Đề thi học kỳ II Lý 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II Lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ LÝ 6 Nội dung kiểm tra ND KT CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Ròng rọc 1(0,5đ) Sự nở vì nhiệt của chất rắn 3,11(0,5) 5,2(0,5) Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 4(0,5đ) 1TL,6(1,5đ) Sự nở vì nhiệt của chất khí 13(0,5đ) Sự nóng chảy, sự đông đặc 8(0,5đ) 12,9(0,5đ) 2TL,14(2,5đ) Sự bay hơi , sự ngưng tụ 10(0,5đ) 7(0,5) Tổng 2 (1đ) 6 (3đ) 8 (6đ) Trường THCS Hoàng Văn Thụ ĐỀ THI HỌC KỲ II GV:Trần Quang Đền LÝ 6 Tổ: Toán-Lý Thời gian:45 phút I/Trắc nghiệm (7đ) I/ Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (6đ) 1/ Khi dung ròng rọc động ta có lợi gì? A Lực kéo vật B Hướng của lực kéo C Lực kéo và hướng của lực kéo D không có lợi gì 2/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn a/ Khối lượng vật tăng b/ Khối lượng vật giảm c/ Khối lượng riêng vật tăng d/ Khối lượng riêng vật giảm 3/ Đường kính của 1 quả cầu thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi. a/ Tăng lên b/ Giảm đi c/ Không thay đổi d/ Tăng lên hoặc giảm đi 4/ Hiện t ượng nào xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng A. Thể tích chất lỏng tăng B. Thể tích chất lỏng giảm C. Thể tích chất lỏng không đổi D. Thể tích chất lỏng tăng rồi giảm 5/ Sắp xếp sự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều sau đây, cách nào đúng ? A. R ắn, khí, l ỏng B. Khí, rắn, lỏng C. Rắn, lỏng, khí D. Lỏng, khí, rắn 6/ Nước đá, nước, hơi nước có đặc điểm chung gì ? A. Cùng ở một thể tích C. Cùng một khối lượng riêng B. Cùng một loại chất D. Không có đặc điểm nào chung 7/ Trong các đặc điểm nào sau đây, đặc điểm nào là sự bay hơi ? A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng B. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng C. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng 8/ Sự đông đặc là sự chuyển từ thể: A. Rắn sang lỏng B. Lỏng sang rắn C. Lỏng sang hơi D. Hơi sang lỏng 9 /Trong thời gian nóng chảy hoặc đông đặc thì nhiệt độ của vật sẽ: A. Tăng B. Giảm C. không thay đổi D. Vừa tăng vừa giảm 10/ Bên ngoài thành cốc nước đá có các giọt nước vì : a/ Do nước thấm ra ngoài b/ Do nước bốc hơi và bám ra ngoài c/ Do cốc có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bên ngoài nên hơi nước trong không khí ngưng tụ d/ Cả a, b, c đều đúng. 11/ Phần lớn các chất đông đặc thì giảm thể tích, riêng các chất sau đây thì thể tích tăng a/ Thép, đồng, vàng b/ Chì, kẽm, băng phiến c/ Đồng, gang, nước d/ Vàng, bạc, chì 12/ Để làm đông đặc rượu người ta có thể thực hiện bằng cách : a / Làm lạnh rượu đến 00C b/ Làm lạnh rượu đến –550C c/ Làm lạnh rượu đến -1170C d/ Cả 3 câu trên đều sai 13/ Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: A. Vỏ bóng bàn bị nóng mền ra và bóng phồng lên. B. Vỏ bóng bàn nóng lên, nở ra. C. Nước nóng tràn vào trong bóng. D/ Không khí bên trong nóng lên nở ra. 14/Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ? A. Để một cục nước đá ra ngoài nắng. B. Đốt một ngọn nến. C. Đúc một bức tượng. D. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra II/ Tự luận ( 3đ) 1/ Tại sao khi đun nồi nước lúc đầu mực nước trong nồi hạ xuống rồi sau đố mới dâng lên? (1đ) 2/ Ta cho một cục nước đá vào nồi đun. Nhiệt độ ban đầu của nước đá là – 10 o C.Sau 1 phút thì nước đá nóng chảy. Thời gian cục nước đá nóng chảy hoàn toàn là 8 phút.Thời gian để nước sôi là 10 phút. Hãy vẽ đường biểu diễn quá trình trên?(2đ) --------------------------------------------------------------------- Biểu điểm : Phần trắc nghiệm( 7 đ) Mỗi câu chọn đúng 0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Chọn c d d a c b b b c c c c d d Phần tự luận 3 đ Câu 1 (1đ) Trả lời đúng 2 ý mỗi ý 0,5 đ. Câu 2 (2 đ) Vẽ được trục biểu diễn o,5 đ, Vẽ đúng đường biểu diễn 1,5 đ. ----------------------------------------------------------
File đính kèm:
- LY62_HVT1.doc