Đề thi học kỳ I - Năm học 2011 - 2012 môn: Vật lý 6

doc9 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I - Năm học 2011 - 2012 môn: Vật lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT DẦU TIẾNG ĐỀ THI HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
TRƯỜNG THCS MINH TÂN	 Môn: Vật lý 6 
 Thời gian 60 phút
ĐỀ 1:	 Ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1, Đo độ dài, đo thể tích
1. Nêu được 
GHĐ và ĐCNN của thước.
2. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn:
Số câu hỏi
1
1(C7)
1
2(C3)
2
Số điểm
1
0,5
1,5 (15%)
2, Khối lượng và lực
3. Nêu được khối lượng của một vật..
4. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng .
5. Nêu được hai lực cân bằng có cùng phương nhưng ngược chiều.
6.Nêu được trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng xuống .
7. Lực hút của trái đất tác dụng lên vật, vật sẽ rơi xuống.
8. Vận dụng được công thức tính độ biến thiên của lò xo. l – l0
9. Vận dụng được công thức tính: P = 10m.
10. Vận được công thức
 D = 
để giải bài tập.
Số câu hỏi
4
3(C1)
5(C5)
6(C6)
4(C8)
1
7(C4)
1
8(C3)
2
9(C9)
10(C10)
8
Số điểm
3
0,5
0,5
4,5
8,5(85%)
TScâu hỏi
5
1
4
10
TS điểm
4(40%)
0,5(5%)
5,5(55%)
10(100%)
PHÒNG GD & ĐT DẦU TIẾNG ĐỀ THI HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
TRƯỜNG THCS MINH TÂN	 Môn: Vật lý 6 
 Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
ĐỀ 1A:
I-Trắc nghiệm: (3 đ)
Hãy khoanh tròn câu trả lời em cho là đúng.
Câu 1:Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa? (0,5đ)
Trên nhãn của chai nước khóang có ghi : 330ml.
Trên vỏ bịch xà bông có ghi : khối lượng tịnh 1kg. 
Trên vỏ của hộp vitamin B1 có ghi : 1000 viên nén.
Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi : vàng 99,99.
Câu 2: Một lò xo có chiều dài ban đầu là 55cm, khi treo một vật nặng vào đầu dưới của lò xo thì chiều dài của lò xo là 65cm. Độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu: (0,5đ)
55cm
65cm
120cm
10cm
Câu 3: Người ta dùng một bình chia độ chứa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả một hòn đá vào bình chia độ, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100cm3 . Thể tích hòn đá là bao nhiêu: (0,5đ)
65 cm3.
100 cm3.
35 cm3.
165 cm3.
Câu 4: Khi thả viên phấn,viên phấn rơi là vì: (0,5đ)
Sức đẩy của không khí.
Lực hút của trái đất tác dụng lên nó.
Lực đẩy của tay .
Không có sức cản không khí.
Hãy tìm từ điền vào chỗ trống các câu sau:
Câu 5: Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng(1)nhưng ngược(2)..
Câu 6: Trọng lực có phương(3)và có chiều hướng về(4)..
---hết---
II. Tự luận:(7đ).
Câu 7: Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? (1đ)
Câu 8: Hãy nêu 2 thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng và 2 thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật bị biến đổi chuyển động? (2đ)
Câu 9: Một vật có khối lượng 4,5 tấn . Hỏi trọng lượng của vật là bao nhiêu niutơn?(2đ)
Câu 10: Một vật có khối lượng là 1350kg, có thể tích là 0,5m3. Hỏi vật đó khối lượng riêng là bao nhiêu? (2đ)
---hết---
PHÒNG GD & ĐT DẦU TIẾNG ĐỀ THI HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
TRƯỜNG THCS MINH TÂN	 Môn: Vật lý 6 
 Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
ĐỀ 1B:
I-Trắc nghiệm: (3 đ)
Hãy khoanh tròn câu trả lời em cho là đúng.
Câu 1:Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa? (0,5đ)
Trên nhãn của chai nước khóang có ghi : 330ml.
Trên vỏ của hộp vitamin B1 có ghi : 1000 viên nén.
Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi : vàng 99,99.
Trên vỏ bịch xà bông có ghi : khối lượng tịnh 1kg. 
Câu 2: Một lò xo có chiều dài ban đầu là 55cm, khi treo một vật nặng vào đầu dưới của lò xo thì chiều dài của lò xo là 65cm. Độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu: (0,5đ)
55cm
10cm
65cm
120cm
Câu 3: Người ta dùng một bình chia độ chứa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả một hòn đá vào bình chia độ, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100cm3 . Thể tích hòn đá là bao nhiêu: (0,5đ)
65 cm3.
100 cm3.
165 cm3.
35 cm3.
