Đề thi học kỳ I năm học 2012 - 2013 môn: Vật lý lớp 9 (đề đề nghị)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I năm học 2012 - 2013 môn: Vật lý lớp 9 (đề đề nghị), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKI NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN VẬT LÍ 9 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm 11 tiết C1. Biết được trị số điện trở là không đổi C3. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài. TL 3.b) Vận dụng được định luật Ôm để tính cường độ dòng điện. C2. Xác định được điện trở của một đoạn mạch nối tiếp. C4. Xác định được hiệu điện thế của đoạn mạch song song. C5.Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài và tiết diện. TL3 b) Tính điện trở của biến trở. Số câu hỏi TNKQ 1 TL TNKQ 1 TL 1 TNKQ 3 TL 1 7 Số điểm 0,25 0,25 0,5 0,75 1,0 2.75 2. Công và công suất điện. Định luật ôm. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng. 10 tiết C6. Biết mỗi “số” trên công tơ điện tương ứng với 1 kWh. TL1. Phát biểu và viết được hệ thức định luật Jun – Lenxơ. C7. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng. C8.Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi bàn là điện hoạt động. TL 3a) Vận dụng công thức = để tính điện trở. TL 3c) Tính điện năng tiêu thụ. C9.. Vận dụng công thức = để tính hiệu điện thế. Số câu hỏi 5 TNKQ 1 TL 1 TNKQ 1 TNKQ 1 TL 2 2,75 TNKQ 1 7 Số điểm 0,25 2 0,25 0,25 3,0 0,25 5,5 3. Điện từ 10 tiết C 10. Sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm: Khi đặt hai nam châm gần nhau thì chúng tương tác với nhau, các từ cực cùng tên thì đẩy nhau, các từ cực khác tên thì hút nhau. C12. chế tạo nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu. TL 2. Cấu tạo của nam châm điện, Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính C11.Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua là những đường cong khép kín, đều đi ra từ một đầu ống dây và đi vào đầu kia của ống dây, còn trong lòng ống dây thì các đường sức từ gần như song song với trục ống dây. Số câu hỏi 5 TNKQ 2 TL 1 TNKQ 0 TNKQ 1 TL 0 4 Số điểm 0,5 1,0 0,25 1,75 TS câu hỏi 8 3 7 18 TS điểm 4,0 1 5 10,0 Trường THCS Nguyễn Thành Hãn ĐỀ THI HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2012-2013 Môn : Vật lý. Lớp: 9 (Đề đề nghị) Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Phần I. Ghi vào giấy làm bài thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu sau: 1. Đối với mỗi dây dẫn, thương số giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây có trị số: A. không đổi B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện . D. tăng giảm bất kì 2. Ba điện trở R1 = R2 = 3 Ω và R3 = 4 Ω mắc nối tiếp vào 2 điểm có hiệu điện thế 12V. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 12 Ω . B. 10 Ω . C. 4 Ω D. 3 Ω . 3. Đối với hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì: A. B. = C. D. 4. Hai điện trở R1 = 40Ω và R2 = 60Ω được mắc song song vào hai điểm có hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là 0,1A. Hiệu điện thế U có giá trị bằng : A. 4V B. 6V . C.10V . D. 12V 5. Nếu cắt một dây dẫn thành ba đoạn bằng nhau và chập ba dây lại theo chiều dài để thành một dây mới thì điện trở thay đổi thế nào so với lúc chưa cắt? A. Tăng 6 lần B. Giảm 6 lần C. Giảm 9 lần D. Tăng 9 lần. 6. Mỗi "số" trên công tơ điện tương ứng với: A. 1kWs B. 1kWh C. 1Ws D. 1Wh 7 . Cần mắc thiết bị nào cho mỗi dụng cụ điện để tự động ngắt mạch khi đoản mạch? A. Công tắc . B. Chuông điện C. Cầu chì D. Đèn báo. 8. Khi bàn là điện làm việc, điện năng đã chuyến hóa thành: A. Quang năng B. Nhiệt năng. C. Cơ năng. D. Hóa năng. 9. Một bóng đèn có ghi 220V - 40W được mắc vào hiệu điện thế 110V. Công suất tiêu thụ của bóng đèn là: A. 40W. B. 20W C. 110W. D. 10W. 10. Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì: A. các cực cùng tên đẩy nhau, khác tên hút nhau. B.các cực cùng tên hút nhau, khác tên đẩy nhau. C. cực nam và cực bắc đảy nhau. D. cực bắc và cực bắc hút nhau. 11. Các đường sức từ của một ống dây có dòng điện một chiều không đổi chạy qua có chiều: A. từ cực Nam đến cực Bắc ở ngoài ống dây. B. từ cực Bắc đến cực Nam ở ngoài ống dây. C. từ cực Bắc đến cực Nam ở trong ống dây. D. từ cực Bắc đến cực Nam địa lí. 12. Muốn cho một đinh thép trở thành nam châm, ta làm như sau. A. Dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào đinh. B. Lấy búa đập mạnh một nhát vào đinh thép. C. Hơ đinh thép trên lửa. D. Quệt mạnh một đầu đinh vào một cực của nam châm. Phần II. Tự luận: 1.Phát biểu định luật Jun – Lenxơ. Viết hệ thức và cho biết tên , đơn vị các đại lượng trong hệ thức. 2. Nêu cấu tạo và hoạt dộng của nam châm điện? 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Đ1 Đ2 Biết đèn Đ1 loại 12V - 12W, đèn Đ2 loại 6V - 3W, Rb là A B biến trở. UAB = 18V a) Tính điện trở của các đèn. Rb b) Khi các đèn sáng bình thường tính: - Cường độ dòng điện qua các đèn. - Điện trở phần biến trở tham gia vào mạch. c) Điện năng tiêu thụ của mỗi bóng đèn và của toàn mạch trong thời gian 30 phút ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: ( Mỗi câu đúng ghi 0,25 đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B C A c B C B D A B D Phần II: Câu Đáp án Điểm Câu 1 (2,0đ) - Phát biểu đúng định luật - Viết đúng hệ thức - Nêu đúng tên và đơn vị các đại lượng 1,0đ 0,5đ 0,5đ Câu 2(1,0 đ) - Cấu tạo - Hoạt động 0,5đ 0,5đ Câu 3(4,0 đ) a) Điện trở của mỗi bóng đèn: Rđ1 = = = 12Ω Rđ2 = = = 12Ω b) Cường độ dòng điện qua các đèn: Iđ1 = = =1A Iđ2 = = =0,5A Cường độ dòng điện qua biến trở: Ib = Iđ1 - Iđ2 = 1A - 0,5 A = 0,5A Hiệu điện thế giữa hai đầu bến trở: Ub = Uđ2 = 6V Điện trở của biến trở: Rb = = . c) Điện năng tiêu thụ của mỗi đèn trong 30 phút: A1 = P1 t = 12W. 1800s = 21600 A2 = P2 t = 3W. 1800s = 5400J Điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong 30 phút: A = UIt = 18V. 1A. 1800s = 32400J (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,75đ) (0,75đ) (0,5đ) Lưu ý: - Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa cả bài - Sai đơn vị trừ 0,25 điểm cho cả bài Người ra đề Duyệt đề Ban giám hiệu Phạm Hưng Tình Nguyễn Văn Bốn
File đính kèm:
- đề VL9.doc