i) y’ = - 3x2 + 6x y’ = 0 Sự biến thiên ii) Giới hạn : ; iii) Bảng biến thiên: x - 0 2 + y’ - 0 + 0 - y + 5 1 - iv) Hàm số đồng biến trên các khoảng (0;2) Hàm số nghịch biến trên khoảng (-;0) và (2 ;+) v) Hàm số đạt cực đại tại xCĐ = 2yCĐ = 5 Hàm số đạt cực tiểu tại xCT = 0 yCT = 1 3. Đồ thị: Đồ thị có điểm uốn : I(1;3) Điểm đặc biệt : x -1 0 1 2 3 y 5 1 3 5 1 Nhận xét : Đồ thị nhận điểm uốn I(1;3) làm tâm đối xứng 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Câu 1 : b) 1điểm Ta có: Số nghiệm PT trên chính là số giao điểm của (C) và d: y=m+1 Dựa vào đồ thị ( C ) ta có: Phương trình đã cho có 3 phân biệt 1<m+1<5 0<m<4 Kết luận 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 a) A = = = 16.25 +3.64 = 592 0,5 0,25 0,25 b) Hàm số y= x.lnx xác định và liên tục trên đoạn[1 ; e] lnx + 1 =0 x=(loại) y(1)=0 ; y(e)= e GTLN của hàm số là y(1)=0 GTNN của hàm số là y(e)=e 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 a Hình vẽ đến câu a V = B.h B = SABC = SSBC.cos600 = 0,25 0,25 SA ^ (ABC) Þ h = SA Gọi M là trung điểm BC Þ Góc giữa (SBC) và (ABC) là Þ = 600 SA = SM.sin600 = 0,25 V = = 0,25 b H là trọng tâm tam giác ABC nên SHBC = SABC Þ VSHBC = VSABC 0,25 VSHBC = SSBC.h1 với h1 là khoàng cách từ H đến (SBC). Þ h1 = 3VSHBC/ SSBC = VSHBC/ SSBC 0,25 0,25 h1 = 0,25 Câu 4a x=2y=5 vậy M (2,5) PTTT d có dạng : y - 5 = 0 y = 5 Kết luận 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5a a) Đ Kiện :x> - 2 Đ ặt t =x = PT đã cho có dạng Dùng tính đơn điệu hàm số suy ra PT trên có duy nhất nghiệm t=1 Kết luận PT đã cho có nghiệm x=3 0,25 0,25 0,25 0,25 b) Kết luận 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4b Ta có : d : y = PTTT d có dạng y = d tiếp xúc ( C) khi và chỉ khi hệ pt sau có nghiệm (2) suy ra : x= -1 hoặc x= 3 Khi x=- 1 thì m= Khi x= 3 thì m= Vậy PTTTd là y= V y= 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu5b a) y.cosx +.sinx += cosx. y.cosx +.sinx + = 0 0,25 0,25 0,25 0,25 b) (I) Đ kiện : (I) So sánh Đ K ban đầu hệ PT có nghiệm 0,25 0,25 0,25 0,25
File đính kèm:
- DE THIDAP AN HKI LOP 12 THPT TAN CHAU ANGIANG.doc