Đề thi học kỳ I (năm học 2010 - 2011) môn: văn 11 - chương trình Cơ Bản Trường Thpt Trưng Vương
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I (năm học 2010 - 2011) môn: văn 11 - chương trình Cơ Bản Trường Thpt Trưng Vương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2010 - 2011) TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN: VĂN 11 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề) ĐỀ 001: I. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Hãy chọn đáp án đúng nhất để trả lời các câu hỏi sau: 1). Tại sao trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" (trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng), sau cái chết của cụ cố tổ, danh dự của Xuân Tóc Đỏ lại càng to thêm? A). Vì Xuân là người đã gây nên cái chết của ông cụ. B). Vì Xuân là một thầy thuốc có lòng nhân hậu. C). Vì Xuân là một thầy thuốc giỏi, có trách nhiệm với người bệnh, làm người ta cảm kích. D). Vì Xuân chịu lấy Tuyết. 2). Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau: "Bài ca ngắn đi trên bãi cát viết theo thể hành, nhịp điệu thay đổi, vần trắc chiếm tỉ lệ cao, cấu trúc câu thơ dài ngắn khác nhau, sự lặp lại một số từ ngữ - nhất là từ "trường sa" - diễn đạt sự trúc trắc của con đường đi trên cát, sự ……………… của người đi đường." A). Đau khổ B). Chán nản C). Mệt mỏi D). Mãn nguyện 3). Ý nào sau đây thể hiện tầm cao tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Đình Chiểu về người anh hùng áo vải qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: A). Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng tận trung với triều đình và vua quan nhà Nguyễn. B). Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc. C). Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là khí thế đạp trên đầu thù xốc tới, không quản ngại gian khổ, khó khăn. D). Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng căm thù giặc sâu sắc. 4). Bài Thu điếu không thể hiện tâm trạng gì của Nguyễn Khuyến? A). Thất vọng. B). Buồn. C). Suy tư. D). Cô đơn. 5). Trình tự để viết một bản tin thường là: A). Đặt tiêu đề, viết phần mở đầu, viết phần triển khai, sau đó khai thác và lựa chọn tin. B). Khai thác và lựa chọn tin, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai, sau đó đặt tiêu đề. C). Chọn tiêu đề, khai thác và lựa chọn tin, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai. D). Khai thác và lựa chọn tin, đặt tiêu đề, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai. 6). Dòng nào sau đây không phải là thành ngữ: A). Gieo gió gặt bão. B). Đầu trâu mặt ngựa. C). Nợ như chúa Chổm. D). Cá chậu chim lồng. 7). Câu thơ "Vũ trụ nội mạc phi phận sự" trong bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ có nghĩa là: A). Trong trời đất này, người con trai phải có phận sự. B). Mọi việc trong khoảng trời đất đều là phận sự của ta. C). Đã là người con trai ở trong trời đất thì phải làm nên chuyện lạ. D). Trong trời đất này, người con trai không có phận sự gì. 8). Truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc được viết dưới dạng gì? A). Một bài ký B). Một bài phóng sự C). Một bài xã luận D). Một bức thư 9). "Với khoảng trên 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ… và một số bài văn tế, phú, câu đối…, sáng tác của ông gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình, đều bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân, với nước, với đời." Đặc điểm sáng tác trên là của nhà thơ nào sau đây: A). Trần Tế Xương B). Nguyễn Khuyến C). Nguyễn Công Trứ D). Cao Bá Quát 10). Hãy lựa chọn cách diễn đạt tối ưu trong các cách sau đây với mục đích nhấn mạnh ưu điểm của đối tượng và khuyên nên mua: A). Chiếc xe này cũ, nên mua, nhưng còn rất tốt. B). Chiếc xe này còn rất tốt, nên mua, nhưng cũ. C). Chiếc xe này còn rất tốt nhưng cũ, nên mua. D). Chiếc xe này cũ nhưng còn rất tốt, nên mua. 11). Giọng điệu trầm buồn, sâu lắng, thể hiện sự đau đớn tiếc thương là giọng điệu gắn liền với đoạn nào trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu? A). Kết B). Ai vãn C). Thích thực D). Lung khởi 12). Quá trình lập dàn ý trong bài văn nghị luận gồm: A). Xác lập ý lớn và triển khai thành các ý nhỏ. B). Xác lập phần thân bài. C). Xác lập ý lớn, ý nhỏ, sắp xếp theo một trật tự lô-gic, chặt chẽ. D). Xác lập 3 phần của bài nghị luận: Mở bài, thân bài, kết luận. II. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến. Văn bản: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Tựa gối buông cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động dưới chân bèo. (Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, Hà Nội, 1971, Sđd) SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2010 - 2011) TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN: VĂN 11 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề) ĐỀ 002: I. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Hãy chọn đáp án đúng nhất để trả lời các câu hỏi sau: 1). Hãy lựa chọn cách diễn đạt tối ưu trong các cách sau đây với mục đích nhấn mạnh ưu điểm của đối tượng và khuyên nên mua: A). Chiếc xe này cũ, nên mua, nhưng còn rất tốt. B). Chiếc xe này còn rất tốt nhưng cũ, nên mua. C). Chiếc xe này cũ nhưng còn rất tốt, nên mua. D). Chiếc xe này còn rất tốt, nên mua, nhưng cũ. 2). Quá trình lập dàn ý trong bài văn nghị luận gồm: A). Xác lập ý lớn, ý nhỏ, sắp xếp theo một trật tự lô-gic, chặt chẽ. B). Xác lập 3 phần của bài nghị luận: Mở bài, thân bài, kết luận. C). Xác lập phần thân bài. D). Xác lập ý lớn và triển khai thành các ý nhỏ. 3). "Với khoảng trên 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ… và một số bài văn tế, phú, câu đối…, sáng tác của ông gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình, đều bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân, với nước, với đời." Đặc điểm sáng tác trên là của nhà thơ nào sau đây: A). Nguyễn Khuyến B). Trần Tế Xương C). Nguyễn Công Trứ D). Cao Bá Quát 4). Dòng nào sau đây không phải là thành ngữ: A). Gieo gió gặt bão. B). Cá chậu chim lồng. C). Nợ như chúa Chổm. D). Đầu trâu mặt ngựa. 5). Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau: "Bài ca ngắn đi trên bãi cát viết theo thể hành, nhịp điệu thay đổi, vần trắc chiếm tỉ lệ cao, cấu trúc câu thơ dài ngắn khác nhau, sự lặp lại một số từ ngữ - nhất là từ "trường sa" - diễn đạt sự trúc trắc của con đường đi trên cát, sự ……………… của người đi đường." A). Chán nản B). Mệt mỏi C). Mãn nguyện D). Đau khổ 6). Giọng điệu trầm buồn, sâu lắng, thể hiện sự đau đớn tiếc thương là giọng điệu gắn liền với đoạn nào trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu? A). Ai vãn B). Kết C). Lung khởi D). Thích thực 7). Trình tự để viết một bản tin thường là: A). Khai thác và lựa chọn tin, đặt tiêu đề, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai. B). Khai thác và lựa chọn tin, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai, sau đó đặt tiêu đề. C). Chọn tiêu đề, khai thác và lựa chọn tin, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai. D). Đặt tiêu đề, viết phần mở đầu, viết phần triển khai, sau đó khai thác và lựa chọn tin. 8). Tại sao trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" (trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng), sau cái chết của cụ cố tổ, danh dự của Xuân Tóc Đỏ lại càng to thêm? A). Vì Xuân là một thầy thuốc có lòng nhân hậu. B). Vì Xuân là một thầy thuốc giỏi, có trách nhiệm với người bệnh, làm người ta cảm kích. C). Vì Xuân là người đã gây nên cái chết của ông cụ. D). Vì Xuân chịu lấy Tuyết. 9). Ý nào sau đây thể hiện tầm cao tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Đình Chiểu về người anh hùng áo vải qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: A). Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng tận trung với triều đình và vua quan nhà Nguyễn. B). Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là khí thế đạp trên đầu thù xốc tới, không quản ngại gian khổ, khó khăn. C). Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc. D). Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng căm thù giặc sâu sắc. 10). Truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc được viết dưới dạng gì? A). Một bài xã luận B). Một bài ký C). Một bức thư D). Một bài phóng sự 11). Bài Thu điếu không thể hiện tâm trạng gì của Nguyễn Khuyến? A). Thất vọng. B). Cô đơn. C). Buồn. D). Suy tư. 12). Câu thơ "Vũ trụ nội mạc phi phận sự" trong bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ có nghĩa là: A). Đã là người con trai ở trong trời đất thì phải làm nên chuyện lạ. B). Trong trời đất này, người con trai không có phận sự gì. C). Mọi việc trong khoảng trời đất đều là phận sự của ta. D). Trong trời đất này, người con trai phải có phận sự. II. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến. Văn bản: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Tựa gối buông cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động dưới chân bèo. (Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, Hà Nội, 1971, Sđd) SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2010 - 2011) TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN: VĂN 11 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề) ĐỀ 003: I. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Hãy chọn đáp án đúng nhất để trả lời các câu hỏi sau: 1). Bài Thu điếu không thể hiện tâm trạng gì của Nguyễn Khuyến? A). Buồn. B). Suy tư. C). Thất vọng. D). Cô đơn. 2). Truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc được viết dưới dạng gì? A). Một bức thư B). Một bài ký C). Một bài phóng sự D). Một bài xã luận 3). Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau: "Bài ca ngắn đi trên bãi cát viết theo thể hành, nhịp điệu thay đổi, vần trắc chiếm tỉ lệ cao, cấu trúc câu thơ dài ngắn khác nhau, sự lặp lại một số từ ngữ - nhất là từ "trường sa" - diễn đạt sự trúc trắc của con đường đi trên cát, sự ……………… của người đi đường." A). Đau khổ B). Chán nản C). Mãn nguyện D). Mệt mỏi 4). Tại sao trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" (trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng), sau cái chết của cụ cố tổ, danh dự của Xuân Tóc Đỏ lại càng to thêm? A). Vì Xuân chịu lấy Tuyết. B). Vì Xuân là người đã gây nên cái chết của ông cụ. C). Vì Xuân là một thầy thuốc có lòng nhân hậu. D). Vì Xuân là một thầy thuốc giỏi, có trách nhiệm với người bệnh, làm người ta cảm kích. 5). Ý nào sau đây thể hiện tầm cao tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Đình Chiểu về người anh hùng áo vải qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: A). Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc. B). Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là khí thế đạp trên đầu thù xốc tới, không quản ngại gian khổ, khó khăn. C). Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng căm thù giặc sâu sắc. D). Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng tận trung với triều đình và vua quan nhà Nguyễn. 6). Giọng điệu trầm buồn, sâu lắng, thể hiện sự đau đớn tiếc thương là giọng điệu gắn liền với đoạn nào trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu? A). Kết B). Ai vãn C). Lung khởi D). Thích thực 7). Trình tự để viết một bản tin thường là: A). Khai thác và lựa chọn tin, đặt tiêu đề, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai. B). Khai thác và lựa chọn tin, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai, sau đó đặt tiêu đề. C). Đặt tiêu đề, viết phần mở đầu, viết phần triển khai, sau đó khai thác và lựa chọn tin. D). Chọn tiêu đề, khai thác và lựa chọn