Câu 4: Khi thả viên phấn,viên phấn rơi là vì: (0,5đ)
Sức đẩy của không khí.
Lực đẩy của tay .
Lực hút của trái đất tác dụng lên nó.
Không có sức cản không khí.
Hãy tìm từ điền vào chỗ trống các câu sau:
Câu 5: Trọng lực có phương(1)và có chiều hướng về(2)..
Câu 6: Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng(3)nhưng ngược(4)..
---hết---
II. Tự luận:(7đ).
Câu 7: Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? (1đ)
Câu 8: Hãy nêu 2 thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng và 2 thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật bị biến đổi chuyển động? (2đ)
Câu 9: Một vật có khối lượng 4,5 tấn . Hỏi trọng lượng của vật là bao nhiêu niutơn?(2đ)
Câu 10: Một vật có khối lượng là 1350kg, có thể tích là 0,5m3. Hỏi vật đó khối lượng riêng là bao nhiêu? (2đ)
---hết---
ĐÁP ÁN
MÔN VẬT LÝ 6
I. Trắc nghiệm ( 3Đ)
 Câu 1: B (0,5đ)
 Câu 2: D (0,5đ)
 Câu 3: C (0,5đ)
 Câu 4: B (0,5đ)
 Câu 5. (1) phương, (2)chiều (0,5đ)
 Câu 6 : (3)Thẳng đứng, (4)phía trái đất. (0,5đ)
II. Tự luận:(7đ).
Câu 7. - Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước . (0,5đ)
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. (0,5đ)
Câu 8. 
- Kéo dãn 1lò xo. (0,5đ)
- Dùng tay nén bông lau bảng. (0,5đ)
- Đá một quả bóng.	(0,5đ)
- Bắn một viên bi.	(0,5đ)
Câu 9
Tóm tắt (0,5đ)
m = 4,5tấn = 4500kg
P = ?
Giải
 Trọng lượng của vật là:
 P = 10m = 10 . 4500 = 45000 (N) (1,5đ)
Đáp số : P = 45000(N)
Câu 10: 
Tóm tắt (0,5đ)
	 Giải
m = 1350 kg 
V = 0,5m3	
D = ?
 Khối lượng riêng của vật là : 
	 D = (1,5đ)
	 Đáp số : D = 2700 kg/m3 
PHÒNG GD & ĐT DẦU TIẾNG ĐỀ THI HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
TRƯỜNG THCS MINH TÂN	 Môn: Vật lý 6 
 Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
Ma trận đề thi
ĐỀ 2:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1, Đo độ dài, đo thể tích
5.Nêu được các bước đo độ dài.
8.Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ.
Số câu hỏi
1
5(C7)
1
8(C1)
2
Số điểm
1
0,5
1,5(15%)
2, Khối lượng và lực
1. Nêu được khối lượng của một vật .
2. Nêu được tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
3. Nêu được hai lực cân bằng có cùng phương nhưng ngược chiều .
4. Nêu được trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất .
6. Vận dụng công thức tính độ biến thiên của lò xo : 
l – l0
7. Vận dụng khi một vật được treo vào một sợi dây có những lực nào tác dụng và khi có những lực đó tác dụng thì vật sẽ đứng yên. Khi cắt đứt sợi dây thì có hiện tượng vật sẽ rơi xuống do tác dụng của trọng lực.
9. Vận dụng được công thức tính: 
P = 10m.
10. Vận được công thức 
m = D.V để giải bài tập.
Số câu hỏi
4
1(C3)
2(C2)
3(C5)
4(C6)
1
6(C4)
1
7(C8)
2
9(C9)
10(C10)
8
Số đ
2
0,5
2
4
8,5(85%)
TS câu hỏi
4
3
3
10
TS điểm
2(20%)
3,5(35%)
4,5(45%)
10(100%)
PHÒNG GD & ĐT DẦU TIẾNG ĐỀ THI HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
TRƯỜNG THCS MINH TÂN	 Môn: Vật lý 6 
 Thời gian 60 phút (không kể phát đề )
ĐỀ 2:
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1: Người ta dùng một bình chia độ chứa 45cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả một hòn đá vào bình chia độ, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100cm3 . Thể tích hòn đá là bao nhiêu ? (0,5đ)
45 cm3.
100 cm3.
55 cm3.
145 cm3.
Câu 2: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây? (0,5đ) 
Làm cho vật chuyển động nhanh lên.
Làm cho vật biến mất.
Làm cho vật chuyển động chậm lại.
Làm cho vật biến dạng.
Câu 3: Trên vỏ hộp sữa có ghi 300g, số đó chỉ: (0,5đ) 
Khối lượng sữa chứa trong hộp.
Trọng lượng hộp sữa. 
Khối lượng hộp sữa.
