Đề thi học kỳ I năm học 2008 - 2009 môn: Sinh học lớp 7

doc2 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I năm học 2008 - 2009 môn: Sinh học lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008- 2009
Môn: Sinh học - lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I Ngành ĐVNS
Câu 1.1
0,25
1 câu
 0,25
Chương II- Ngành ruột khoang
Câu 1.2
 0,25
1 câu 
 0,25
Chương III – Các ngành giun
Câu 1.3
 0,25
2 câu
 1,25
Chương IV – Ngành thân mền
Câu 2
 1 
1 câu 
 1
Chương V – Ngành chân khớp
Câu 3
 1,5
Câu 1
 2,5
Câu 3
 3
3 câu
 7
Chương VI- ĐVCXS - Cá chép
Câu 1.4
 0,25
1 câu
 0,25
Bảo vệ môi trường
Câu 2
 1
Tổng
2 câu
 0,5
1 câu
 1,5
2 câu
 0,5
1 câu
 2,5
2 câu 
 4
1 câu
 1
9 câu
 10
Câu hỏi
I. Trắc nghiệm khách quan: 5 điểm
Câu 1. Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất.
1. Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng hình thức nào?
A. Tự dưỡng. B. Dị dưỡng.
C. Tự dưỡng và dị dưỡng. D. Kí sinh.
2.Trong các đại diện sau, đại diện nào có lối sống di chuyển?
A. San hô. B. Sứa.
C. Hải quỳ D. San hô và hải quỳ.
3. Giun đốt khác giun tròn?
	A. Cơ thể phân đốt B. Mỗi đốt đều có đôi chi bên.
	C. Có khoang cơ thể chính thức. D. Tất cả các ý trên.
4. Vây lẻ của cá gồm?
	A.Vây lưng, vây bụng, vây đuôi. B. Vây ngục, vây bụng, vây hậu môn.
	C. Vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi. D. Vây ngực, vây đuôi, vây hậu môn.
Câu 2: Hãy tìm các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống?
	Trai, sò, ốc, hến là những đại diện của ngành( 1)..Chúng có cơ thể mềm,( 2)..., có vỏ đá vôi,(3)...hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển( 4)..
Câu 3: Em hãy ghi tên các loài mà em biết vào ô trống cho phù hợp với vai trò thực tiễn của Động vật không xương sống.
Stt 
Tầm quan trọng thực tiễn
Tên loài
1
Làm thực phẩm
2
Có giá trị xuất khẩu
3
Được nhân nuôi
4
Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh
5
Làm hại cơ thể động vật và người
6
Làm hại thực vật
II. Tự luận: 5 điểm
Câu 1: Ở tôm có các phần phụ nào? Các phần phụ đó gắn liền với các chức năng nào?
Câu 2: Trình bày các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh ở người?
Câu 3: Ngành chân khớp có các đặc điểm chung gì?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Tự luận
Câu 1: ( 1 điểm)Mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm.
C, 2- C, 3 – D, 4 - B
Câu 2( 1 điểm) Mỗi ý điền đúng đạt 0,25 điểm
1: thân mền
2: Không phân đốt
3: có khoang áo
4: thường đơn giản
Câu 3: ( 3 điểm)Mỗi ý điền đúng đạt 0,5 điểm
Stt 
Tầm quan trọng thực tiễn
Tên loài
1
Làm thực phẩm
 Tôm, cua, mực, ghẹ
2
Có giá trị xuất khẩu
Tôm mực..
3
Được nhân nuôi
Trai, tôm, xà cừ
4
Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh
Ong, mật ong
5
Làm hại cơ thể động vật và người
Sán dây, giun đũa, giun móc, đỉa
6
Làm hại thực vật
ốc sên, nhện đỏ, sâu hại
II. Tự luận: 5 điểm
Câu 1: (2,5 điểm)
Tên các phần phụ
Chức năng
2 mắt kép, 2 đôi râu. ( 0,25 đ)
Định hướng và phát hiện mồi ( 0,25 đ)
Chân hàm ( 0,25 đ)
Giữ và xử lí mồi ( 0,25 đ)
Chân kìm, chân bò ( 0,25 đ)
Bắt mồi và bò ( 0,25 đ)
Chân bơi ( 0,25 đ)
Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng ( 0,25 đ)
Tấm lái ( 0,25 đ)
Lái giúp tôm nhảy ( 0,25 đ)
Câu 2: (1 điểm).
- Thực hiện ăn chín, uống sôi. ( 0,25 đ)
 - Vệ sinh cơ thể và môi trường sạch sẽ. Thường xuyên tẩy giun theo định kì ( 0,25 đ)
- Diệt trừ ruồi nhặng, hố xí đảm bảo vệ sinh khoa học. ( 0,25 đ)
- Là vấn đề của xã hội, mọi người cần có ý thức phòng trừ. ( 0,25 đ)
Câu 3: (1,5 điểm)
- Các phần phụ chân khớp phân đốt, khớp động với nhau rất linh hoạt. ( 0,5 đ)
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác. ( 0,5 đ)
- Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin. ( 0,5 đ)

File đính kèm:

  • docde thi hki(3).doc
Đề thi liên quan