Đề thi học kỳ I (năm 2011 - 2012) môn: Sinh 7 - Trường THCS Nguyễn Quốc Phú
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I (năm 2011 - 2012) môn: Sinh 7 - Trường THCS Nguyễn Quốc Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS ĐỀ THI HỌC KỲ I ( 2011 - 2012) Nguyễn Quốc Phú Môn: SINH 7 Mã đề: 152 Thời gian: 60 phút (không kể phát đề) I/ TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Em hãy ghi lại chữ cái đứng đầu mỗi câu sau đây mà em cho là đúng nhất (0,25đ/câu) Câu 1. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ? A. Thuỷ tức B. Sứa. C. San hô D. Hải quỳ Câu 2. Nhện có đặc điểm gì khác tôm đồng ? A. Thở bằng phổi và khí quản. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt. Không có râu, có 8 chân B. Không có râu, có 8 chân C. Thụ tinh trong D. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt Câu 3. Đặc điểm chung của ngành giun đốt A. Hô hấp chủ yếu qua da B. Cơ thể phân đốt, có thể xoang chính thức C. Cơ thể phân đốt, có thể xoang chính thức, hệ tiêu hoá dạng ống, tuần hoàn kín, hô hấp qua da D. Hệ tiêu hóa dạng ống, hệ tuần hoàn kín Câu 4. Hệ tiêu hoá của châu chấu có đặc điểm gì khác tôm là: A. Không có tuyến tiêu hoá B. Thức ăn được biến đổi trong dạ dày C. Không có tuyến tiêu hoá, thức ăn được biến đổi trong dạ dày. D. Có ruột tịt tiết dịch vị dạ dày với nhiều ống bài tiết Câu 5. Số lớp tế bào của thành cơ thể: Thuỷ tức, Sứa, San hô có : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6. Những động vật thuộc lớp giáp xác - ngành chân khớp là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như: A. Tôm, cua, ghẹ, tép, ruốt B. Tôm, cua, cá, ghẹ, mực, tép. C. Cua, cá, mực, trai, ốc, hến. D. Tôm, tép, trai, ốc, cua, mực. Câu 7. Châu chấu có 10 đôi lỗ thở nằm ở A. Mũi B. Cánh. C. Hai bên cơ thể D. Bụng Câu 8. Người ta dùng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa bằng cách thả nhiều động vật nào ? A. Ong vò vẽ B. Ong mật C. Bọ xít D. Ong mắt đỏ Câu 9. Đặc điểm chung của giáp xác là: A. Đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng lột xác nhiều lần thành cá thể trưởng thành B. Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau. C. Phần lớn sống ở nước và thở bằng mang. Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau. D. Mình có một lớp vỏ bằng kitin và đá vôi, phần lớn sống ở nước và thở bằng mang. Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau. Câu 10. Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới ? A. Bốn đôi chân bò B. Núm tuyến tơ C. Đôi chân xúc giác D. Đôi kìm có tuyến độc Câu 11. Hải quỳ có đối xứng : A. Tỏa tròn B. Không đối xứng C. Tỏa tròn và không đối xứng D. Tỏa tròn và đối xứng Câu 12. Nguồn lợi của thân mềm cho con người là ? A. Khai thác lấy thịt, dược liệu B. Khai thác lấy thịt, làm đồ trang trí, trang sức, dược liệu . C. Dùng làm dược liệu, làm đồ trang sức D. Làm đồ trang sức, lấy thịt II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1 : Cơ thể nhện có mấy phần? Vai trò của mỗi phần ? (3 điểm) Câu 2 : Nêu đặc điểm chung và vai trò của ruột khoang ? (3 điểm) Câu 3 : Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì? ( 1 điểm) Hết Trường THCS ĐỀ THI HỌC KỲ I ( 2011 - 2012) Nguyễn Quốc Phú Môn: SINH 7 Mã đề: 186 Thời gian: 60 phút (không kể phát đề) I/ TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Em hãy ghi lại chữ cái đứng đầu mỗi câu sau đây mà em cho là đúng nhất (0,25đ/câu) Câu 1. Châu chấu có 10 đôi lỗ thở nằm ở A. Cánh. B. Mũi C. Hai bên cơ thể D. Bụng Câu 2. Nguồn lợi của thân mềm cho con người là ? A. Làm đồ trang sức, lấy thịt B. Khai thác lấy thịt, làm đồ trang trí, trang sức, dược liệu . C. Dùng làm dược liệu, làm đồ trang sức D. Khai thác lấy thịt, dược liệu Câu 3. Nhện có đặc điểm gì khác tôm đồng ? A. Thở bằng phổi và khí quản. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt. Không có râu, có 8 chân B. Thụ tinh trong C. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt D. Không có râu, có 8 chân Câu 4. Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới ? A. Núm tuyến tơ B. Đôi kìm có tuyến độc C. Đôi chân xúc giác D. Bốn đôi chân bò Câu 5. Đặc điểm chung của ngành giun đốt A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang chính thức, hệ tiêu hoá dạng ống, tuần hoàn kín, hô hấp qua da B. Hô hấp chủ yếu qua da C. Hệ tiêu hóa dạng ống, hệ tuần hoàn kín D. Cơ thể phân đốt, có thể xoang chính thức Câu 6. Người ta dùng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa bằng cách thả nhiều động vật nào ? A. Ong mắt đỏ B. Ong mật C. Ong vò vẽ D. Bọ xít Câu 7. Đặc điểm chung của giáp xác là: A. Đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng lột xác nhiều lần thành cá thể trưởng thành B. Mình có một lớp vỏ bằng kitin và đá vôi, phần lớn sống ở nước và thở bằng mang. Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau. C. Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau. D. Phần lớn sống ở nước và thở bằng mang. Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau. Câu 8. Những động vật thuộc lớp giáp xác - ngành chân khớp là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như: A. Cua, cá, mực, trai, ốc, hến. B. Tôm, cua, ghẹ, tép, ruốt C. Tôm, tép, trai, ốc, cua, mực. D. Tôm, cua, cá, ghẹ, mực, tép. Câu 9. Hải quỳ có đối xứng : A. Không đối xứng B. Tỏa tròn và không đối xứng C. Tỏa tròn và đối xứng D. Tỏa tròn Câu 10. Số lớp tế bào của thành cơ thể: Thuỷ tức, Sứa, San hô có : A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ? A. Thuỷ tức B. Sứa. C. San hô D. Hải quỳ Câu 12. Hệ tiêu hoá của châu chấu có đặc điểm gì khác tôm là: A. Có ruột tịt tiết dịch vị dạ dày với nhiều ống bài tiết B. Không có tuyến tiêu hoá C. Thức ăn được biến đổi trong dạ dày D. Không có tuyến tiêu hoá, thức ăn được biến đổi trong dạ dày. II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1 : Cơ thể nhện có mấy phần? Vai trò của mỗi phần ? (3 điểm) Câu 2 : Nêu đặc điểm chung và vai trò của ruột khoang ? (3 điểm) Câu 3 : Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì? ( 1 điểm) Hết Trường THCS ĐỀ THI HỌC KỲ I ( 2011 - 2012) Nguyễn Quốc Phú Môn: SINH 7 Mã đề: 220 Thời gian: 60 phút (không kể phát đề) I/ TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Em hãy ghi lại chữ cái đứng đầu mỗi câu sau đây mà em cho là đúng nhất (0,25đ/câu) Câu 1. Hải quỳ có đối xứng : A. Tỏa tròn và đối xứng B. Tỏa tròn và không đối xứng C. Tỏa tròn D. Không đối xứng Câu 2. Đặc điểm chung của giáp xác là: A. Phần lớn sống ở nước và thở bằng mang. Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau. B. Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau. C. Đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng lột xác nhiều lần thành cá thể trưởng thành D. Mình có một lớp vỏ bằng kitin và đá vôi, phần lớn sống ở nước và thở bằng mang. Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau. Câu 3. Người ta dùng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa bằng cách thả nhiều động vật nào ? A. Ong mắt đỏ B. Bọ xít C. Ong vò vẽ D. Ong mật Câu 4. Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới ? A. Đôi chân xúc giác B. Đôi kìm có tuyến độc C. Núm tuyến tơ D. Bốn đôi chân bò Câu 5. Số lớp tế bào của thành cơ thể: Thuỷ tức, Sứa, San hô có : A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 6. Châu chấu có 10 đôi lỗ thở nằm ở A. Cánh. B. Hai bên cơ thể C. Bụng D. Mũi Câu 7. Những động vật thuộc lớp giáp xác - ngành chân khớp là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như: A. Tôm, cua, ghẹ, tép, ruốt B. Cua, cá, mực, trai, ốc, hến. C. Tôm, cua, cá, ghẹ, mực, tép. D. Tôm, tép, trai, ốc, cua, mực. Câu 8. Nguồn lợi của thân mềm cho con người là ? A. Làm đồ trang sức, lấy thịt B. Khai thác lấy thịt, dược liệu C. Dùng làm dược liệu, làm đồ trang sức D. Khai thác lấy thịt, làm đồ trang trí, trang sức, dược liệu . Câu 9. Nhện có đặc điểm gì khác tôm đồng ? A. Thở bằng phổi và khí quản. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt. Không có râu, có 8 chân B. Thụ tinh trong C. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt D. Không có râu, có 8 chân Câu 10. Hệ tiêu hoá của châu chấu có đặc điểm gì khác tôm là: A. Thức ăn được biến đổi trong dạ dày B. Không có tuyến tiêu hoá, thức ăn được biến đổi trong dạ dày. C. Có ruột tịt tiết dịch vị dạ dày với nhiều ống bài tiết D. Không có tuyến tiêu hoá Câu 11. Đặc điểm chung của ngành giun đốt A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang chính thức, hệ tiêu hoá dạng ống, tuần hoàn kín, hô hấp qua da B. Hệ tiêu hóa dạng ống, hệ tuần hoàn kín C. Hô hấp chủ yếu qua da D. Cơ thể phân đốt, có thể xoang chính thức Câu 12. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ? A. Hải quỳ B. Sứa. C. Thuỷ tức D. San hô II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1 : Cơ thể nhện có mấy phần? Vai trò của mỗi phần ? (3 điểm) Câu 2 : Nêu đặc điểm chung và vai trò của ruột khoang ? (3 điểm) Câu 3 : Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì? ( 1 điểm) Hết Trường THCS ĐỀ THI HỌC KỲ I ( 2011 - 2012) Nguyễn Quốc Phú Môn: SINH 7 Mã đề: 254 Thời gian: 60 phút (không kể phát đề) I/ TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Em hãy ghi lại chữ cái đứng đầu mỗi câu sau đây mà em cho là đúng nhất (0,25đ/câu) Câu 1. Đặc điểm chung của ngành giun đốt A. Hệ tiêu hóa dạng ống, hệ tuần hoàn kín B. Cơ thể phân đốt, có thể xoang chính thức, hệ tiêu hoá dạng ống, tuần hoàn kín, hô hấp qua da C. Hô hấp chủ yếu qua da D. Cơ thể phân đốt, có thể xoang chính thức Câu 2. Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới ? A. Đôi kìm có tuyến độc B. Núm tuyến tơ C. Đôi chân xúc giác D. Bốn đôi chân bò Câu 3. Hải quỳ có đối xứng : A. Tỏa tròn và đối xứng B. Tỏa tròn và không đối xứng C. Không đối xứng D. Tỏa tròn Câu 4. Đặc điểm chung của giáp xác là: A. Phần lớn sống ở nước và thở bằng mang. Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau. B. Đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng lột xác nhiều lần thành cá thể trưởng thành C. Mình có một lớp vỏ bằng kitin và đá vôi, phần lớn sống ở nước và thở bằng mang. Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau. D. Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau. Câu 5. Nhện có đặc điểm gì khác tôm đồng ? A. Thở bằng phổi và khí quản. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt. Không có râu, có 8 chân B. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt C. Không có râu, có 8 chân D. Thụ tinh trong Câu 6. Nguồn lợi của thân mềm cho con người là ? A. Làm đồ trang sức, lấy thịt B. Dùng làm dược liệu, làm đồ trang sức C. Khai thác lấy thịt, dược liệu D. Khai thác lấy thịt, làm đồ trang trí, trang sức, dược liệu . Câu 7. Những động vật thuộc lớp giáp xác - ngành chân khớp là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như: A. Tôm, cua, ghẹ, tép, ruốt B. Tôm, cua, cá, ghẹ, mực, tép. C. Cua, cá, mực, trai, ốc, hến. D. Tôm, tép, trai, ốc, cua, mực. Câu 8. Hệ tiêu hoá của châu chấu có đặc điểm gì khác tôm là: A. Có ruột tịt tiết dịch vị dạ dày với nhiều ống bài tiết B. Không có tuyến tiêu hoá C. Không có tuyến tiêu hoá, thức ăn được biến đổi trong dạ dày. D. Thức ăn được biến đổi trong dạ dày Câu 9. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ? A. Thuỷ tức B. Sứa. C. San hô D. Hải quỳ Câu 10. Số lớp tế bào của thành cơ thể: Thuỷ tức, Sứa, San hô có : A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 11. Châu chấu có 10 đôi lỗ thở nằm ở A. Hai bên cơ thể B. Mũi C. Bụng D. Cánh. Câu 12. Người ta dùng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa bằng cách thả nhiều động vật nào ? A. Ong mắt đỏ B. Ong mật C. Ong vò vẽ D. Bọ xít II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1 : Cơ thể nhện có mấy phần? Vai trò của mỗi phần ? (3 điểm) Câu 2 : Nêu đặc điểm chung và vai trò của ruột khoang ? (3 điểm) Câu 3 : Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì? ( 1 điểm) Hết Trường THCS ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I ( 2011 - 2012) Nguyễn Quốc Phú Môn: SINH 7 Thời gian: 60 phút (không kể phát đề) I/ TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Em hãy ghi lại chữ cái đứng đầu mỗi câu sau đây mà em cho là đúng nhất (0,25đ/câu) Đáp án mã đề: 152 01. - / - - 04. - - - ~ 07. - - - ~ 10. ; - - - 02. ; - - - 05. - / - - 08. - - - ~ 11. ; - - - 03. - - = - 06. ; - - - 09. - - - ~ 12. - / - - Đáp án mã đề: 186 01. - - - ~ 04. - - - ~ 07. - / - - 10. - - - ~ 02. - / - - 05. ; - - - 08. - / - - 11. - / - - 03. ; - - - 06. ; - - - 09. - - - ~ 12. ; - - - Đáp án mã đề: 220 01. - - = - 04. - - - ~ 07. ; - - - 10. - - = - 02. - - - ~ 05. - - - ~ 08. - - - ~ 11. ; - - - 03. ; - - - 06. - - = - 09. ; - - - 12. - / - - Đáp án mã đề: 254 01. - / - - 04. - - = - 07. ; - - - 10. ; - - - 02. - - - ~ 05. ; - - - 08. ; - - - 11. - - = - 03. - - - ~ 06. - - - ~ 09. - / - - 12. ; - - - II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1: (3đ) Cơ thể nhện có mấy phần ? Vai trò của mỗi phần ? Cơ thể nhện có 2 phần : Phần đầu – ngực và phần bụng Phần đầu ngực gồm : + Đôi kìm có tuyến độc : bắt mồi và tự vệ ( 0.5 đ ) + Đôi chân xúc giác : Cảm giác về khứu giác và xúc giác ( 0.5 đ ) + 4 đôi chân bò : Di chuyển và chăng lưới ( 0.5 đ ) Phần bụng gồm : + Phía trước là đôi khe thở : Hô hấp ( 0.5 đ ) + Ở giữa là một lỗ sinh dục : Sinh sản ( 0.5 đ ) + Phía sau là các núm tuyến tơ : Sinh ra tơ nhện ( 0.5 đ ) Câu 2 : ( 3 điểm ) Đặc điểm chung và vai trò của ruột khoang : Đặc điểm chung : ( 1 đ : Mỗi ý đúng 0.25 đ ) + Cơ thể có đối xứng tỏa tròn + Ruột dạng túi + Thành cơ thể có 2 lớp tế bào + Tự vệ và tấn công bằng tế bào . Vai trò của ruột khoang : ** Trong tự nhiên : ( 0.5 đ ) + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên + Có ý nghĩa sinh thái đối với biển ** Đối với đời sống: ( 1 đ : Mỗi ý đúng 0.25 đ ) + Làm đồ trang trí, trang sức: san hô. + Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: san hô. + Làm thực phẩm có giá trị: Sứa. + Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất. Tác hại: ( 0.5 đ ) + Một số loài gây độc, ngứa cho người: Sứa. + Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông. Câu 3 : Tại sao trong quá trình lớn lên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần ? Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì ? (1đ) ** Tại sao trong quá trình lớn lên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần : ( 0.5 đ) Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng rắn bao bọc không lớn theo cơ thể được **Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì ? ( 0.5 đ ) Ý nghĩa bảo vệ cho trứng khỏi bị các kẻ thù của chúng ăn mất . Hết
File đính kèm:
- De thi HKI20112012Sinh 7NQPhu.doc