Đề thi học kỳ I môn Toán – lớp 9

doc4 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I môn Toán – lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ I
	Môn : Toán – Lớp 9
 ĐƠN VỊ : THCS HOA LƯ
Năm học : 2005 – 2006 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Căn bậc hai
1
 0,25 
1
 0,25
1
 1,5
3
 2
Hàm số bậc nhất
2
 0,5
2
 0,5
1
 2,5
5
 3,5
HTL trong tam gác vuông
2
 0,5
2
 0,5
4
 1
Đường tròn
1
 0,25 
1
 0,25
1
 3
3
 3,5
Tổng
6
 1,5
6
 1,5
3
 7
15
 10
PHÒNG GD – ĐT VẠN NINH	KIỂM TRA HỌC KỲ I 
Trường THCS Hoa Lư 	Môn : Toán 9 . Thời gian : 90 phút 
..
A / ĐỀ :
I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 3 đ ) Thời gian làm bài : 30 phút 
	Khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau :
 Câu 1: Giá trị của x để 	là :
	A . x 3	D . x = 3
 Câu 2 : Kết quả của phép tính 	 là :
	A . 	B . 	C . 	D . 
 Câu 3 : Cho hàm số 	. Khi đó 	 bằng :
	A . 9	B . 3	C . 5	D . 4
 Câu 4 : Cho hàm số 	 là hàm số bậc nhất khi :
	A . m=3	B . m > 3	C . m < 3	D . Cả A,B,C đều sai.
 Câu 5 : Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy , đồ thị của hàm số 	và 
 	Cắt nhau tại M có toạ độ là :
	A . ( 1; 2 )	B . ( 2 ; 1 )	C . ( 0 ; - 2 )	D . ( 0 ; 2 )
 Câu 6 : Cho hàm số 	. Khi 	thì y nhận giá trị :
	A . 5	B . 7	C . 9	D . 
 Câu 7 : ∆ ABC vuông tại A , cạnh huyền a ; các cạnh góc vuông AC = b , AB = c . Khi đó :
	A . b = asinB 	B . b = a cosB
	C . b = atgC 	D . c = acotgC
 Câu 8 : Cho tgα= . Khi đó cotgα nhận kết quả :
	A . 1 	B . 2 	C . D . Cả A,B,C đều sai .
 Câu 9 : ∆ ABC vuông tại A , có AB =5 , BC = 13 . Khi đó cạnh AC bằng :
	A . 18 	B . 7 	C . 12 	 D . 14 
 Câu 10 : Cho sinα = . Khi đó cosα nhận kết quả :
A . 	B . 	C . 	 D . 
 Câu 11 : Cho tam giác vuông PQR tại P có PQ = 5cm ; PR = 6 cm . Khi đó bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng : 
A . 	B . 	C .	 D . 
Câu 12 : Cho đường tròn ( O ; 6cm ) và dây MN ( khác với đường kính ). Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN có thể là :
	A . 5cm	B . 6cm	C . 7 cm 	 D . 8 cm
II . TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : ( 7 đ )
 Bài 1 ( 1,5 đ) : Rút gọn và tính giá trị của biểu thức :
	A = 	với 
 Bài 2 ( 2,5 đ) : Cho hàm số y = ( m – 1)x + m+3 (d1)
Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến.
Tìm giá trị của m để đồ thị của nó song song với đồ thị hàm số y = -2x + 1 (d2)
Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ .
 Bài 3 ( 3 đ ) : Cho tam giác vuông MNP nội tiếp trong đườn tròn tâm O có đường kính là NP, đường cao MH . Đường tròn tâm I đường kính MH cắt MN , MP lần lượt tại D , E .
a) Chứng minh tứ giác MDHE là hình chữ nhật .
b) Các tiếp tuyến tại D và E của đường tròn ( I ) lần lượt cắt NP tại Q và R . Chứng minh Q và R lần lượt là trung điểm của NH và PH .
Chứng minh DE ^ MO .
B./ ĐÁP ÁN :
I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 3 đ )
Đúng mỗi câu được 0 , 25 đ 
1) B	2) B	3) C	4) C	5) C	6) B	7) A	8) B	9) C	10) B	11) D	12 A
II . TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN :
Câu 1 : ( 1,5 đ) 
	A = 
Câu 2 : ( 2,5 đ )
( 0,5 ) 	 y
Hàm số y = (m – 1 ) x + m+3 nghịch biến khi m – 1 < 0 khi m < 1.
( 0,5 ) 
( d1) ║ ( d2) khi m – 1 = -2 khi m = - 1 
(d1) : y = - 2x + 2	 2
(d2 ) : y = - 2x + 1	 1
	 O	 1	 x	 (d2) (d1)
Câu 3 : ( 2,5 đ ) Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận : 	M
 I 
I E
 QH O R 
	a) ( 0,5 ) Tứ giác MDHE là HCN vì có 	
3 góc vuông.
	b) ( 1,5 ) RH = RE ( 2 tt của ( I ) ) ( 1 )
 Þ = =	 D
Mặt khác : 	 N Q	 P	
Þ ∆RPE cân tại R
Þ RE = RP ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : RH = RP Þ R là trung điểm của HP.
Tương tự : ta cũng có : QD = QH 
	∆ QND cân tại Q 
 	ÞQD = QN
 	ÞQH = QN 
	Þ Q là trung điểm của NH .
	c) ( 0,5 ) Ta có : 	( đ. vị )
	Þ MO ║ER
	mà DE ^RE
	Þ DE ^MO.

File đính kèm:

  • docKTHI HK ITOAN9DAP ANMATRAN.doc
Đề thi liên quan