Đề thi học kỳ I môn: toán. lớp 7. năm học: 2007-2008

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I môn: toán. lớp 7. năm học: 2007-2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN. LỚP 7. NĂM HỌC: 2007-2008
THỜI GIAN: 90 PHÚT( không kể thời gian phát đề)
(Đề chẵn)
A/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn câu đúng nhất.
Câu 1: Kết quả của: + là:
A. ; B. ; C. ; D. 
Câu 2: Kết quả của: . là:
A. ; B. ; C. ; D. 
Câu 3: Kết quả của: -: là:
A. ; B. ; C. ; D. 
 Câu 4: Số có kết quả là:
A. ; B. ; C. ; D. 

Câu 5: Cho tỉ lệ thức: = thì số là:
A. 1 ; B. 2; C. 3; D. 4
Câu 6: Biết = 4 thì là: 
A. 2; B. 4; C. 8; D. 16
Câu 7: Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:
A. ; B. ; C. -; D. 
Câu 8: Điểm thuộc đồ thị của hàm số y=3x là:
A. M(1; 3) ; B. N(2; -6); C. P(0; 3); D. Q(-1; 3)
Câu 9: Nếu a, b phân biệt và ac ; bc thì:
A. ab ; B. a b ; C. a // b ; D. Cả A, B, C đều sai. 
Câu 10: Hai góc nhọn của một tam giác vuông thì:
A. Phụ nhau; B. Bù nhau; C. Bằng nhau; D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 11: Nếu ABC = MNP thì:
A. ; B. ; C. ; D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 12: Hai góc đối đỉnh thì:
A. Bù nhau; B. Phụ nhau; C. Bằng nhau; D. Không bằng nhau.




B/ Tự luận: ( 7 điểm)
Bài 1: (1điểm) Tính:
a) +
b) 
Bài 2: (1điểm) Tìm x biết:
x.0,25=1,2
(2,5-x)3=125
Bài 3: (1,5 điểm) Hưởng ứng phong trào thi đua”tết trồng cây” ba lớp 7 trồng được tất cả 60 cây. Lớp 7C có38 học sinh, lớp 7D có 40 học sinh, lớp 7E có 42 học sinh. Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng tỉ lệ thuận với số học sinh của mỗi lớp.
Bài 4: (1điểm) Cho hàm số y=2x. 
Vẽ đồ thị của hàm số đó?
Biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(x0; 5), Tính giá trị của x0 ?
Bài 5: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC, gọi H là trung điểm của cạnh BC. 
 So sánh góc BAH và góc CAH
Chứng minh: AH là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
Cho . Tính số đo của góc BAC?


























ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN. LỚP 7. NĂM HỌC 2007-2008
THỜI GIAN: 90 PHÚT( không kể thời gian phát đề)
(Đề lẻ)
A/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn câu đúng nhất.
Câu 1: Kết quả của: + là:
A. ; B. ; C. ; D. 
Câu 2: Kết quả của: . là:
A. ; B. ; C. ; D. 
Câu 3: Kết quả của: : là:
A. ; B. ; C. ; D. 
 Câu 4: Số có kết quả là:
A. ; B. ; C. ; D. 

Câu 5: Cho tỉ lệ thức: = thì số là:
A. 1 ; B. 2; C. 3; D. 4
Câu 6: Biết = 3 thì là: 
A. 2; B. 4; C. 9; D. 16
Câu 7: Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:
A. ; B. ; C. -; D. 
Câu 8: Điểm thuộc đồ thị của hàm số y=2x là:
A. M(1; 3) ; B. N(2; -6); C. P(0; 3); D. Q(1; 2)
Câu 9: Nếu a, b phân biệt và a//c ; b//c thì:
A. ab ; B. a // b ; C. a b ; D. Cả A, B, C đều sai. 
Câu 10: Hai góc nhọn của một tam giác vuông thì:
A. Bù nhau; B. Phụ nhau; C. Bằng nhau; D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 11: Nếu ABC = MNP thì:
A. ; B. ; C. ; D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 12: Hai góc đối đỉnh thì:
A. Bù nhau; B. Bằng nhau; C. Phụ nhau; D. Không bằng nhau.




B/ Tự luận: ( 7 điểm)
Bài 1: (1điểm) Tính:
a) +
b) 
Bài 2: (1điểm) Tìm x biết:
a)x.0,4=1,6
b)(3,2-x)3=64
Bài 3: (1,5 điểm) Hưởng ứng phong trào thi đua”tết trồng cây” ba lớp 7 trồng được tất cả 120 cây. Lớp 7C có38 học sinh, lớp 7D có 40 học sinh, lớp 7E có 42 học sinh. Tính số cây trồng được của của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng tỉ lệ thuận với số học sinh của mỗi lớp.
Bài 4: (1điểm) Cho hàm số y=3x. 
a)Vẽ đồ thị của hàm số đó?
b)Biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(x0; 2), Tính giá trị của x0 ?
Bài 5: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC, gọi M là trung điểm của cạnh BC. 
a) So sánh góc BAM và góc CAM
b) Chứng minh:AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
 c) Cho . Tính số đo của góc BAC?


























