Đề thi học kỳ I năm học 2008 – 2009 Môn: Toán 8

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I năm học 2008 – 2009 Môn: Toán 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌ TÊN:………………………………………………………………. 
LỚP: ………………… ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN: TOÁN 8
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề )
MA TRẬN
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng 

TN
TL
TN
TL
TN
TL

Nhân đa thức
1
0.25





1
0.25
Hằng đẳng thức
2
0.5






2
0.5
Phân tích đa thức thành nhân tử



2 
 2


2
2
Phân thức
1
0.25





1
0.25
Rút gọn phân thức






1
0.5
1
0.5
Mẫu thức chung



1
0.25



1
0.25
Cộng phân thức





4
1
1
1
5
2
Hình thang cân
1
0.25

1
0.25



2
0.5
Hình bình hành
1
0.25
1
0.5




2
0.75
Hình chữ nhật



1
0.25


1
1
2
1.25
Hình thoi
1
0.25





1
0.25
Hình vuông
1
0.25

1
0.25


1
1
3
1.5
Tổng 

8
2
1
0.5
4
1
2
2
4
1
4
3.5
23
10
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ)
 Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Kết quả của phép nhân 3x(x – 1) là:
A. 3x2	B. 3x2 – 1	C. 3x2 – 3x	D. 3x2 + 3x
Câu 2: Kết quả của phép nhân (x + 3)(x2 – 3x + 9) là:
A. x3 + 27; 	B. x3 – 27; 	C. (x + 3)3; 	D. (x – 3)3
Câu 3: Biểu thức điền vào chỗ (………) của x2 + 4xy + 4y2 = (x + …………. )2 là:
 A. 4y B. 4y2 C. 2y D. 2y2
Câu 4: Mẫu thức chung của hai phân thức và là:
 A. 12x2y2z B. 12x2yz C. 24x2y2 D. 24xy2z
Câu 5 : Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là phân thức  ?
 
Câu 6: Nối cột A với cột B để được phép tính đúng .
Cột A
Cột B
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
1/ 
2/ 
3/ 
4/ 
Câu 7: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Hình thang cĩ hai gĩc vuơng là hình chữ nhật.
B. Hình bình hành cĩ một gĩc vuơng là hình chữ nhật.
C. Hình thang cân cĩ hai đường chéo bằng nhau không là hình chữ nhật.
D. Hình thang vuơng cĩ một cặp gĩc đối bằng 1800 là hình chữ nhật.
Câu 8: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Hình thang cĩ hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
B. Hình bình hành khơng phải là hình thang cân
C. Hình bình hành là hình thang cân	
D. Hình vuơng, hình chữ nhật đều không phải là các hình thang cân
Câu 9: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Hình thoi cĩ hai đường chéo vuơng gĩc với nhau và bằng nhau.
B. Hình bình hành cĩ đường chéo là phân giác của cặp gĩc đối là hình thoi.
C. Tứ giác cĩ hai đường chéo vuơng gĩc với nhau là hình thoi.
D. Tứ giác cĩ các cạnh đối bằng nhau là hình thoi.
Câu 10: Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào của các khẳng định sau :
a) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 
b) Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông 
c) Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân 
d) Hình thoi có một góc vuông là hình vuông 
II. TỰ LUẬN (6đ)
 Bài 1: (2đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
 x2 – 2x + xy – 2y 
x2 + y2 – 2xy – 4
 Bài 2: (0.5đ) Rút gọn phân thức sau: 
 Bài 3: (1đ) Thực hiện phép tính : 
 Bài 4: Cho DABC, trên cạnh BC lấy trung điểm M. Từ M kẻ ME song song AB, MF song song AC (E AC; F AB)
 a) Tứ giác AEMF là hình gì ? vì sao ? (0.5đ)
 b) DABC vuông tại A thì tứ giác AEMF là hình gì ? vì sao ? (1đ)
 c) DABC thoả điều kiện gì để tứ giác AEMF là hình vuông ? chứng 
 minh ? (1đ)
 ----------Hết----------- 
ĐÁP ÁN
Đáp án
Thang điểm
I.TRẮC NGHIỆM (4đ)
1C;2A;3C;4A;5C; 6/ a-4; b-3; c-2; d-1; 7A; 8B 9B 10/S-S-Đ-Đ
II.TỰ LUẬN (6đ)
Bài 1: a) x2 – 2x + xy – 2y
 =( x2 – 2x) + (xy – 2y) ...............................................
 =x(x – 2) + y(x – 2) ...................................................
 =(x – 2)(x + y) .......................................................
 b) x2 + y2 – 2xy – 4
 = (x2 + y2 – 2xy) – 4 ................................................
 =(x – y)2 - 22 …………………………………………………………………….
 =(x – y + 2)(x – y – 2) …………………………………………………….
Bài 2: 
= ……………………………………………………………………..
= …………………………………………………………………………………………
Bài 3 : 
x2 – 9 = (x + 3)(x – 3) 
x2 + 3x = x(x + 3)
MTC : x(x + 3)(x – 3) ………………………………………………………………………
Quy đồng 2 phân thức …………………………………………………………………….
Cộng được : …………………………………………………………….
Rút gọn : ………………………………………………………………………………
Bài 4 : 
 A
 
 F E 

 B M C
a) AE // FM
 AF // EM …………………………………………………………………………………
 => AEMF là hình bình hành ……………………………………………
b) AEMF là hình bình hành (câu a hoặc HS chứng minh lại)
 Â = 900 ……………………………………………………………………………………..
 => AEMF là hình chữ nhật …………………………………………………….
c) DABC là tam giác vuông cân ………………………………………………
AEMF là hình bình hành (câu a) ……………………………………………..
 = 900 => AEMF là hình chữ nhật ………………………………………
AM là trung tuyến cũng là phân giác ( hoặc cách khác)
=> AEMF là hình vuông
Mỗi câu 0.25



0.25
0.5
0.25

0.25
0.25
0.5




0.25

0.25




0.25
0.25

0.25

0.25







0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

0.25

File đính kèm:

  • docthihk1thanhphudong.doc