tin, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai. 8). Hãy lựa chọn cách diễn đạt tối ưu trong các cách sau đây với mục đích nhấn mạnh ưu điểm của đối tượng và khuyên nên mua: A). Chiếc xe này còn rất tốt nhưng cũ, nên mua. B). Chiếc xe này cũ, nên mua, nhưng còn rất tốt. C). Chiếc xe này còn rất tốt, nên mua, nhưng cũ. D). Chiếc xe này cũ nhưng còn rất tốt, nên mua. 9). Quá trình lập dàn ý trong bài văn nghị luận gồm: A). Xác lập phần thân bài. B). Xác lập ý lớn và triển khai thành các ý nhỏ. C). Xác lập ý lớn, ý nhỏ, sắp xếp theo một trật tự lô-gic, chặt chẽ. D). Xác lập 3 phần của bài nghị luận: Mở bài, thân bài, kết luận. 10). Dòng nào sau đây không phải là thành ngữ: A). Cá chậu chim lồng. B). Gieo gió gặt bão. C). Nợ như chúa Chổm. D). Đầu trâu mặt ngựa. 11). Câu thơ "Vũ trụ nội mạc phi phận sự" trong bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ có nghĩa là: A). Mọi việc trong khoảng trời đất đều là phận sự của ta. B). Trong trời đất này, người con trai không có phận sự gì. C). Đã là người con trai ở trong trời đất thì phải làm nên chuyện lạ. D). Trong trời đất này, người con trai phải có phận sự. 12). "Với khoảng trên 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ… và một số bài văn tế, phú, câu đối…, sáng tác của ông gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình, đều bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân, với nước, với đời." Đặc điểm sáng tác trên là của nhà thơ nào sau đây: A). Cao Bá Quát B). Nguyễn Khuyến C). Nguyễn Công Trứ D). Trần Tế Xương II. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến. Văn bản: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Tựa gối buông cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động dưới chân bèo. (Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, Hà Nội, 1971, Sđd) SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2010 - 2011) TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN: VĂN 11 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề) ĐỀ 004: I. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Hãy chọn đáp án đúng nhất để trả lời các câu hỏi sau: 1). Ý nào sau đây thể hiện tầm cao tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Đình Chiểu về người anh hùng áo vải qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: A). Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc. B). Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng căm thù giặc sâu sắc. C). Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng tận trung với triều đình và vua quan nhà Nguyễn. D). Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là khí thế đạp trên đầu thù xốc tới, không quản ngại gian khổ, khó khăn. 2). Tại sao trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" (trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng), sau cái chết của cụ cố tổ, danh dự của Xuân Tóc Đỏ lại càng to thêm? A). Vì Xuân là một thầy thuốc giỏi, có trách nhiệm với người bệnh, làm người ta cảm kích. B). Vì Xuân là người đã gây nên cái chết của ông cụ. C). Vì Xuân là một thầy thuốc có lòng nhân hậu. D). Vì Xuân chịu lấy Tuyết. 3). Câu thơ "Vũ trụ nội mạc phi phận sự" trong bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ có nghĩa là: A). Trong trời đất này, người con trai không có phận sự gì. B). Mọi việc trong khoảng trời đất đều là phận sự của ta. C). Đã là người con trai ở trong trời đất thì phải làm nên chuyện lạ. D). Trong trời đất này, người con trai phải có phận sự. 4). Dòng nào sau đây không phải là thành ngữ: A). Gieo gió gặt bão. B). Cá chậu chim lồng. C). Đầu trâu mặt ngựa. D). Nợ như chúa Chổm. 5). "Với khoảng trên 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ… và một số bài văn tế, phú, câu đối…, sáng tác của ông gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình, đều bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân, với