ĐÁP ÁN: Toán 7
Đề chẵn
A/ TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
1. B; 2.C; 3. B; 4. C; 5. B; 6. D; 7. C; 8. A; 9. C; 10. A; 11. D; 12. C.
B/ TỰ LUẬN:
Bài 1: 	 a) =+= 0,5.1 = 0,5 (0,5 điểm)
 	b) = = 9 -2 + 2 = 9 	 (0,5 điểm)
Bài 2:	a) x = 1,2:0,25 
	 x = 4,8 	 (0,5 điểm)
 b) (2,5-x)3 = 53
 2,5-x = 5
 	 x = 2,5-5
 x = -2,5 	 (0,5 điểm)
Bài 3: Gọi x; y; z lần lượt là số cây trồng được của ba lớp 7C; 7D; 7E.
Theo đề bài ta có: và x+ y+ z = 60. 	 (0,5 điểm)
Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 	(0,5 điểm)
 Từ = 19
 y== 20
 z== 21
Trả lời: Lớp 7C trồng được: 19 cây.
 Lớp 7D trồng được: 20 cây.
 Lớp 7E trồng được: 21 cây. 	(0,5 điểm)
Bài 4: a) Vẽ đúng hệ trục toạ độ Oxy và tìm được một điểm khác điểm O thuộc đồ thị hàm số.( 0,25 điểm)
 Vẽ đúng đồ thị hàm số 	(0,25 điểm).
Vì đồ thị hàm số y=2x đi qua điểm A( x0; 5) nên ta có: 5= 2.x0 => x0= 5:2=2,5
 Vậy x0= 2,5 	(0,5 điểm)
Bài 5: Vẽ hình đúng: 	( 0,25 điểm)
 Viết GT và KL đúng 	( 0,25điểm)
 a) Chứng minh được ABH =ACH ( c-c-c) 	(0,25 điểm)
 Suy ra: ( hai góc tương ứng) 	(0,25 điểm)
 b) Chứng minh được AHBC (0,5 điểm)
 Chỉ ra được AH là đường trung trực của đoạn BC ( 0,5 điểm)
c) Cách 1: 	Tính được 	(0,25 điểm)
Tính được ( 0,25 điểm)
	 Cách 2: Tính được B = C = 650 (2 góc tương ứng của D ABH = D ACH)
=> BAC = 1800 – (B + C) (Định lý tổng ba góc của D ABC) = 1800 – 1300 = 500 (0,5đ)


ĐÁP ÁN: Toán 7 (Đề lẻ)
A/ TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
1. C; 2.A; 3. D; 4. D; 5. D; 6. C; 7. B; 8. D; 9. B; 10. B; 11. C; 12. B.
B/ TỰ LUẬN:
Bài 1: a) =+= 0,7.1 = 0,7 	(0,5 điểm)
 b) = = 11 + 4 - 4 = 11 	(0,5 điểm)
Bài 2: a) x = 1,6:0,4 	(0,25 điểm)
	 x = 4 	(0,25 điểm)
 b) (3,2-x)3 = 43	 (0,25 điểm)
 3,2-x = 4
 x = 3,2-4
 x = -0,8 	(0,25 điểm)
Bài 3: Gọi x; y; z lần lượt là số cây trồng được của ba lớp 7C; 7D; 7E.
Theo đề bài ta có: và x+ y+ z = 120. 	(0,5 điểm)
Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 	(0,5 điểm)
 Từ 
 y =
 z =
Trả lời: Lớp 7C trồng được: 38 cây.
 Lớp 7D trồng được: 40 cây.
 Lớp 7E trồng được: 42 cây. 	 (0,5 điểm)
Bài 4: a) Vẽ đúng hệ trục toạ độ Oxy và tìm được một điểm khác điểm O 
 thuộc đồ thị hàm số. 	( 0,25 điểm)
 Vẽ đúng đồ thị hàm số. 	(0,25 điểm).
 b) Vì đồ thị hàm số y=3x đi qua điểm A( x0; 2) nên ta có: 2= 3.x0 => x0= 
 Vậy x0= 	(0,5 điểm)
Bài 5: Vẽ hình đúng: 	 ( 0,25 điểm)
 Viết GT và KL đúng 	( 0,25điểm)
 a) Chứng minh được ABM =ACM ( c-c-c) 	(0,25 điểm)
 Suy ra: ( hai góc tương ứng) 	 (0,25 điểm)
 b) Chứng minh được AMBC 	(0,5 điểm)
 Chỉ ra được AM là đường trung trực của đoạn BC ( 0,5 điểm)
 c) Cách 1:	Tính được 	( 0,25 điểm) 
 	Tính được ( 0,25 điểm) 
Cách 2: Tính được B = C = 700 (2 góc tương ứng của D ABM = D ACM)
=> BAC = 1800 – (B + C) (Định lý tổng ba góc của D ABC) = 1800 – 1400 = 400 (0,5đ)
 

File đính kèm:

  • dockt hk 1 20082009THCS LUONG TAN THINH.doc
Đề thi liên quan