Đề thi học kỳ I năm học 2007 - 2008 trường THPT Vinh Lộc môn thi: Toán lớp 11CB
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I năm học 2007 - 2008 trường THPT Vinh Lộc môn thi: Toán lớp 11CB, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT VINH LỘC TỔ TOÁN - TIN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007 - 2008 MÔN: TOÁN - LỚP 11 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 90 phút; (16 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ tên thí sinh:.......................................................................... Lớp:............................................................................... Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Trong mặt phẳng cho E(5; -2) và k = -2. Phép vị tự tâm E biến điểm M(3; -1) thành điểm nào sau đây? A. N(-9;4) B. N(-4; 9) C. N(-9; -4) D. N(9;-4) Câu 2: Cho dãy số . Số hạng thứ 17 là? A. B. C. D. Câu 3: Phương trình sin2x = 0 có nghiệm là? A. x = k2 B. x = k C. x = k D. x = + k2 Câu 4: Cho hình bình hành MNPQ. Phép tịnh tiến biến A. M thành N B. P thành Q C. N thành P D. P thành N Câu 5: Từ một tổ có n học sinh ta chọn ra 2 học sinh là tổ trưởng, tổ phó. Có 56 cách chọn khác nhau. Hỏi n bằng bao nhiêu? A. n = 32 B. n = 4 C. n = 8 D. n = 16 Câu 6: Gieo một con súc sắc cân đối hai lần. Tính xác suất để tổng hai mặt bằng 7? A. B. C. D. Câu 7: Xếp 3 sách Văn khác nhau, 4 sách Toán khác nhau và 2 cuốn sách Anh văn khác nhau trên một kệ sách dài sao cho sách cùng môn xếp kề nhau. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp? A. 1728 B. 864 C. 288 D. 1260 Câu 8: Hai người cùng bắn vào một tấm bia, mỗi người bắn vào một viên đạn. Xác suất bắn trúng bia của người thứ nhất là và người thứ hai là . Tính xác suất để cả hai người đều bắn trúng A. B. C. D. Câu 9: Trong mặt phẳng cho đường tròn (C): x2 + y2 - 8x + 10y + 32 = 0. Phương trình nào sau đây là ảnh của phương trình trên qua phép đối xứng gốc toạ độ O A. (x + 4)2 + (y - 5)2 = 9 B. (x - 4)2 + (y - 5)2 = 16 C. (x - 4)2 + (y + 5)2 = 16 D. (x - 4)2 + (y - 5)2 = 9 Câu 10: Cho phép quay biến điểm M thành M'. Chọn câu sai trong các câu sau A. Phép quay có O là điểm cố định B. Ta luôn có và góc C. Ta luôn có OM = OM' và góc D. Phép quay là một phép dời hình Câu 11: Hình vuông có mấy trục đối xứng? A. 1 B. 2 C. 4 D. Vô số Câu 12: Các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song nhau B. Qua một điểm và một đường thẳng xác định một mặt phẳng C. Ba mặt phẳng phân biệt cắt nhau theo ba giao tuyến thì ba giao tuyến ấy hoặc song song hoặc đồng qui D. Hai đường thẳng phân biệt có bốn vị trí tương đối Câu 13: Trên một giá sách có 15 cuốn sách lớp 11 khác nhau và 5 cuốn sách lớp 10 khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách lấy một trong các cuốn sách trên? A. 21 B. 75 C. 110 D. 20 Câu 14: Phương trình cos2x = -1 có nghiệm là? A. B. C. D. Câu 15: Tập xác định của hàm số là? A. B. C. D. Câu 16: Từ một nhóm học sinh gồm 7 nam và 6 nữ. Có bao nhiêu cách chọn 4 học sinh trực nhật sao cho có ít nhất 2 học sinh nữ? A. 315 B. 245 C. 470 D. 455 Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1: (1, 5 điểm) Giải các phương trình sau a. cosx + sinx = b. sin2x + sin2x = 1 Câu 2: (1 điểm) Trong khai triển nhị thức (2x - 1)10, tìm hệ số của số hạng chứa x8 Câu 3: (1, 5 điểm) Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 9. Tính xác suất để a. Số được chọn là số nguyên tố b. Số được chọn là số chia hết cho 3 Câu 4: (2 điểm) Cho hình chóp S.ABCD, có ABCD là hình thang đáy lớn CD a. Tìm giao tuyến của (SAD) và (SBC) b. Một mặt phẳng (P) thay đổi qua AB cắt SC, SD lần lượt tại M, N ( M, N S, M C, N D). Chứng minh rằng khi (P) thay đổi MN luôn luôn song song với CD. Xác định thiết diện của (P) với hình chóp S.ABCD. Thiết diện là hình gì? ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN :TOÁN 11 - BAN CƠ BẢN Phần Tự luận Câu NỘI DUNG ĐIỂM 1 1,5 điểm a Phương trình cosx + sinx = 0,25 Phương trình có các họ nghiệm là: và 0,5 b Phương trình sin2x + sin2x = 1 0,5 Phương trình có các họ nghiệm là: và 0,25 2 1 điểm Ta có .(-1)k 0,5 Theo đề bài ta có : 10 – k = 8 k = 2 Vậy hệ số của số hạng chứa x8 là : = 11520 0,5 3 1,5 điểm a Không gian mẫu: 0,5 Gọi A:”Số được chọn là số nguyên tố ’’ Ta có : 0,25 Vậy 0,25 b Gọi B:’’Số được chọn là số chia hết cho 3’’ Ta có : 0,25 Vậy 0,25 4 2 điểm 0,5 a Tìm được : 0,5 b 0,25 Ta có: Vậy thiết diện cần tìm là tứ giác : ABMN 0,5 Khi (P) thay đổi ta luôn có MN //CD và CD // AB nên MN // AB Vậy thiết diện ABMN là hình thang 0,25
File đính kèm:
- KT hk 1- M0N T0AN 11 _ CB.doc