nước, với đời." Đặc điểm sáng tác trên là của nhà thơ nào sau đây: A). Nguyễn Khuyến B). Trần Tế Xương C). Cao Bá Quát D). Nguyễn Công Trứ 6). Giọng điệu trầm buồn, sâu lắng, thể hiện sự đau đớn tiếc thương là giọng điệu gắn liền với đoạn nào trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu? A). Kết B). Thích thực C). Lung khởi D). Ai vãn 7). Quá trình lập dàn ý trong bài văn nghị luận gồm: A). Xác lập ý lớn, ý nhỏ, sắp xếp theo một trật tự lô-gic, chặt chẽ. B). Xác lập ý lớn và triển khai thành các ý nhỏ. C). Xác lập phần thân bài. D). Xác lập 3 phần của bài nghị luận: Mở bài, thân bài, kết luận. 8). Hãy lựa chọn cách diễn đạt tối ưu trong các cách sau đây với mục đích nhấn mạnh ưu điểm của đối tượng và khuyên nên mua: A). Chiếc xe này cũ, nên mua, nhưng còn rất tốt. B). Chiếc xe này cũ nhưng còn rất tốt, nên mua. C). Chiếc xe này còn rất tốt, nên mua, nhưng cũ. D). Chiếc xe này còn rất tốt nhưng cũ, nên mua. 9). Bài Thu điếu không thể hiện tâm trạng gì của Nguyễn Khuyến? A). Suy tư. B). Thất vọng. C). Cô đơn. D). Buồn. 10). Trình tự để viết một bản tin thường là: A). Khai thác và lựa chọn tin, đặt tiêu đề, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai. B). Khai thác và lựa chọn tin, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai, sau đó đặt tiêu đề. C). Đặt tiêu đề, viết phần mở đầu, viết phần triển khai, sau đó khai thác và lựa chọn tin. D). Chọn tiêu đề, khai thác và lựa chọn tin, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai. 11). Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau: "Bài ca ngắn đi trên bãi cát viết theo thể hành, nhịp điệu thay đổi, vần trắc chiếm tỉ lệ cao, cấu trúc câu thơ dài ngắn khác nhau, sự lặp lại một số từ ngữ - nhất là từ "trường sa" - diễn đạt sự trúc trắc của con đường đi trên cát, sự ……………… của người đi đường." A). Đau khổ B). Mệt mỏi C). Chán nản D). Mãn nguyện 12). Truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc được viết dưới dạng gì? A). Một bài ký B). Một bức thư C). Một bài xã luận D). Một bài phóng sự II. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến. Văn bản: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Tựa gối buông cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động dưới chân bèo. (Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, Hà Nội, 1971, Sđd) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2010 – 2011) MÔN: VĂN 11 – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN I. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) - Đáp án đề số : 001 01. ; - - - 04. ; - - - 07. - / - - 10. - - - ~ 02. - / - - 05. - - - ~ 08. - - - ~ 11. - / - - 03. - / - - 06. - - = - 09. ; - - - 12. - - = - - Đáp án đề số : 002 01. - - = - 04. - - = - 07. ; - - - 10. - - = - 02. ; - - - 05. ; - - - 08. - - = - 11. ; - - - 03. - / - - 06. ; - - - 09. - - = - 12. - - = - - Đáp án đề số : 003 01. - - = - 04. - / - - 07. ; - - - 10. - - = - 02. ; - - - 05. ; - - - 08. - - - ~ 11. ; - - - 03. - / - - 06. - / - - 09. - - = - 12. - - - ~ - Đáp án đề số : 004 01. ; - - - 04. - - - ~ 07. ; - - - 10. ; - - - 02. - / - - 05. - / - - 08. - / - - 11. - - = - 03. - / - - 06. - - - ~ 09. - / - - 12. - / - - II. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến. 1. Yêu cầu chung: - Luận đề, trọng tâm: Thông qua bức tranh câu cá mùa thu, bài thơ đã thể hiện sự hoà hợp giữa vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu với nỗi lòng u uẩn của một nhà nho yêu nước, luôn ưu thời mẫn thế, muốn giữ được thanh tiết giữa cuộc đời rối ren. -Thể loại, phương pháp, thao tác nghị luận chính: Nghị luận phân tích tác phẩm thơ trữ tình cổ điển thể loại Đường luật (Biết kết hợp các thao tác nghị luận: phân tích, giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, tổng hợp… để làm rõ từng luận điểm, luận đề trong bài viết). -Phạm vi dẫn chứng: + Tác