Trọng lượng sữa chứa trong hộp . 
Câu 4: Một lò xo có chiều dài ban đầu là 25cm, khi treo một vật nặng vào đầu dưới của lò xo thì chiều dài của lò xo là 55cm. Độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu: (0,5đ)
25cm.
55cm.
80cm.
30cm.
II. HÃY TÌM TỪ THÍCH HỢP ĐỂ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG TRONG CÁC CÂU SAU : (1đ)
Câu 5: Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng(1)nhưng ngược(2)..
Câu 6: Trọng lực có phương(3)và có chiều hướng về(4)..
III. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 7: Nêu các bước đo độ dài ? (1đ)
Câu 8: Một vật nặng được treo vào một sợi dây. Hỏi:
a, Vật chịu tác dụng của những lực nào? Tại sao vật đứng yên ? (1đ)
b, Nếu dùng kéo cắt đứt sợi dây thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao? (1đ)
Câu 9: Một vật có khối lượng 2,5 tấn . Hỏi trọng lượng của vật là bao nhiêu niutơn?(2đ)
Câu 10: Tính khối lượng nước trong bể đựng đầy nước thể tích là 1,08m3 .Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.(2đ)
HẾT
Câu
Ý
Đáp án môn vật lý 6
Điểm
1
C
0,5
2
B
0,5
3
C
0,5
4
D
0,5
5
(1) phương (2) chiều
0,5
6
(3) thẳng đứng (4) phía trái đất
0,5
7
1
2
3
- Ước lựng độ dài cần đo để chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN cho thích hợp.
- Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang với vạch số 0 của thước và đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật: 
0,25
0,5
0,25
8
a
b
- Trọng lực, lực đàn hồi của dây. Vật đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng
- Vật nặng sẽ rơi do tác dụng của trọng lực
1
1
9
Tóm tắt 
m = 2,5tấn = 2500kg
P = ?
Giải
 Trọng lượng của vật là:
 P = 10m = 10 . 2500 = 25000 (N) 
Đáp số : P = 25000(N)
0,5
1,5
10
Tóm tắt
V = 1,08m3
D = 1000kg/m3
Tính m = ?
Giải
Khối lượng của nước trong bể là:
m = D . V = 1000 . 1,08 = 1080 (Kg)
ĐS: m = 1080(kg)
0,5
1,5
ĐỀ THAM KHẢO MÔN VẬT LÝ 7
Thời gian 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
Trắc nghiệm:(5,5đ) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng.
 Câu 1: Ảnh của một vật qua gương phẳng:
Luôn nhỏ hơn vật
Luôn lớn hơn vật
Luôn bằng vật
 Câu 2: Gương cầu lõm là:
Mặt cầu lõm phản xạ tốt ánh sáng
Mặt cầu lồi phản xạ tốt ánh sáng
Mặt cầu lõm hấp thụ tốt ánh sáng
Mặt cầu lồi trong suốt.
 Câu 3: Khi biên độ dao động càng lớn thì:
Âm phát ra càng cao
Âm phát ra càng nhỏ
Âm càng bổng
Âm càng trầm.
 Câu 4: 	
 Âm phản xạ là:
Âm dội lại khi gặp vật chắn
Âm đi xuyên qua vật chắn
Âm đi vòng qua vật chắn
Các loại âm trên.
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau.
Trong môi trườngvà.ánh sáng truyền đi theo.
Góc phản xạ bằng
 III. Hãy ghép các câu bên cột A với câu ở cộtB để được câu hoàn chỉnh.
A
B
1. Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và.
a. Nhỏ hơn vật
2. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi
b.Lớn bằng vật
3. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
c. Lớn hơn vật
IV. Tự luận (4.5đ)
 1. Tại sao người ta không dùng gương cầu lõm mà dùng gương cầu lồi để đặt ở những chỗ đường đèogấp khúc có vật cản che khuất
 2. Con muỗi và con ong, con nào vỗ cánh nhiều hơn?.
 3.Cho một điểm sáng S đặt trước gương phẳng và 2 tia sáng xuất phát từ S tới gương.
 a. Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh.
 b. Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với 2 tia tới SI và SK.
	S
Đ áp án
 Trắc nghiệm: Câu 1.C 
 Câu 2. A 
 Câu 3. A 
	Câu 4. A 
1. Trong suốt, Đồng tính, đường thẳng.
2. Góc tới.	
 III. 1+b, 2+a, 3+c
Tự luận.
Ví vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm.
Muỗi vỗ cánh nhiều hơn vì tiếng “o o” do muỗi phát ra nghe cao hơn.
 3. Vẽ hình
 Giáo viên: LÊTHỊ MAI.

File đính kèm:

  • docLi 6 HKI.doc
Đề thi liên quan