phẩm “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến. + Những dẫn chứng tham khảo phù hợp. -Hình thức trình bày bài viết: sáng rõ, mạch lạc, bố cục cân đối, tôn trọng người đọc. 2 Yêu cầu cụ thể: - Giới thiệu khái quát: Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khuyến, hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, đề tài của bài thơ. - Phân tích bài thơ: Có thể phân tích kết hợp hình thức nghệ thuật và nội dung hoặc phân tích riêng từng phương diện, tuy nhiên cần thể hiện được các ý cơ bản như sau: a, “Thu điếu” – Bức tranh thu điển hình cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam. - Cảnh thu mang thần thái đặc trưng của mùa thu ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ: trong veo, tĩnh lặng và gợi cảm. - Cảnh thu được phác họa bằng bút pháp chấm phá của thơ cổ điển nhưng miêu tả đúng hiện thực cảnh vật của làng quê Việt Nam, thi liệu, chất liệu nghệ thuật hiện thực và sống động, không mang những yếu tố ước lệ thường thấy trong thơ cổ điển: cái ao nhỏ nước trong veo, bầu trời thu xanh ngắt lơ lửng mấy đám mây, ngõ trúc quanh co… b, “Thu điếu” và tâm sự của nhà thơ: - Qua hai câu thơ kết với cách diễn đạt đa nghĩa, đầy hàm ý, hình ảnh người câu cá hiện lên: buông cần lâu chẳng được, sốt ruột băn khoăn cá đâu đớp động… như không chú tâm vào câu cá mà đang đắm chìm trong những suy tư. - Cảnh thu hiu hắt, lạnh vắng là cảnh được lọc qua tâm hồn nhà thơ thể hiện một tâm trạng u hoài. - Căn cứ vào cuộc đời, con người của nhà thơ: đã cáo quan về hưu mà vẫn không cảm thấy thanh nhàn, thư thả. Tâm sự u hoài là tâm trạng của nhà thơ về đất nước, về sự bất lực của chính mình. c, Vẻ đẹp tâm hồn của tác giả qua “Thu điếu”: - Tâm hồn bình dị, gắn bó sâu sắc với quê hương, luôn rung động, nhạy cảm trước vẻ đẹp của chốn quê thôn dã thanh bình. - Tình cảm yêu nước sâu sắc, luôn có ý thức giữ gìn sự thanh cao, trong sạch của tâm hồn và trách nhiệm với cuộc đời. Ä Nhận định, đánh giá chung: - Bài thơ đã thể hiện tinh tế, tài tình sự hoà hợp giữa vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu với nỗi lòng u uẩn của một con người luôn muốn giữ được thanh tiết giữa cuộc đời rối ren. - Qua bài thơ, ta thấy yêu mến, gắn bó hơn với vẻ đẹp của quê hương đất nước và trân trọng phẩm cách thanh cao của nhà thơ Nguyễn Khuyến. BIỂU ĐIỂM ĐỀ NGHỊ Điểm 6 – 7 : Bài xuất sắc, đạt được các yêu cầu chung & yêu cầu cụ thể của Đáp án. Vững phương pháp, lập luận chặt chẽ, cảm thụ và phân tích sâu sắc cả nội dung và nghệ thuật tác phẩm, ý phong phú. Văn có phong cách. Không có lỗi kiến thức và lập luận. Các lỗi khác không đáng kể. Điểm 4 – 5 : Bài khá. Đạt được các yêu cầu của Đáp án. Vững phương pháp, cảm thụ, phân tích và khái quát đúng hướng. Có một vài luận điểm phân tích sâu sắc, có đoạn hay, bố cục hài hoà, rõ ràng, cân đối, diễn đạt mạch lạc gãy gọn, không có lỗi kiến thức và lập luận, các loại lỗi khác từ 3 à 5 lỗi. Tỏ ra cảm hiểu và phân tích rõ nét về tác giả & tác phẩm. Điểm 3,5 : Bài trung bình. Đủ ý như Đáp án, phân tích đúng hướng, đúng phương pháp. Phân tích được cả hai mặt nội dung + nghệ thuật của tác phẩm, khái quát được thành luận đề, luận điểm, rõ ý, rõ chủ đề. Bài phải đảm bảo phân tích đủ ý về nội dung, không rơi vào diện diễn xuôi, có thể sót ý không tiêu biểu về nghệ thuật. Có 5 - 7 lỗi các loại (kiến thức, diễn đạt, lập luận, chính tả…) Điểm 2 – 3 : Bài yếu, kém. Có hiểu được nội dung tác phẩm nhưng phân tích quá sơ sài, còn yếu về kĩ năng, phương pháp, diễn xuôi, hoặc nêu dẫn luận chung chung, rời rạc, không biết phân tích hoặc không khái quát được vấn đề, kiến thức còn sai nhiều. Có từ 7 – 9 lỗi các loại. Điểm 0 –1 : Bài lạc đề hoàn toàn, viết chỉ được một đoạn khái lược, chưa thành bài, bỏ giấy trắng, tư duy, diễn đạt tối nghĩa hoặc nhận thức sai lạc.
File đính kèm:
- HIỀN-ĐỀ THI VĂN11-HK1(2010-2011).doc